Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 105, Tháng 08.2020

01/08/202010:19:00(Xem: 2162)

CHANH PHAP
Hình bìa của Pixabay.com

NỘI DUNG SỐ NÀY:

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

¨ BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ TAM DANH (thơ Đồng Thiện), trang 12

¨ CÓ NHỮNG CÁI CHẾT (ĐNT Tín Nghĩa), trang 13

¨ TIẾNG ĐÀN GIEO (thơ Mặc Phương Tử), trang 15

¨ Ý NGHĨA SỰ THỰC HÀNH TRÍ HUỆ BÁT NHÃ (Nguyễn Thế Đăng), trang 16

¨ HIỆN ẢNH (thơ TN Tịnh Quang), trang 19

¨ VÔ CẢM XÃ HỘI VÀ THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ (Chúc Phú), trang 20

¨ CỤ GIÀ TU MƯỚN (Ns. Thích Nữ Như Thủy), trang 23

¨ ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ TRONG KINH BẢN DUYÊN... (HT. Thích Như Điển), trang 24

¨ GẶP THẦY (thơ Minh Đạo), trang 28

¨ CHỌN LỌC MÔI TRƯỜNG SỐNG (Nguyễn Minh Tiến), trang 29

¨ WAKA 94 (thơ Saigyô Hòshi, Pháp Hoan dịch), trang 31

¨ TÌM VÀNG DƯỚI NƯỚC – Câu Chuyện Dưới Cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ CÔNG CUỘC CHẤN HƯNG Ở BẮC KỲ, t.t. (Nguyễn Lang), trang 33

¨ ĐỌC THÊM VÀI Ý VỀ BÁT NHÃ TÂM KINH (Nguyên Giác), trang 38

¨ HARRIET BEECHER STOWE VÀ “TÚP LỀU CHÚ TOM” ĐANG CHÁY (Huỳnh Kim Quang), trang 44

¨ SÁNG TRÊN ĐỒI, MANG MANG... (thơ Nguyễn Đức Sơn), trang 49

¨ VỀ THÔI (TN Diệu Phúc), trang 50

¨ SUỐI NGUỒN / VÔ CÙNG TIẾC THƯƠNG CHỊ (thơ Tâm Tấn & TM Vương Thúy Nga), trang 54

¨ HOA CỦA NGƯỜI HÀNG XÓM (Lam Khê), trang 55

¨ NỬA ĐÊM DÂNG MẸ BÀI THƠ / TINH ANH ĐỂ LẠI (thơ Vĩnh Hữu & Đồng Thiện), trang 57

¨ NƯỚC TRÀ (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 58

¨ ĐOẠN ĐƯỜNG THỈNH KINH (thơ Hồ Thanh Nhã), trang 61

¨ HÀNH TRÌNH ĐI THỈNH KINH CỦA ĐƯỜNG HUYỀN TRANG (Hồ Thanh Nhã), trang 62

¨ NGƯỜI ÁO TRẮNG (thơ Diệu Viên), trang 63

¨ TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N.), trang 64

¨ MỘT NGÀY CHUNG CUỘC BỐN BỀ HOA BAY (Du Tâm Lãng Tử), trang 66

¨ KHÚC NGÂM PHÓNG CUỒNG (thơ Cuồng Từ), trang 68

¨ STORY OF THOSE WHO SUFFERED FOR THEIR EVIL DEEDS (Daw Tin), trang 69

¨ DANH SÁCH ỦNG HỘ VẬT LIỆU Y TẾ TIẾP TRỢ CHỐNG DỊCH COVID-19 (Thư Ký Chánh Pháp), trang 70

¨ VÀNG NGỌC PHẢI CHĂNG LÀ HẠNH PHÚC (Truyện cổ Phật giáo), trang 72

¨ CHÁNH NIỆM TỈNH GIÁC (thơ Thục Uyên), trang 73

¨ TÂM ĐỘNG TÂM TỊNH (Tiểu Lục Thần Phong), trang 74

¨ NỖI BUỒN CỦA THẦN CHẾT (Đào Văn Bình), trang 76

¨ TRÊN LẦU MÀI DAO (thơ TM. Ngô Tằng Giao) trang 80

¨ NÚI XANH MÂY HỒNG – chương 8 (Vĩnh Hảo), trang 81

¨ NẤU CHAY: BÚN XÀO CHAY (Vy Trân) trang 88

http://chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc%20luc%202020/CP%20so%20105%20(08.20).htm

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Nổi tiếng quốc tế như một người viết tiểu thuyết, và cũng nổi tiếng như một Thiền sư, Ruth Ozeki có một văn phong riêng, trộn lẫn các pháp ấn khổ, vô thường, vô ngã vào các chuyện kể trên giấy. Độc đáo như thế: Ruth Ozeki là một nhà văn, một đạo diễn phim ảnh và là một Thiền sư dòng Tào Động. Xin mở ngoặc nhỏ nơi đây, nói bà là Thiền sư, chỉ có nghĩa rằng, bà là một cư sĩ được trao cương vị người dạy Thiền. Sách và phim của bà, kể cả nhiều tiểu thuyết, đan xen các chuyện kể cá nhân vào các vấn đề xã hội, và chạm vào các chủ đề liên hệ tới khoa học, kỹ thuật, chính trị, môi trường, sắc tộc, tôn giáo, chiến tranh và văn hóa quần chúng.
Đối thoại với Trịnh Y Thư: Văn chương Nghệ thuật & Những điều khác. Đinh Từ Bích Thuý & Đặng Thơ Thơ thực hiện
Cung Tích Biền là nhà văn của lương tri, bởi mọi truyện ông viết đều đưa ra những chất vấn về bản chất của một nền đạo lý nhân bản. Nhà văn bằng ngôn ngữ vi diệu và huyền áo đã tạo dựng nên một không gian nghệ thuật đặc thù phong cách của riêng ông. Và ông dùng không gian nghệ thuật ấy để đối thoại với quá khứ, một quá khứ được soi lại qua những tra vấn để trở thành công án cho ngày hôm nay. – Đặng Thơ Thơ
Thơ của Holderlin giản dị, cô đọng, súc tích và thêm sự pha trộn giữa lãng mạn và cổ điển, nhất là cổ điển Hy Lạp, nên rất đặc biệt. Ông được xếp vào một trong những nhà thơ trữ tình xuất sắc nhất ở Đức. Một số nhà văn, triết gia lớn của Đức như Wolfgang Goethe, Friedrich Schiller, Friedrich Hegel und Friedrich Schelling là những người đồng thời với Hölderlin.
Rừng phong đã nhuộm màu hay lòng người nhuốm màu thu? Những kẻ sống ở vùng ngoại phương không ít thì nhiều, không cạn thì sâu ắt biết. Cái màu rừng phong đẹp lắm, rực rỡ lắm, đất trời như bừng lên, ánh nắng như lồng vào trong phiến lá. Nói muôn hồng nghìn tía không còn là ước lệ, không phải là tỷ dụ nữa mà hoàn toàn thật sự như thế. Hồng, đỏ, cam, vàng, nâu, tím, trắng… cứ thế mà lá phô diễn trước khi về với đất mẹ.
Cô luật sư trẻ mới ra trường, người được tòa chỉ định để bênh vực tôi, khi gặp mặt lần đầu, cô hùng hổ nhưng lúng túng khi nói, “Ông đừng nhận tội, tôi sẽ giúp ông thoát khỏi tội danh này. Tôi đã nhìn thấy một phương án.” Tôi nói, rõ ràng là tôi có tội. Cố ý phạm pháp. Tội này đã được tổ chức suốt 20 năm. Đã đánh cắp một khối lượng tài sản khổng lồ. Có tang chứng, vật chứng. Có hàng trăm ngàn nhân chứng. Tội sẽ nhận tội mà không mảy may hối tiếc. Khối tài sản khổng lồ đó đã tan biến vào trí não, tâm tư của dân Việt, tôi không có cách nào lấy lại. Tôi nhận tội. Cô luật sư cố gắng thuyết phục. Tôi hiểu cô cần công việc này. Cần có hồ sơ tranh cãi, dẫu không thắng cũng để lại những luận lý luật pháp như một bằng chứng tài năng cho tương lai. Ai cũng biết vụ kiện này sẽ thua. Nhưng nếu như thắng một vụ kiện không thể thắng, cô sẽ trở thành ngôi sao, sẽ được các văn phòng luật sư lớn chiếu cố. Đời cô sẽ thay đổi hào quan trong một ván cờ. Thắng bại không phải là chuyện quan trọng. Chỉ là c
Văn học người Mỹ Bản Xứ xuất hiện phong phú trong văn học truyền khẩu từ trước khi tiếp xúc với người Châu Âu và/hay sau khi áp dụng theo cách viết của người Châu Âu. Văn học truyền khẩu của người Mỹ Bản Xứ ngoài việc kể chuyện, cũng còn ca nhạc, tụng niệm, và thơ dùng cho các buổi lễ. Nhiều trong số những câu chuyện và ca nhạc này được những nhà nhân chủng học da trắng sao chép lại, nhưng thường mâu thuẫn đáng kể với các bộ lạc và thường bị hiểu sai hay dịch sai nghiêm trọng.Richard J. Chacon và Rubén G. Mendoza trong phần “Giới Thiệu” tác phẩm nghiên cứu “The Ethics of Anthropology and Amerindian Research: Reporting on Environmental Degradation and Warfare” [Đạo Đức Của Nhân Chủng Học và Nghiên Cứu Về Người Mỹ Da Đỏ: Phúc Trình Về Sự Suy Thoái Môi Trường Và Chiến Tranh], được phổ biến vào năm 2011, đã viết rằng: “Trong nỗi thống khổ của cuộc tấn công của thực dân, các nhà nhân chủng thường không nhận thức hay nhận thức ngược lại giá trị lịch sử và văn hóa
Nhà văn lưu vong, Abdulrazak Gurnah, từ quê quán ở miền Đông Phi đến Anh Quốc năm 18 tuổi. Hành trình xa quê hương gần 55 năm với bút mực và sách đã mang lại cho ông giải Nobel văn chương 2021. Vượt qua một số tên tuổi hàng đầu trong năm nay như Margaret Atwood ở Canada, Lyudmila Ulitskaya ở Nga. Nhà văn Châu Phi trước ông lãnh giải Nobel văn chương 1986 là Wole Soyinka. Lưu vong, danh từ này quen thuộc, Gurnah nói, chuyện tị nạn, di cư “là những gì hiện diện với chúng ta mỗi ngày” - thậm chí nhiều hơn cả khi ông mới đến tị nạn ở Anh, năm 1960. “Người ta đang chết, đang bị tổn thương trên khắp thế giới. Chúng ta cần giải quyết vấn nạn này bằng một cách tử tế nhất.” (Associated Press. 10, 07, 2021.) Nhận diện ý thức và tâm tư trên, Viện Hàn lâm Thụy Điển cho biết giải thưởng này để công nhận “sự thấu hiểu không khoan nhượng và nhân ái của Gurnah đối với những tác dụng của chủ nghĩa thực dân và số phận người tị nạn.” Báo chí đề cao ông là nhà văn có kinh nghiệm vượt qua các lục địa
Ngài Ryokan sinh năm 1758, viên tịch năm 1831. Ryokan ra đời trong năm 1758 (ngày chính xác không rõ), tại ngôi làng hẻo lánh ven biển Izumozaki, thuộc tỉnh Echigo, bây giờ gọi là Quận Niigata. Vùng này, Honshu phương bắc, còn đuợc gọi là “xứ tuyết,” nơi các trận tuyết mùa đông dày ngập tới nổi buộc cư dân phải rời nhà và vào lại nhà họ bằng tầng [lầu] thứ nhì.
Hôm nay trời mưa lâm râm suốt từ sáng sớm; đến chiều mới ngưng. Mưa như tịnh thủy tẩy sạch bụi bặm trên những cành cây ngọn lá; lênh láng ngập tràn hai bên đường dẫn ngang xóm nhỏ ngoại ô. Cảm nhận hóa thân của mây trời nơi những giọt mưa còn đọng trên cánh hoa; và trong chung trà ấm tay buổi chiều thu. Cảm niệm một bậc chân sư từ chốn xa mờ, như áng mây, như cánh hạc bay qua sông dài, mất hút cuối trời tây. Không dấu vết.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.