Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 105, Tháng 08.2020

01/08/202010:19:00(Xem: 2150)

CHANH PHAP
Hình bìa của Pixabay.com

NỘI DUNG SỐ NÀY:

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

¨ BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ TAM DANH (thơ Đồng Thiện), trang 12

¨ CÓ NHỮNG CÁI CHẾT (ĐNT Tín Nghĩa), trang 13

¨ TIẾNG ĐÀN GIEO (thơ Mặc Phương Tử), trang 15

¨ Ý NGHĨA SỰ THỰC HÀNH TRÍ HUỆ BÁT NHÃ (Nguyễn Thế Đăng), trang 16

¨ HIỆN ẢNH (thơ TN Tịnh Quang), trang 19

¨ VÔ CẢM XÃ HỘI VÀ THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ (Chúc Phú), trang 20

¨ CỤ GIÀ TU MƯỚN (Ns. Thích Nữ Như Thủy), trang 23

¨ ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ TRONG KINH BẢN DUYÊN... (HT. Thích Như Điển), trang 24

¨ GẶP THẦY (thơ Minh Đạo), trang 28

¨ CHỌN LỌC MÔI TRƯỜNG SỐNG (Nguyễn Minh Tiến), trang 29

¨ WAKA 94 (thơ Saigyô Hòshi, Pháp Hoan dịch), trang 31

¨ TÌM VÀNG DƯỚI NƯỚC – Câu Chuyện Dưới Cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ CÔNG CUỘC CHẤN HƯNG Ở BẮC KỲ, t.t. (Nguyễn Lang), trang 33

¨ ĐỌC THÊM VÀI Ý VỀ BÁT NHÃ TÂM KINH (Nguyên Giác), trang 38

¨ HARRIET BEECHER STOWE VÀ “TÚP LỀU CHÚ TOM” ĐANG CHÁY (Huỳnh Kim Quang), trang 44

¨ SÁNG TRÊN ĐỒI, MANG MANG... (thơ Nguyễn Đức Sơn), trang 49

¨ VỀ THÔI (TN Diệu Phúc), trang 50

¨ SUỐI NGUỒN / VÔ CÙNG TIẾC THƯƠNG CHỊ (thơ Tâm Tấn & TM Vương Thúy Nga), trang 54

¨ HOA CỦA NGƯỜI HÀNG XÓM (Lam Khê), trang 55

¨ NỬA ĐÊM DÂNG MẸ BÀI THƠ / TINH ANH ĐỂ LẠI (thơ Vĩnh Hữu & Đồng Thiện), trang 57

¨ NƯỚC TRÀ (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 58

¨ ĐOẠN ĐƯỜNG THỈNH KINH (thơ Hồ Thanh Nhã), trang 61

¨ HÀNH TRÌNH ĐI THỈNH KINH CỦA ĐƯỜNG HUYỀN TRANG (Hồ Thanh Nhã), trang 62

¨ NGƯỜI ÁO TRẮNG (thơ Diệu Viên), trang 63

¨ TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N.), trang 64

¨ MỘT NGÀY CHUNG CUỘC BỐN BỀ HOA BAY (Du Tâm Lãng Tử), trang 66

¨ KHÚC NGÂM PHÓNG CUỒNG (thơ Cuồng Từ), trang 68

¨ STORY OF THOSE WHO SUFFERED FOR THEIR EVIL DEEDS (Daw Tin), trang 69

¨ DANH SÁCH ỦNG HỘ VẬT LIỆU Y TẾ TIẾP TRỢ CHỐNG DỊCH COVID-19 (Thư Ký Chánh Pháp), trang 70

¨ VÀNG NGỌC PHẢI CHĂNG LÀ HẠNH PHÚC (Truyện cổ Phật giáo), trang 72

¨ CHÁNH NIỆM TỈNH GIÁC (thơ Thục Uyên), trang 73

¨ TÂM ĐỘNG TÂM TỊNH (Tiểu Lục Thần Phong), trang 74

¨ NỖI BUỒN CỦA THẦN CHẾT (Đào Văn Bình), trang 76

¨ TRÊN LẦU MÀI DAO (thơ TM. Ngô Tằng Giao) trang 80

¨ NÚI XANH MÂY HỒNG – chương 8 (Vĩnh Hảo), trang 81

¨ NẤU CHAY: BÚN XÀO CHAY (Vy Trân) trang 88

http://chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc%20luc%202020/CP%20so%20105%20(08.20).htm

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Chiều thứ Bảy, 13/4/2024, tại hội trường Nhật báo Người Việt, Quận Cam, đã có một sự kiện văn học đáng chú ý. Đó là buổi Ra Mắt Sách (RMS) của nhà văn Đặng Thơ Thơ với cuốn tiểu thuyết mới nhất của chị, “Ai”...
Nhà văn, nhà thơ Viên Linh (1938-2024) vừa ra đi. Ông tên thật là Nguyễn Nam, sinh ngày 20/1/1938 tại Hà Nam, từ trần ngày 28/3/2024 tại Virginia, Hoa Kỳ, hưởng thọ 86 tuổi. Bài viết này để đưa tiễn nhà thơ Viên Linh, người mà tôi hân hạnh có nhiều năm thân cận tại Quận Cam, California. Tôi thuộc thế hệ sau nhà thơ Viên Linh rất xa, nên những gì biết và tương tác với nhà thơ chỉ là một góc nhìn. Tôi hân hạnh được gọi nhà thơ Viên Linh là "anh" theo thói quen giao tiếp trong giới văn nghệ, cũng như tôi đã gọi anh Mai Thảo, anh Nhật Tiến, anh Nguyễn Mộng Giác, anh Trần Dạ Từ, chị Nhã Ca... trong những buổi gặp nhau ở Quận Cam. Thật sự họ cách biệt tôi rất nhiều, vì họ đã hiện ra như các ngọn núi huyền thoại của văn học Miền Nam trước 1975. Và tôi đã có cơ duyên làm người bạn trẻ của họ. Và cũng là người viết các bản tin về họ, vì tôi phụ trách mục tin tức trên tờ Việt Báo. Trong các bài viết hay bản tin trước giờ về Viên Linh, đôi khi tôi gọi Viên Linh là anh, đôi khi gọi là ông.
Nhà thơ Viên Linh ra đi trong Tháng Ba, nhưng tang lễ của ông diễn ra trong Tháng Tư. Ừ nhỉ, Tháng Tư! Bây giờ đã bước vào Tháng Tư. Tháng Tư đối với người Việt Nam chứa đầy ký ức thương đau! Đất nước thay ngôi đổi chủ. Hàng hàng lớp lớp người bị đẩy vào các ngục tù khổ sai trên khắp nước. Hàng triệu người bị đuổi khỏi nhà cửa vườn tược để đi tới những “vùng kinh tế mới” xa xôi, lạ hoắc, những nơi “khỉ ho cò gáy.” Hàng trăm ngàn người bỏ nước ra đi, lên núi, xuống biển để tìm lẽ sống trong cái chết bi hùng! Đúng như nhà thơ Viên Linh đã viết, “Tháng tư máu chảy một trời sương tan.”
Cùng một thời điểm làm “Thơ Tình”với Đinh Hùng và Vũ Hoàng Chương, nhưng có một cái gì rất khác với hai thi sĩ này. Thanh Tâm Tuyền mở ra cho chúng ta một trang Thơ Tình rất lạ, rất khác, rất kén độc giả nhưng vô cùng quyến rũ. Nhân kỷ niệm ngày qua đời của Thi Sĩ Thanh Tâm Tuyền, tôi muốn nói về 2 bài Thơ trong số những bài Thơ tôi yêu thích của Thanh Tâm Tuyền...
Vòng Tay Học Trò là tác phẩm tiêu biểu của nữ văn sĩ Nguyễn Thị Hoàng, được đăng nhiều kỳ trên tạp chí Bách Khoa năm 1964. Tác phẩm được công chúng nồng nhiệt đón nhận và theo đó cũng hứng nhiều luồng ý kiến khác nhau, càng làm cho tác phẩm nổi tiếng hơn. Chính vì vậy, từ khi xuất hiện, tác phẩm đã gây được tiếng vang lớn, làm xôn xao dư luận trong giới chuyên môn và công chúng độc giả. Hàng chục năm sau, lúc chúng tôi còn nhỏ, chưa đọc tác phẩm đã thuộc tựa đề vì Vòng Tay Học Trò gắn liền với tên tuổi tác giả. Nói đến Nguyễn Thị Hoàng người ta nhớ đến Vòng Tay Học Trò...
Nhà sư, nhà thơ, nhà thư pháp Thích Nhuận Tâm cho biết sau khi thầy hoàn tất Lớp hướng dẫn thư pháp tại Huntington Beach, California cuối tuần này, Thầy sẽ bay sang Houston, Texas để sẽ hướng dẫn một lớp thư pháp dự kiến sẽ mở ra tại Tịnh Xá An Nhiên ở Houston.
Bài thơ Lời tình buồn được nhạc sĩ Vũ Thành An phổ nhạc năm 1967, khi nhạc sĩ và thi sĩ Chu Trầm Nguyên Minh cùng đang theo học lớp Sĩ quan tại quân trường Lam Sơn, Đồng Đế, đến nay đã trở thành một trong những ca khúc vượt thời gian, được thể hiện qua những giọng ca: Tuấn Ngọc, Khánh Ly, Bằng Kiều…
Trong một bối cảnh đất nước nhiễu nhương, hỗn loạn, nhà văn thường đóng một vai trò quan trọng bằng cách sử dụng ngôn từ của mình để phản ánh, phê bình, truyền cảm hứng và đôi khi thậm chí thách thức hiện trạng. Trong suốt chiều dài lịch sử, nhà văn phản ứng với những biến động khác nhau, cho dù đó là xã hội, chính trị hay văn hóa...
Tết và Xuân, Xuân và Tết, thời điểm kỳ lạ trong một năm. Vừa trông chờ vừa mong đừng đến. Vừa lưu luyến rét đông vừa háo hức xuân ấm. Vừa khép kín đoàn tụ gia đình vừa chan hoà xôn xao lễ hội. Vừa lặng lẽ hoài niệm chuyện riêng tư vừa hân hoan cùng nhau “nâng chén ta chúc nơi nơi”...
Nhà hiền triết người Ấn Độ Jiddu Krishnamurti (1895-1986) qua đời vào ngày 17 tháng 2 năm 1986 tại Ojai Valley, Quận Ventura, Nam California, Hoa Kỳ, nơi ông đã chọn làm quê hương thứ hai từ năm 1922 cho đến khi ông mất, dù ông không ở đó thường trực. Tính đến tháng 2 năm nay, 2024 đã tròn 38 năm kể từ ngày ông lìa bỏ trần gian. Krishnamurti là một trong những nhà hiền triết có sức ảnh hưởng rất lớn đối với nhân loại trong thế kỷ 20. Cuốn “The First and Last Freedom” của ông được Giáo sư Phạm Công Thiện dịch sang tiếng Việt từ trước năm 1975 ở Sài Gòn với tựa đề “Tự Do Đầu Tiên và Cuối Cùng” là một trong những cuốn sách tôi rất yêu thích đọc từ thời còn niên thiếu. Nhân tìm đọc lại một số bài giảng và bài viết của Krishnamurti, tôi tình cờ gặp được bài thơ “Song of the Beloved” (Bài Ca Về Người Yêu), nhưng không thấy ghi ông đã làm từ bao giờ. Có lẽ bài ca này ông làm vào những lúc về nghỉ ngơi tịnh dưỡng ở Ojai, vì bài đó nói lên lòng yêu thích thâm thiết của ông đối với thiên nhiên,
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.