Hôm nay,  

Tin Úc Châu

27/04/200200:00:00(Xem: 4488)
DÂN ÚC BIỂU TÌNH UŒNG HỘ DO THÁI

SYDNEY: Cuối tuần qua, hàng ngàn người đã xuống đường biểu tình tại Sydney để bày toœ sự uœng hộ dành cho chính phuœ Do Thái, và khẳng định rằng Do Thái có quyền baœo vệ dân chúng khoœi nạn khuœng bố quyết tưœ ôm bom tấn công dân lành.

Giới lãnh đạo cộng đồng Do Thái tại Sydney lần lượt thay nhau phát biểu trước đám đông để bào chữa cho quyền tự vệ cuœa quốc gia này trước sự tấn công cuœa chiến dịch khuœng bố bằng bom quyết tưœ cuœa người Palestine. Ông Stephen Rothman, chuœ tịch Cộng đồng Do Thái tại NSW (NSW Jewish Board Of Deputies), cho biết trong vòng tuần qua, có hơn 90 người dân Do Thái vô tội bị thaœm sát bơœi những keœ quyết tưœ ôm bom. Ông nói: "Rõ ràng là họ đã thẳng thừng tìm cách huœy diệt quốc gia Do Thái. Chúng ta không thể nào đứng làm ngơ trong khi đồng bào chúng ta bị thaœm sát. Chúng ta có quyền tự vệ chính đáng. Chúng ta có quyền huœy diệt hạ tầng cơ sơœ cuœa khuœng bố và chúng ta có quyền bắt giam những tên khuœng bố".

Tuy nhiên, hoàn toàn không ai nhắc đến vụ quân đội Do Thái tấn công vào trại tÿ nạn cuœa người Palestine tại Jenin, với số thương vong có thể lên đến 400 người. Ông Rothman nói: "Trong khi chúng ta không ưa chuyện bất kỳ một ai đó phaœi chết, tuy nhiên, chúng ta không thể nào tự sát, tự huœy diệt đất nước cuœa chúng ta để tránh né những cái chết ấy. Chúng ta biết chắc rằng không thể nào yœ lại vào cộng đồng quốc tế để baœo vệ chúng ta. Chúng ta phaœi tự baœo vệ".

*
CHÍNH PHỦ ÚC TÁI KIỂM DUYỆT PHIM PHÁP

CANBERRA: Một cuốn phim với nhiều hình aœnh táo bạo nhất từ trước đến giờ được trình chiếu tại các rạp hát tại Úc sẽ phaœi bị tái kiểm duyệt để xem việc liệt kê phim vào hạng R có thích hợp với tiêu chuẩn đạo đức Úc hay không.

Phim Baise-Moi, do Virginie Despentes, một cựu kỹ nữ, và Coralie Trịnh Thi, một nữ diễn viên phim khiêu dâm, đã gây nhiều tranh cãi tại bất kỳ các quốc gia nào mà nó được trình chiếu. Tại Pháp, quốc gia nguyên thuœy cuœa phim, nó đã bị cấm chiếu. Tại Gia Nã Đại, phim chỉ được trình chiếu sau khi kiểm duyệt cắt boœ một số đoạn. Tại Hoa Kỳ, phim được liệt vào hạng khiêu dâm. Tại Úc,cho đến bây giờ, phim được liệt vào hạng R, dành riêng cho người lớn, nhưng không thuộc vào hạng X khiêu dâm.

Được biết Sơœ Kiểm Duyệt đã quyết định với tyœ số là 6 thuận, 5 chống để liệt kê phim vào hạng R, bơœi vì những caœnh bạo động và những hình aœnh giao cấu trắng trợn trong phim không mang tính kích dâm mà là một phần quan trọng trong việc tiến triển cuœa câu truyện.

Tuy nhiên, sau khi phim được ra mắt khán giaœ Úc Châu lần đầu tiên tại rạp Lumière ơœ Melbourne hôm Chuœ Nhật vừa qua, trước khi được chính thức trình chiếu toàn quốc từ thứ Năm 25/4, đã có sự phàn nàn, khiếu nại gơœi đến Tổng Trươœng Tư Pháp Liên Bang Daryl Williams, và ông đã công khai lên tiếng yêu cầu Sơœ Kiểm Duyệt tái thẩm định phân loại cuœa bộ phim để bảo đảm sự thưởng thức nghệ thuật cho giới tiêu thụ.

Cho đến khi phim được tái phân loại trong vài tuần tới, phim vẫn được trình chiếu như một phim hạng R.

*
CÔNG ĐOÀN NAM ÚC TẠO LỊCH SƯŒ

ADELAIDE: Lần đầu tiên trong suốt lịch sưœ công đoàn Nam Úc, một phụ nữ đã được bầu vào chức vụ quan trọng nhất cuœa tổng công đoàn lao động tiểu bang.

Bà Janet Giles, cựu tổng thư ký nghiệp đoàn giáo chức tiểu bang, đã được tín nhiệm với đa số tuyệt đối vào chức vụ Tổng Thư Ký cuœa tổng công đoàn lao động tiểu bang Nam Úc (United Trades & Labor Council). Sau khi đắc cưœ, bà đã hứa hẹn sẽ caœi thiện hình aœnh cuœa công đoàn với công chúng nhằm khuyến khích công nhân, viên chức tham gia vào công đoàn. Bà nói: "Chúng tôi muốn thay đổi định kiến rằng công đoàn là một chỗ dành riêng cho nam giới và muốn thu hút thêm thanh thiếu niên, phụ nữ, cũng như những người làm việc bán thời tham gia vào công đoàn. Với chính phuœ Lao Động mới vừa nắm quyền tại Nam Úc, chúng ta cần phaœi caœi tổ lại".

Người tiền nhiệm cuœa bà, ông Chris White, từ nhiệm sau 18 năm nắm giữ chức vụ vì muốn về hưu. Do đó, bà Giles đã mang theo một ê-kíp mới từ nhiều công đoàn khác nhau trong phong trào nghiệp đoàn lao động để hướng dẫn công đoàn trong nhiệm kỳ này. Bà nói: "Nhóm lãnh đạo mới là một thí dụ điển hình cuœa sự đa dạng trong công đoàn".

*
NỮ CAŒNH SÁT CA THÁN ĐỒNG NGHIỆP NHÁT

BRISBANE: Một nữ caœnh sát viên Queensland đã từng nhận lãnh huy chương cho sự can đaœm cuœa mình đã lên tiếng mạnh mẽ chỉ trích bạn đồng nghiệp "thiếu trung thành" và "hèn nhát" trong lá thư từ nhiệm cuœa mình. cô cũng lên tiếng tấn công một số nữ caœnh sát viên dùng những lời tố cáo sách nhiễu tình dục như một thứ vũ khí tấn công những keœ họ không ưa.

Cô Lisa Morrow, trung sĩ caœnh sát, cách đây 12 năm đã được nổi tiếng sau vụ bắn nhau với một bọn cướp nhà băng ơœ Nam Brisbane.

Trong một lá thư ngoœ gơœi đến cho nghiệp đoàn caœnh sát, cô Morrow viết: "Ngày nay, sự trung thành được xem như một từ ngữ bẩn thỉu". Cô cũng tấn công những caœnh sát viên đã lén thâu âm bạn đồng sự, công bố những điện thư cá nhân và "dùng luật lệ để traœ thù hoặc tiến thân". Cô nói có một số không ít caœnh sát viên dùng những khiếu nại chính thức, kể caœ những lời khiếu nại về sách nhiễu tình dục để "giaœi quyết những hiềm khích cá nhân".

Cô cho biết chính baœn thân cô cũng là đối tượng cuœa hai vụ khiếu nại, nhưng những vụ này không phaœi là lý do khiến cô quyết định cô từ nhiệm. Cô dọn về Tây Úc hồi đầu năm nay, khi chồng cô được thuyên chuyển về tiểu bang ấy.

*
DỰ ÁN TỊCH THU XE của BỌN CÔN ĐỒ

MELBOURNE: Caœnh sát và chính phuœ tiểu bang Victoria đang có dự định tịch thu xe cuœa bọn côn đồ thường cho xe xoáy bánh, hay chạy đua bất hợp lệ trên đường phố.

Bộ trươœng caœnh sát tiểu bang, Andre Harmeyer, đã tham khaœo với caœnh sát về những biện pháp này. Hiện nay, tại NSW, những keœ bị bắt quaœ tang cố tình xoáy bánh hay đua xe lậu trên đường phố sẽ bị phạt vạ $350 và xe họ bị tịch thu tạm thời trong vòng 3 tháng. Trong khi những keœ tái phạm sẽ bị tịch thu xe vĩnh viễn. Chính phuœ tiểu bang Queensland cũng đang dự định sẽ tạm tịch thu keœ phạm tội lần đầu tiên trong hai ngày, lần thứ nhì 3 tháng, và keœ tái phạm lần thứ ba sẽ mất xe vĩnh viễn.

Theo nguồn tin từ giới caœnh sát cao cấp tại Victoria cho biết họ rất mong muốn chính phuœ Bracks thực thi những biện pháp ấy.

Nghị viên Brad Matheson, chuœ tịch Hiệp Hội Các Hội Đồng Thành Phố tại Victoria, tổ chức đại diện chính thức cho 78 hội đồng thành phố toàn Victoria cho biết bọn côn đồ xe cộ hiện diện khắp nơi. Ông nói: "Vấn đề này đã trơœ thành một vấn nạn ơœ những khu vực mà giới treœ thường tụ tập. Lúc nào cũng có ẩu đaœ, và xe chạy quá tốc độ, xoáy bánh rít tai, tạo mùi khét lẹt, khiến cho người dân bình thường, đặc biệt là người lớn tuổi cùng phụ nữ caœm thấy thiếu an toàn".

Ông Matheson cho biết các vùng ven biển ơœ Williamstown và Altona là nơi bọn côn đồ thường tụ tập. Ông nói thêm: "Vấn đề ngày một bành trướng. Chính phuœ tiểu bang phaœi nghĩ đến biện pháp tịch thâu xe".

Tổng giám thị Harry Hayes, sĩ quan caœnh sát có nhiệm vụ cố vấn về vấn đề lưu thông toàn tiểu bang, cho biết, tài xế lái xe ẩu hoặc vượt tốc độ có thể bị truy tố ra tòa, tuy nhiên, hiện nay, caœnh sát không có quyền tịch thu xe.

*
CHỈ VÌ BÊNH VỢ, BỊ ĐÂM 30 NHÁT

SYDNEY: Một người đàn ông gốc Trung hoa đã là nạn nhân cuœa một vụ hành hung dã man, bị đâm 30 nhát chỉ vì ông ta lên tiếng bênh vực cho vợ mình.

Hai vợ chồng ông, sau một đêm đi chơi, với đứa con thơ đang yên nguœ trong xe đẩy, raœo bộ về nhà. Vừa đến đường Woronia, Hurstville, thì có 3 tên đàn ông ngồi trong một chiếc xe màu trắng, đang chờ đèn đoœ, lớn tiếng nhục mạ vợ ông một cách tục tĩu. Ông chưœi lại chúng và băng qua đường.

Thế rồi, theo phát ngôn nhân caœnh sát Hurstville, thanh tra Peter Jamieson, cho biết, chúng làm như bình thaœn lái xe boœ đi dọc theo đường Hillcrest. Một đoạn ngắn sau đó chúng quay đầu xe trơœ lại, và caœ ba tên côn đồ trong xe, đều có veœ là người gốc Trung Đông, nhào đến tấn công người đàn ông bất hạnh, liên tục đánh đập và đâm ông ta.

Người bàng quan không dám nhaœy vào can thiệp vì sợ bị tấn công. Tuy nhiên, một người chạy đến một căn nhà gần đó và yêu cầu họ gọi caœnh sát cấp cứu. Khi caœnh sát đến hiện trường thì hung thuœ đã tẩu thoát và nạn nhân cố lết tới trước cưœa một phòng mạch bác sĩ cách đấy 15 thước và ngồi gục xuống cạnh hàng rào. ông được chơœ vào nhà thương St. George cứu cấp, và bệnh tình vẫn còn nguy kịch.

Một nhân chứng chép được baœng số xe cuœa hung thuœ, nhưng đấy lại là baœng số mà chúng đánh cắp từ một xe khác. Caœnh sát Hurstville cho biết vụ tấn công này có veœ như đã được dự mưu sẵn, và có veœ như với lý do kỳ thị chuœng tộc.

*
THÀNH LẬP LỰC LƯỢNG CHỐNG KỲ THỊ

DARWIN: Một buổi hội nghị giữa các tổng bộ trươœng đa văn hóa sự vụ liên bang và tiểu bang tại Darwin hôm cuối tuần qua đã đồng ý thành lập một lực lượng đặc nhiệm mang tầm vóc toàn quốc để có thể quan sát và đáp ứng kịp thời những điểm nóng, khaœ dĩ gây bạo động chuœng tộc giữa các cộng đồng sắc tộc ơœ úc.

Lực lượng đặc nhiệm này sẽ bao gồm việc các viên chức đa văn hóa sự vụ cao cấp, caœnh sát, các dịch vụ cộng đồng và các cơ quan tình báo cùng dồn nỗ lực và tài nguyên ngoœ hầu có thể phát hiện những nguy cơ này và giaœi quyết chúng một cách nhanh chóng.

Bộ Trươœng Đa Văn Hóa Sự Vụ liên bang Gary Hardgrave cho biết biện pháp này nhằm vào việc chứng toœ cho các cộng đồng sắc tộc thấy rằng bạo động không phaœi là lối sống thông thường được chấp nhận ơœ Úc (the Australian way). Ông nói: "Có người, mỗi khi có vấn đề là phaœi giaœi quyết bằng chân tay, trong khi phương cách cuœa Úc là giaœi quyết bằng lời nói. Trong vòng 6 tháng vừa qua, từ sau vụ 11/9 đã có nhiều thưœ thách cho xã hội đa văn hóa Úc. Đã có những vụ tấn công các cộng đồng Hồi Giáo, Trung Đông, và ngay caœ cộng đồng Sikh chỉ vì họ cũng quấn khăn trên đầu, và cộng đồng Do Thái cũng bị tấn công".

Sydney, với những băng đaœng sắc tộc cũng sẽ là một trọng tâm mà lực lượng lưu ý đến.

Lực lượng này sẽ nhóm họp thường xuyên để hoạch định kế hoạch đối phó với những đe dọa trong tương lai và trong những vụ khuœng hoaœng, sẽ có những buổi họp khẩn. Lực lượng lúc ấy sẽ điều động các cơ quan liên bang cũng như tiểu bang để đối phó với vấn đề, cũng như kiểm soát việc loan tin đến cho giới truyền thông.

*
CARR: SẼ THÊM QUYỀN LỰC CHO CAŒNH SÁT!

SYDNEY: Caœnh sát tuần tiễu tại những điểm nóng tội ác tại NSW sẽ được trao thêm quyền lực để có thể lục soát tìm súng từ thành viên cuœa các băng đaœng.

Hôm cuối tuần qua, khi khánh thành đồn caœnh sát mới tại St. George, thuœ hiến Bob Carr đã dự báo trước những thay đổi về luật pháp như trên.

Trước một nhóm khán giaœ bao gồm bộ trươœng caœnh sát Michael Costa và Quyền TTL caœnh sát Ken Moroney, ông Carr nói: "Chúng ta sẽ cho thêm caœnh sát nhiều quyền lực để hốt súng về. Hiện nay cần phaœi có những giaœi pháp cứng rắn hơn nữa từ caœnh sát đối với vấn đề súng ống".

Ông Carr cho biết trong khi một phương án tầm cỡ quốc gia đang được phát triển với Quan thuế, chính phuœ tiểu bang sẽ nghiên cứu về việc đưa ra những sáng kiến mới nhằm gia tăng quyền lực cho caœnh sát có thể lục soát và phát hiện võ khí. Ông nói: "Mỗi một cây súng chĩa vào đầu caœnh sát đều được chế tạo ơœ ngoại quốc và buôn lậu vào đây".

Trong khi ông Carr từ chối không tiết lộ về chi tiết cuœa những sáng kiến mới ấy, ông cho biết súng ngắn là một ưu tiên cuœa chính phuœ tiểu bang. Ông nói: "Chúng tôi hiện đang soạn thaœo chúng và hôm nay không phaœi là ngày để công bố (về những sáng kiến ấy) nhưng chắc chắn súng ngắn là ưu tiên. Mục tiêu chính là ngăn chận không cho chúng vào được trong đất nước này, nhưng bơœi vì đã có quá nhiều súng được buôn lậu vào rồi, cho nên chúng ta sẽ cho caœnh sát thêm thế lực để hốt chúng lại".

Tuy nhiên, một số bình luận gia cho rằng đấy là một cách huênh hoang thuœ lợi chính trị, ngầm chỉ trích chính phuœ Tự Do liên bang để giành phiếu trong kỳ bầu cưœ tiểu bang sắp đến.

*
TỊCH THU VÔ SỐ VŨ KHÍ TẠI TÒA

MELBOURNE:Trong năm qua, số lượng vũ khí, từ súng, dao, cung tên cho đến gậy sắt, bị phát hiện và tịch thu tại tất caœ các tòa án ơœ Victoria là 17,000 món.

Số lượng vũ khí tịch thu được và một loạt các vụ tấn công tại tòa là lý do khiến cho các biện pháp an ninh được tăng gia tại tất caœ các tòa án trên toàn tiểu bang. Nhân viên cao cấp tại tòa cho biết, hàng tuần, trung bình tại các tòa án địa phương có 5 vụ bạo hành tại tòa. Và hàng tuần, không dưới 300 món vũ khí bị tịch thâu.

Những thí dụ điển hình gần đây nhất, bao gồm: một cây thánh giá có dấu dao găm do một phụ nữ mang vào tòa Melbourne Magistrates Court, một người đàn ông cầm dao tấn công nhân viên baœo an tại tòa County Court, 17 ống chích có kim được dấu dưới đáy một chiếc xe giầy treœ con, 30 em học sinh, mỗi em mang một cây dao xếp (Swiss knife) vào tòa.

Hiệp Hội Yểm Trợ Nạn Nhân Tội Phạm đã lên tiếng yêu cầu chính phuœ cho gắn máy quang tuyến X tại tất caœ mọi tòa. Chuœ tịch hiệp hội, ông Noel McNamara nói: "Đấy là một chuyện không chấp nhận được. Nếu chỉ ơœ Magistrates Court và County Court đã khám phá ra bấy nhiêu vũ khí thì thưœ hoœi số lượng vũ khí được mang vào các tòa khác nhiều đến cỡ nào""

Bộ trươœng tư pháp tiểu bang, Rob Hull, tuyên bố rằng vấn đề an ninh tại tòa là một vấn đề hết sức quan trọng.

*
THEŒ TÍN DỤNG GIAŒ VỚI CHI TIẾT ĐÁNH CẮP

PERTH: Trong thời gian gần đây, một băng tội phạm có tổ chức đã sưœ dụng theœ tín dụng giaœ, với những chi tiết chương mục đánh cắp từ những người không liên quan, để mua nữ trang tại các tiệm nữ trang ơœ Perth.

Hôm cuối tuần rồi hai người đàn ông Á Châu phục sức lịch sự đã cố dùng theœ tín dụng giaœ để mua hai cái đồng hồ trị giá $30,000 tại một cưœa hiệu kim hoàn.

Caœnh sát cho biết có thể những cưœa tiệm không hề hay biết họ đã bị băng tội phạm này lường gạt bơœi vì chúng sưœ dụng một mánh khóe khá tinh vi, được biết đến dưới danh từ card skimming (phỗng tay trên).

Những tấm theœ tín dụng tuy là theœ giaœ mạo, nhưng lại mang những tín hiệu điện tưœ cuœa chương mục thật, cuœa người khác, không dính líu đến chúng. Những cái theœ thật này, trong lúc mua bán bình thường, bị bọn gian dùng một loại máy skimmer có thể đọc và lưu giữ những chi tiết điện tưœ được lưu trữ trên maœnh nam châm đen phía sau theœ. những dữ kiên này sau đó sẽ được lưu trữ trong một máy điện toán và sau đó gơœi ra ngoại quốc. Tại đấy, với kỹ thuật cực kỳ tinh vi, những theœ giaœ sẽ được chế tạo, không khác gì theœ thật, ngay caœ việc có caœ hình ba chiều (hologram) như theœ thật. Danh tánh trên theœ là danh tánh giaœ, nhưng những dữ kiện trên maœnh nam châm lúc ấy là những dữ kiện thật cuœa một người khác.

Bọn gian thường dùng theœ để mua những mặt hàng đắt tiền dễ bán lại. và người chuœ theœ thật phaœi ôm cái nợ ấy. Thông thường thì các vụ này chỉ bị phát giác sau khi người chuœ theœ thật kiểm soát các tiết mục chi tiêu cuœa chương mục.

Trong vụ ăn hàng cuối tuần qua, sau khi một theœ không hoạt động, tên gian xuất trình một bằng lái giaœ từ NSW và một theœ tín dụng khác, tuy nhiên, khi nhân viên vì có thoáng chút nghi ngờ nên đã kéo dài thời gian kiểm soát theœ khiến tên gian hoaœng hốt, boœ lại theœ giaœ và bằng lái giaœ để tẩu thoát.

Được biết, bằng lái xe ấy là một trong số những theœ trống đã bị đánh cắp từ NSW và bọn gian tự chụp hình chúng lên để làm chứng minh lý lịch.

*
THỊ TRƯƠŒNG GOLDCOAST VI PHẠM LUẬT

GOLDCOAST: Một tay tài phiệt chuyên đầu tư phát triển địa ốc đã boœ ra $3 triệu để cứu giúp cho sự nghiệp chính trị và tài chính cuœa thị trươœng Goldcoast Gary Baildon và dân biểu tiểu bang Lex Bell, sau khi HĐTP Goldcoast đã đồng ý, với sự thuyết phục cuœa thị trươœng Baildon, thay đổi phân loại khu đất do ông ta làm chuœ.

Được biết ngôi trường tư thục công giáo St Stephen's tại Coomera, đang có nguy cơ bị phá saœn, và hội đồng quaœn trị cuœa trường, trong đó có dân biểu Bell và bà Kathy Baildon, phu nhân thị trươœng Baildon, có nguy cơ bị truy tố ra tòa vì đã vi phạm luật thương mãi và có thể bị đòi bồi thường tài chánh lên đến $2,5 triệu.

Thế rồi trong một buổi họp cuœa HĐQT trường, ông Otto Pfeiffer, một người thường tung tiền mua thế lực chính trị tại địa phương cho biết ông sẵn sàng đầu tư $3 triệu vào trường, nếu công ty cuœa ông bán được những lô đất ven biển.

Các lô đất do công ty Grimley Pty Ltd cuœa ông Pfeiffer đã được bán cho công ty phát triển địa ốc Australand với giá $15 triệu, sau khi HĐTP đồng ý thay đổi phân loại khu đất ấy. Và với tờ giấy hứa hẹn đầu tư cuœa ông Pfeiffer, các thành viên cuœa HĐQT trường đã điều đình được với công ty kiểm soát tài chính để không phaœi chịu trách nhiệm về thua lỗ tài chính cuœa trường.

Thị trươœng Baildon dự phần vào việc bàn cãi mà không tuyên bố về những mâu thuẫn quyền lợi theo luật định.

*
GIAŒM BỒI THƯỜNG TƯŒ TUẤT VÌ CÒN XUÂN

CANBERRA: Theo chánh án Tối Cao Pháp Viện Ian Cullinan thì các chánh án tại tòa án tối cao cuœa nước Úc này có đuœ tư cách để phán xét về sắc đẹp cuœa phụ nữ, nếu các giám khaœo các cuộc thi hoa hậu có thể được xem là đuœ thẩm quyền để thẩm định nhan sắc phụ nữ.

Ông Cullinan nói: "Những quyết định như thế này vẫn xaœy ra thường xuyên mà không cần phaœi buộc người ta mặc áo tắm mới có thể quyết định được".

Lời tuyên bố nói trên được phát biểu trong khi ông và hai vị chánh án khác chuœ tọa một phiên tòa kháng án khá hi hữu. Bà Teresa De Sales là nguyên đơn trong vụ xưœ này. Bà xin đề kháng lại phán quyết cuœa tòa dưới đã cắt giaœm tiền bồi thường quaœ phụ bơœi vì bà còn xuân thì và còn đuœ nhan sắc để kiếm một tấm chồng khác.

Bà de Sales thoạt đầu được bồi thường $600,000 nhưng sau đó đã bị giaœm mất $120,000, và bà kháng án với lý do là trong xã hội hiện nay, triển vọng bước thêm bước thứ nhì cuœa bà không còn là một vấn đề quan trọng như xưa.

Chánh án Michael Kirby cho biết đạo luật nối liền số tiền bồi thường cuœa một quaœ phụ với triển vọng bước thêm bước nữa, phát nguồn từ Anh Quốc hơn 140 năm qua có thể vẫn còn áp dụng được cho xã hội cuœa thập niên 50. Ông nói: "Nhưng sự việc đã thay đổi. Một điều kiện quan trọng hơn phaœi là mức độ đau khổ"

Thế nhưng chánh án Michael McHugh tuyên bố rằng tòa án chỉ được yêu cầu thẩm định sự mất mát về tài chính theo sau cái chết cuœa người chồng, và triển vọng tái hôn sẽ làm thay đổi những thiệt hại này. Ông nói: "Nếu nó không hợp thời hay mang tính kỳ thị giới tính thì tôi nghĩ đây không phaœi là vấn đề đáng để quan tâm. Điều quan tâm duy nhất chỉ là một vấn đề thuần túy về tài chính mà thôi".

*
SAU 15 NĂM TÌM ĐƯỢC XE MẤT CẮP

MELBOURNE: Trong một trường hợp thật hi hữu, một chiếc xe bị đánh cắp cách đây 15 năm đã được tìm thấy nguyên vẹn hình hài cách nhà khổ chuœ chỉ 5 phút lái xe.

Ông Donald McCaskill mua một chiếc Holden HR đời 66 cũ kỹ với giá $1200 trong khoaœng đầu thập niên 80. Thế rồi năm 1987, khi ông vào một hội trường để chơi bingo thì xe bị đánh trộm. Vì không có baœo hiểm xe nên ông cũng đành cam chịu khi caœnh sát không tìm được xe.

Thế rồi, tuần qua, chiếc xe đã được nhân viên HĐTP Brimbank phát hiện. Vì xe quá cũ và bị có veœ là xe bị boœ rơi, họ kêu công ty South Suburban Towing đến kéo xe đi. Và khi kiểm soát baœng số xe trên hệ thống điện toán thì họ khám phá được rằng xe bị mất cắp. Liên lạc với caœnh sát thì được xác định quaœ thật xe bị đánh cắp.

Và thế là caœnh sát thông báo với ông McCaskill để đến nhận xe. Ngoài việc mui hơi bị móp, và các bánh xe nguyên thuœy bị xẹp lốp, xe vẫn nguyên vẹn hình hài như trước khi bị mất trộm.

Sau khi tin hãn hữu này được giới truyền thông Victoria đề cập đến, một hãng làm đồng xe đã đề nghị sẽ sưœa chữa xe toàn vẹn cho ông miễn phí, để mang xe về lại trạng thái tốt, có thể trị giá $12,000 với điều kiện ông sẽ dùng nó làm giaœi thươœng cho một cuộc sổ số gây quỹ cho cơ quan từ thiện do chính ông chọn lựa.

Khi ông McCaskill cho biết ông dự tính sẽ chấp nhận đề nghị ấy và sẽ tặng xe cho một cơ quan nghiên cứu về ung thư, vì con gái và con dâu ông từng bị bệnh này, thì một công ty làm đồng khác vội vã liên lạc với ông và đề nghị sẽ trùng tu chiếc xe miễn phí cho ông và để ông giữ xe luôn!

*
DẤU HIỆU CUŒA SỰ GIÀU SANG: "ANH VÚ"

BRISBANE: Theo một bài báo trên tờ Sunday Mail (QLD) thì dấu hiệu cuœa sự giàu sang quý phái cuœa giới trươœng giaœ trung lưu hiện nay không phaœi là một chiếc xe sang trọng hay quần áo thanh lịch đắt tiền nữa mà là một anh Vú giữ em, chứ không phaœi là một chị vú.

Tại Hoa Kỳ, phong trào nuôi anh Vú hiện đang bộc phát khắp nơi trong giới trung lưu. Tại Úc, tuy phong trào này chưa bộc phát mạnh lắm, nhưng sự đòi hoœi thuê mướn một anh Vú nuôi trông con và giữ nhà đang trên đà gia tăng.

Bà Pam Arnold, chuyên viên huấn luyện vú nuôi với nhiều năm kinh nghiệm cho biết sơœ dĩ phụ huynh Úc lo ngại không dám mướn anh vú nuôi là vì những vụ ấu dâm thường xuyên được nhắc đến trong tin tức. Bà nói: "Người ta thường có thành kiến rằng nếu đàn ông mà thích quanh quẩn gần treœ con thì chắc hẳn phaœi bệnh hoạn gì đây. Thật sự thì họ chỉ là những người có khiếu xem treœ em và là đàn ông, thế thôi".

Khi bà Loren Van der Valk, một giám đốc tài chính, bị buộc phaœi mang đứa con trai bé nhoœ cuœa bà ra khoœi nhà treœ thì bà và chồng muốn tìm một vú nuôi ăn ơœ tại nhà để trông con cho họ. Và họ hoàn toàn không hề có ý định mướn một người đàn ông, nhất là một thiếu niên mê surf ơœ Gold Coast.

Thế nhưng, bà Van der Valk nói: "Khi công ty giới thiệu vú em đề nghị chúng tôi nên mướn anh vú thì chúng tôi ngạc nhiên hết cỡ. Nhưng khi nói chuyện với cậu qua điện thoại thì tôi có linh caœm chính cậu ta là người thích hợp cho nhu cầu cuœa chúng tôi".

Và thế là Dylan Brae, 19 tuổi, rời mái ấm gia đình ơœ Gold Coast để về trú ngụ tại nhà cuœa gia đình Van der Valk, ơœ phía Nam tiểu bang NSW, làm anh vú nuôi trong nhà, chăm sóc cho Mitchell 5 tuổi và Matthew 8 tháng. ¦

Bà Van der Valk nói: "Dylan là một người rất điềm tĩnh và rất thương treœ con. Cậu ta biết nấu ăn nữa. Cho vàng tôi cũng không đổi lấy một người vú khác".

Dylan nói: "Có nhiều người chòng ghẹo tôi hết mực. Có keœ cho rằng tôi là một gã đồng tính luyến ái nhưng tôi không phaœi thế".

Thù lao cuœa cậu rất khiêm tốn: $200 một tuần, bao ăn, bao ơœ, thế nhưng điều kiện làm việc thì "sướng vô cùng".

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.