Hôm nay,  

Tin Úc Châu

23/06/200300:00:00(Xem: 4524)
SIMON CREAN ĐẠI THẮNG BEAZLEY
CANBERRA: Hôm đầu tuần, sau khi veœ vang đánh bại Kim Beazley với tỉ số là 58-34 trong cuộc boœ phiếu kín để chọn lãnh tụ cuœa đaœng Lao động liên bang, lãnh tụ đối lập Simon Crean cho biết ông caœm thấy rất hân hạnh đã được sự tín nhiệm cuœa đa số bạn đồng chí đồng liêu để tiếp tục lèo lái đaœng.
Ông Crean nói: “Tôi caœm thấy rất vinh hạnh, như tôi đã thấy khi họ bầu cho tôi kỳ trước”.
Ông Crean cũng tuyên bố rằng chiến thắng cuœa ông là việc “chính sách đánh bại việc được ưa chuộng” (policy over popularity). Đồng thời ông Crean cũng nhấn mạnh rằng việc tranh giành quyền lãnh đạo phaœi được gác qua một bên để phe đối lập có thể trình bày những chính sách cuœa họ với cưœ tri hầu có thể giành chánh quyền từ tay chính phuœ Howard. Ông nói: “Tôi tin rằng chiến thắng ngày hôm nay là một điều cần thiết để gạt boœ những xáo trộn đã khiến cho chúng tôi gặp khó khăn trong việc mang những thông điệp cuœa chúng tôi đến với cưœ tri trong vài tháng qua”.
Ông Crean cũng cho biết rằng ông tin vào lời nói cuœa Kim Beazley khi ông này khẳng định sẽ không thách thức thêm một lần nữa.
Về phần Kim Beazley, tuy tuyên bố “tôi đã nói trước rằng tôi chỉ thách thức một lần thôi, tôi thực sự có ý ấy”, nhưng ông cũng không ngần ngại mạnh mẽ chỉ trích các bạn đồng chí không tín nhiệm ông rằng tất caœ mọi tính toán nội bộ cuœa họ sẽ “không nghĩa lý gì” đối với cưœ tri caœ. Ông nói: “Chuyện quan trọng không phaœi là việc chúng ta tự phán đoán mà là sự phán xét cuœa dân chúng. Thưœ thách thật sự cuœa đaœng không phaœi đến từ nội bộ mà là đến từ quần chúng. Phán xét cuối cùng cuœa việc mà chúng ta làm hôm nay sẽ tùy thuộc vào phán đoán cuœa quần chúng”.
Và trong một hành động được giới phân tích chính trị xem là một cách mơœ cưœa để cho bạn đồng chí, đồng liêu có dịp mời gọi ông về lại ghế lãnh tụ trong tương lai, trong vòng 6 tới 9 tháng tới, nếu Simon Crean không thiết lập được niềm tin từ cưœ tri, Kim Beazley kết thúc lời tuyên bố thua cuộc bằng một câu ám chỉ đến việc ông được cưœ tri ưa chuộng nhiều hơn ông Crean. Ông nói: “Thách thức thực sự cuœa chúng ta là chuyện thuyết phục cưœ tri lắng nghe chúng ta, là chuyện dân chúng tín nhiệm chúng ta, là chuyện cưœ tri tin tươœng chúng ta - đặt niềm tin về an ninh và tương lai cuœa họ vào chúng ta”.
Tiếp theo sau chiến thắng cuœa Simon Crean thì hai người trong nội các đối lập đã ra mặt tích cực yểm trợ Kim Beazley bị mất đi nhiều quyền lực.
Ông Stephen Smith, phát ngôn nhân đối lập về y tế, đã từ chức, rút lui khoœi nội các để về hàng ghế sau. Ông Wayne Swan, phát ngôn nhân về dịch vụ gia đình và cộng đồng, đã từ boœ vai trò quân sư - manager of Opposition business - cuœa ông. Ông cũng hứa hẹn sẽ trung thành với lãnh tụ và dồn nỗ lực vào việc đánh bại chính phuœ Howard.
Những dân biểu sẽ được thăng thươœng trong cuộc caœi tổ nội các đối lập bao gồm những người đã một lòng trung thành với ông Crean trong thời gian qua. Bà Julia Gillard có thể sẽ thay thế ông Smith trong lãnh vực y tế, một lãnh vực quan trọng nhất nhì trong kế hoạch cuœa đaœng Lao động nhằm tấn công chính phuœ Howard. Ông Mark Latham được đưa vào ghế quân sư thay thế cho Wayne Swan. Các dân biểu Nicola Roxon, Kim Carr, Jacinta Collins, Nick Sherry, Christian Zara và tiến sĩ Craig Emerson cũng có nhiều cơ hội được thăng tiến.
Về phần các dân biểu khác đã uœng hộ Kim Beazley, thì có lẽ câu nói sau đây cuœa ông Graham Edwards, một người trong nhóm, sẽ diễn taœ rất trung thực caœm nghĩ cuœa họ: “Ngạn ngữ có câu: Nếu không được chung sống với người mình yêu, hãy cố yêu người mình đang chung sống”.
RUDDOCK TIẾP TỤC BỊ TRUY ĐUỔI
CANBERRA: Thêm một lần nữa TT Di Trú Philip Ruddock lại bị phe đối lập truy đuổi về những vụ việc được mệnh danh là “cash for visas” - “tiền trao, chiếu khán cấp”.
Lần này, đaœng Lao động chĩa mũi dùi vào việc cấp chiếu khán cho một người đàn ông Li-Băng đã 5 lần bị từ chối - một lần từ bộ di trú, một lần từ UŒy Ban Tái Thẩm, một lần từ tòa án liên bang và hai lần do chính ông Ruddock đích thân từ chối - không bao lâu sau khi ông này cống hiến $3,000 Úc Kim cho đaœng Tự Do.
Trước đây, khi bị truy vấn về lý do tại sao ông lại cấp chiếu khán cho Bedweny Hbeiche thì TT Ruddock đã khẳng định rằng vào tháng 1/02, sau khi nhận thêm được những chi tiết mới về các mối quan hệ xã hội và gia đình ơœ Úc cuœa ông ta, kể caœ ba người chị em đã sinh sống ơœ đây. Ông Ruddock giaœi thích rằng những chi tiết này “là những mối liên hệ với Úc rất đáng kể, mà tôi nghĩ rằng đuœ để tôi tái duyệt vấn đề này một lần nữa”. Ông thông báo với quốc hội rằng baœn báo cáo đầu tiên mà bộ Di trú đệ trình cho ông không hề nhắc đến những người chị em này.
Tuy nhiên, theo những hồ sơ mà đaœng Lao động vừa thu thập được từ bộ Di Trú thì những chi tiết này đã được liệt kê trong lá đơn nguyên thuœy cuœa ông Hbeiche. Theo những hồ sơ này thì khi nộp đơn lần đầu vào tháng 7/96, khi ông vừa đặt chân đến Úc không bao lâu, Bedweny Hbeiche có ghi rõ rằng ông có 3 chị em gái đã có gia đình và là thường trú nhân Úc.
Một phát ngôn nhân cuœa ông Ruddock cho biết rằng những dữ kiện về chị em ông Hbeiche “có thể được bộ di trú biết nhưng ông tổng trươœng không biết”. Ông Ruddock cũng tạo caœm tươœng cho thấy (suggested) ông không hề đọc qua toàn bộ hồ sơ cuœa bộ di trú về ông Hbeiche. Ông nói: “Tôi có đọc hồ sơ hay không haœ" Tôi xem rất nhiều đơn xin can thiệp. Tôi không lấy hồ sơ cho mỗi cái đơn yêu cầu can thiệp”. Một phát ngôn viên cuœa bà Julia Gillard, phát ngôn nhân đối lập về di trú nói: “Một là ông tổng trươœng đã đánh lừa Hạ viện hoặc những trình bày cuœa Kisrwani đã khiến ông ta đổi ý”.
Tươœng cũng nên nhắc lại, Kisrwani là một thương nhân người gốc Li Băng cũng dính líu vào vụ tên gian thương tại đào Dane Tan được cấp chiếu khán sau khi tặng $10,000 cho quỹ vận động bầu cưœ cuœa ông Ruddock.
ĐAŒNG QUỐC GIA CƯƠNG QUYẾT CHỐNG VIỆC TƯ HỮU HÓA TOÀN BỘ TELSTRA
CANBERRA: Vấn đề tư hữu hóa toàn bộ Telstra có thể sẽ gây chia rẽ bất khaœ hàn gắn trong nội bộ chính phuœ Howard vì đaœng Quốc Gia cương quyết chống lại kế hoạch cuœa đaœng Tự Do nhằm thúc đẩy cho việc này được Quốc hội thông qua.
Theo những nguồn tin trong nội bộ đaœng Quốc Gia thì các dân biểu cuœa đaœng này cương quyết “không để bị lôi kéo lạc đường (railroaded) để bán” Telstra và họ có thể sẽ cùng hợp tác với đaœng Lao động để chặn đứng dự luật tại Hạ Viện. Chính phuœ Howard cần sự yểm trợ cuœa 8 dân biểu Quốc Gia để có đuœ đa số thông qua dự luật tại Hạ Viện ngoœ hầu có thể đưa lên Thượng Viện.
Nếu Thượng Viện ngăn caœn dự luật sau khi Hạ Viện thông qua thì chính phuœ có cớ để giaœi tán quốc hội (double dissolution) và tổ chức một cuộc tổng tuyển cưœ. Nếu một dự luật bị thất bại ơœ Hạ Viện thì chính phuœ không có cớ giaœi tán quốc hội.
Đaœng Quốc Gia e ngại một cuộc tổng tuyển cưœ mà nguyên nhân là việc chính phuœ muốn tư hữu hóa Telstra như thế, vì cưœ tri ơœ nông thôn sẽ bất mãn với ý nghĩ rằng tư hữu hóa Telstra tạo aœnh hươœng xấu đến dịch vụ viễn thông cuœa họ.
Phó thuœ tướng John Anderson, lãnh tụ cuœa đaœng Quốc Gia, cho biết rằng chính sách cuœa đaœng Quốc Gia về vấn đề này vẫn không thay đổi. Ông nói: “Chúng tôi sẽ không uœng hộ bất cứ một việc tư hữu hóa nào caœ cho đến khi dịch vụ tại miền quê và các khu vực xa xôi được caœi thiện”.
ĐAŒNG XANH VÀ DÂN CHUŒ CHỐNG DỰ ÁN TĂNG QUYỀN ASIO
CANBERRA: Cơ quan phaœn gián Úc ASIO sắp sưœa được chính phuœ Howard trao cho nhiều quyền hạn rộng rãi, sâu đậm hơn caœ những quyền hạn mà các cơ quan đặc trách an ninh quốc gia ơœ Hoa Kỳ hoặc Anh Quốc đang có.
Trong năm 2002, Thượng viện Úc đã bác boœ dự luật trao thêm quyền hạn cho ASIO trong việc phòng chống khuœng bố, bao gồm quyền bắt giữ và tra thẩm mọi người, kể caœ thiếu niên 14 tuổi mà không có sự hiện diện cuœa luật sư, quyền giam giữ người suốt một tuần lễ mà không cần phaœi truy tố, quyền liên tục thẩm vấn những người bị giam giữ, quyền giam giữ những người không hề bị tình nghi có dính líu đến các hành động khuœng bố nhưng lại có thể có những hiểu biết về những người bị tình nghi là có ý đồ khuœng bố, quyền khước từ những luật sư đại diện không được sự chấp thuận trước cuœa ASIO.v.v...
Trong tuần qua, chính phuœ lại tái đệ trình dự luật này, với một vài sưœa đổi để có thể được phe đối lập chấp thuận và thông qua quốc hội. Một số sưœa đổi bao gồm việc nâng giới hạn tuổi người bị giam từ 14 lên 16, giới hạn thời gian tra vấn xuống còn tối đa là 24 giờ, với thời gian tối đa cho mỗi buổi tra vấn là 8 giờ, trong suốt 7 ngày. Chính phuœ liên đaœng cũng chấp nhận đính kèm thêm một điều kiện là đạo luật này chỉ có hiệu lực trong 3 năm mà thôi.
John Howard đã lớn tiếng hô hào rằng nếu đaœng Lao động không yểm trợ thông qua đạo luật này “thì họ chỉ khẳng định ấn tượng mà tôi có là họ chỉ muốn trục lợi chính trị (political point scoring) mà thôi”. Lãnh tụ đối lập Simon Crean đã cho thấy nhiều dấu hiệu rằng đaœng Lao động có thể suy lòng và uœng hộ biến dự luật thành luật.
Tuy nhiên giới luật gia, các nhà baœo vệ dân quyền và hai đaœng Dân Chuœ cùng đaœng Xanh vẫn bày toœ những mối quan ngại về sự khe khắt quá mức cuœa đạo luật này cùng quyền hạn quá lớn lao mà ASIO sẽ có. Theo những người này thì một khi được ban hành, đạo luật sẽ khiến cho tất caœ công dân Úc có nguy cơ bị một cơ quan mật vụ theo dõi.
Những thí dụ được nêu lên để minh họa cho nguy cơ ấy bao gồm:
- Một giáo viên trung học nhận được một bài luận văn từ một học sinh bày toœ quan điểm chính trị cuœa em, vì em là thành viên cuœa một tổ chức bị nghi ngờ có thiện caœm với khuœng bố.
- Một bác sĩ gia đình khuyên bệnh nhân sau khi người này đến gặp bà trong lo âu căng thẳng vì em trai cuœa ôngdính líu đến một tổ chức bị tình nghi là khuœng bố.
- Một người thường xuyên ơœ nhà và vì thế, có cơ hội biết rõ được giờ giấc đi về cuœa người hàng xóm vốn bị tình nghi là khuœng bố,
Những người này đều có thể bị ASIO giam giữ,ø tra vấn, chiếu theo dự luật.
Chuœ tịch cuœa học viện Victorian Law Institute, ông Bill O’Shea cho biết học viện rất quan ngại về việc ASIO có quyền đuổi luật sư biện hộ ra khoœi buổi thẩm vấn. Ông nói: “ASIO vẫn có thể khước từ hoặc đuổi luật sư mà người bị nhốt lựa chọn. Thêm vào đó, ASIO cũng không bị buộc phaœi tiết lộ cho người bị giam giữ lý do cuœa sự giam giữ và vì thế, sẽ khiến cho luật sư gặp nhiều khó khăn trong việc chống lại quyết định giam giữ”.
TNS Andrew Bartlett, lãnh tụ đaœng Dân Chuœ tuyên bố: “Quyền hạn như thế không phaœi là một việc mà đaœng Dân Chuœ nghĩ rằng nên được trao cho bất kỳ một cơ quan chính phuœ nào ơœ Úc. Chúng tôi sẽ giữ vững lập trường và chúng tôi cũng kêu gọi đaœng Lao Động hãy làm như thế. Chúng ta phaœi baœo đaœm những tự do căn baœn cuœa công dân Úc được duy trì”.
TNS Bob Brown cho biết đaœng Xanh sẽ đề nghị những sưœa đổi khác nhằm nâng giới hạn tuổi lên thành 18, đồng thời baœo đaœm những người không bị tình nghi là khuœng bố sẽ không bị giam giữ. Ông cũng nói rằng vấn đề này là thưœ thách đầu tiên cho lãnh tụ Lao động Simon Crean sau khi đánh bại Kim Beazley.
CAŒNH SÁT NSW THIẾU TRÌNH ĐỘ"

SYDNEY: Chiếu theo một baœn báo cáo trong tiến trình duyệt xét nội bộ cuœa lực lượng caœnh sát NSW thì các tân caœnh sát viên ơœ tiểu bang này đã được đẩy nhanh qua chương trình huấn luyện đầy dẫy những kỹ thuật lỗi thời và không thực dụng.
Baœn báo cáo cũng nhận xét rằng việc các caœnh sát viên cao cấp lũ lượt rời boœ lực lượng đã tạo một lỗ hổng trong việc giám sát để có thể baœo đaœm rằng tệ nạn tham nhũng, móc ngoặc và hành vi bất xứng (corruption & misconduct) không có cơ hội nẩy mầm ung rữa (fester).
Baœn báo cáo cũng nhận xét rằng những khiếm khuyết trong quá trình huấn luyện caœnh sát viên đang tạo nhiều nguy cơ cho sự thanh liêm (integrity) cuœa lực lượng caœnh sát cũng như cuœa xã hội.
Điều quan trọng nhất trong baœn báo cáo cuœa cuộc thẩm duyệt NSW Police College và khuôn viên Goulburn cuœa đại học Charles Sturt là mặc dù trong vòng 13 năm qua đã liên tục có nhiều baœn báo cáo với những khám phá cùng đề nghị tương tự, nhưng không hề có một nỗ lực nào để giaœi quyết những thiếu sót này. Một vài khám phá cuœa cuộc thẩm duyệt bao gồm:
- Học viên “phát triển thiếu thốn” những kỹ thuật cần thiết trong những lãnh vực quan trọng như trình bày bằng chứng, điều tra,
- Học viên không có trình độ kyœ luật cao và không nể phục thượng cấp,
- Được hướng dẫn một cách không đồng nhất từ những huấn luyện viên thiếu kinh nghiệm.
Phát ngôn nhân đối lập về caœnh sát, ông Peter Debnam nói rằng việc huấn luyện thiếu điều hợp này là một mối quan ngại đáng kể. Ông nói: “Hiện đang thiếu caœnh sát có kinh nghiệm và bây giờ thì chúng ta lại biết được rằng chương trình huấn luyện các điều tra viên lại rời rạc và thiếu sót”.
NSW THIẾU CỐ VẤN HỌC ĐƯỜNG
SYDNEY: Trong lúc nhu cầu được cố vấn tại trường cuœa học sinh NSW ngày càng gia tăng thì học sinh tại hơn 300 trường công lập ơœ tiểu bang này lại thiếu hụt cố vấn học đường trầm trọng. Các hiệu trươœng cho biết sự thiếu hụt này đã ơœ mức “nguy ngập” vì rất nhiều học sinh có nguy cơ bị khuœng hoaœng cần được cố vấn.
Một cuộc thăm dò hơn 800 hiệu trươœng công lập cho thấy 20 trường không có cố vấn học đường, 160 trường khác có dịch vụ “vô cùng khiếm khuyết” (grossly inadequate) và 135 trường nữa cho biết cố vấn học đường nghỉ phép mà nhà trường không có người đuœ điều kiện điền khuyết.
Sự thiếu hụt này xaœy ra trong lúc những vấn nạn xã hội tại các trường học ngày càng gia tăng. Theo nhật báo Daily Telegraph số thứ Ba 17/6 vừa qua thì sau khi một nữ sinh lớp 9 bị sát hại ơœ Campbell -town, nhà trường đã phaœi “xin xoœ” mới mượn được một cố vấn từ trường khác để khuyên giaœi học sinh. Một vấn nạn tương tự cũng xaœy ra sau một vụ tự sát, nhưng người cố vấn được gơœi đến hoàn toàn không có chút kiến thức gì về nhà trường và không tạo được mối caœm thông với học sinh.
Chuœ tịch cuœa Hiệp hội Hiệu trươœng trường Công lập (Public Schools Principals’ Forum), bà Cheryl McBride cho biết tyœ lệ hiện nay ơœ NSW là 1 cố vấn viên cho mỗi 2 ngàn học sinh. Bà nói: “Tất caœ mọi trường trung học cần có cố vấn học đường vì họ đóng một vai trò rất quan trọng. Chúng tôi đã có thaœo luận với bộ Giáo Dục và Huấn Nghệ nhưng sau đó chúng tôi có caœm tươœng rằng họ vẫn không có đuœ nhận thức về vấn nạn này. Nhiều cố vấn học đường sẽ tốn nhiều tiền hơn, nhưng bộ cần phaœi hiểu thấu được những mong đợi cuœa cộng đồng, xã hội”.
THIẾU NIÊN VIỆT NHẬN TỘI ẨU ĐAŒ
MELBOURNE: Một thiếu niên Việt Nam 18 tuổi vừa nhận tội ấu đaœ (affray) trong một buổi tiệc mà cậu đi ăn ké vào tháng 8/02 vừa qua. Cậu Lâm Minh, 18 tuổi, cư dân Mill Park đã cùng 2 người bạn khác là Vai Piuila và Lance Piuila nhận tội trước tòa Melbourne County Court hôm thứ Hai 16/6. Bằng chứng trước tòa cho thấy cậu Chris Browne, một học sinh cuœa trường trung học Montmorency Secondary College, in thiệp và mời 210 người bạn tham dự buổi tiệc tại tư gia theo sau buổi dạ hội cuœa trường. Cha cậu đã cẩn thận mướn nhân viên baœo an canh gác trước cổng nhà ơœ Mernda, thế nhưng, khi một đám người không được mời vẫn đến để chơi ké và bị cấm cưœa thì một cuộc bạo loạn ấu đaœ xaœy ra.
Theo lời khai cuœa nhân chứng thì một nhóm thiếu niên, vốn là thành viên cuœa một băng du đãng với danh xưng Mill Park Boys, đến trước tư gia cậu Browne vào lúc 4g50 khi khách khứa bắt đầu ra về. Họ đã say mèm và nhất định không chịu đi chỗ khác khi bị ngăn chận. Và thế là họ bắt đầu cuộc ấu đaœ.
Một nhân chứng khác nói “vụ đánh nhau bùng nổ đột ngột” khi nhóm thiếu niên này xông túa vào giữa nhóm khách, tay quơ chai bia vỡ, đấm đá lung tung. Ba bị cáo nhào vào cùng bạn bè tấn công Tony Nuzzolese, liên tục đấm đá đạp nạn nhân ngay caœ sau khi cậu ngã xuống sàn nhà ngất xỉu. Một nhân chứng nữa miêu taœ các hung phạm như “một bầy thú hoang”. Caœ ba bị cáo sẽ bị tuyên án trong vài tuần tới.
THIẾU NIÊN NGHIỆN NGẬP GIA TĂNG
CANBERRA: Theo một baœn tin cuœa nhật báo Canberra Times thì tại thuœ đô cuœa Úc tệ nạn thiếu niên nghiện ngập chích choác đang gia tăng, với nhiều thiếu niên 14 tuổi tìm đến những dịch vụ phát ống chích miễn phí để lấy ống chích tiêm bạch phiến. Caœ hai cơ quan thiện nguyện Ted Noffs Foundation và Directions ACT đều cho biết nhân viên cuœa họ đã phaœi đối phó với trường hợp này rất nhiều lần. Các nhân viên này đã phaœi liên tục gặp vất vaœ vì bị xâu xé vì vấn đề đạo đức khó xưœ: có nên cho treœ em chưa đuœ tuổi hút thuốc lá ống chích để chúng sưœ dụng ma túy hầu baœo vệ chúng khoœi nguy cơ bị nhiễm HIV/AIDS hay không"
Ông Patrick Sketchley thuộc Tedd Noffs Foundation nói: “Nếu các em boœ đi giữa đêm khuya thì chúng ta có thể biết các em sẽ chích”. Giám đốc cuœa Directions ACT, cô Wendy Mcken nói rằng tuy những trường hợp như thế rất khó khăn, nhưng việc quan trọng nhất vẫn là việc các em được nhận những ống chích sạch sẽ. Cô nói: “Nhưng nếu tôi gặp một em chưa bao giờ xài qua ma túy và em nghĩ rằng đó là một việc hay, cần thưœ cho biết thì tôi sẽ cố hết sức thuyết phục em không nên làm chuyện ấy”. Bác sĩ Alex Wodak, giám đốc Acohol & Drug Service (Dịch Vụ Ma Túy Rượu Bia), nói: “Không ai muốn một đứa treœ 14 tuổi tiêm chích ma túy caœ, nhưng nếu em đã bước vào con đướng này trước đó thì chúng ta có muốn em nhiễm HIV và lây cho người khác chỉ vì chúng ta quá nhát (squeamish) không dám đưa em ống chích sạch chăng"”.
TÍNH MẠNG NGUY KỊCH VÌ BỌN ĂN KÉ
MELBOURNE: Một thiếu niên đang ơœ trong tình trạng nguy kịch, mạng sống mong manh như chỉ mành treo chuông và một thiếu niên khác bị mất tỳ tạng (spleen) sau khi bị đâm trong một cuộc ấu đaœ tại một bữa tiệc sinh nhật ơœ Epping, phía bắc Melbourne. Thiếu niên xấu số này bị một cây dao đâm từ phía sau vành tai thuœng sọ và bạn em, cậu Matthew Poulter 17 tuổi, bị liên tục đâm vào bụng và ngực, bị lũng phổi khiến bác sĩ phaœi cắt boœ tỳ tạng.
Nhân chứng cho biết cuộc ấu đaœ xaœy ra khi một nhóm đi ké cố xông vào buổi tiệc sinh nhật cuœa một thiếu nữ 17 tuổi ơœ đường Derby Drive vào tối thứ Baœy 14/6 vừa qua. Cha dượng cuœa cô, ông Jeffrey Robertson, cho biết đây là một bữa tiệc dành riêng cho khoaœng 50 người bạn bè cuœa con gái ông. Ông khẳng định rằng những người gây chuyện ấu đaœ chắc chắn không phaœi là người được mời. Ông nói: “Buổi tối có hai thằng đến, rồi ra đi sau khi bị đuổi. Chúng trơœ lại vào khoaœng 11g00 khuya”.
Sau cuộc loạn đaœ cuœa nhóm thiếu niên này thì có 9 người bị thương. Caœnh sát và 5 xe cứu thương được gơœi đến nhiều nơi khác nhau trên đường Derby Drive sau khi những người bị thương tích chạy về nhà và cha mẹ các em gọi điện thoại cầu cứu. Ông James Howe, phát ngôn nhân cuœa Dịch vụ Cứu Thương Đô Thành nói: “Trong vòng 30 phút chúng tôi nhận được 5 cú gọi cấp cứu từ 5 địa điểm khác nhau và lúc ấy chúng tôi không biết rõ có bao nhiêu nạn nhân bơœi vì những cú điện thoại liên tục gọi vào”.
Hàng xóm cho biết họ thấy khoaœng 12 thiếu niên sồng sộc đi trên đường Derby hướng về căn nhà tổ chức sinh nhật. Một người nói: “Rõ ràng là chúng có chuœ đích hẳn hoi. Chúng không hề nói cười đùa giỡn chi caœ. Rõ ràng là chúng đang bận tâm về việc gì”. Cư dân trong vùng đã phaœi khóa kín cưœa nhà khi cuộc ấu đaœ lan tràn trên đường. Một người nói: “Cuộc ấu đaœ xaœy ra khá sớm, khoaœng 10g30. Có một lúc có tới hai đám ấu đaœ. Rồi sau đó là loạn đaœ khắp nơi”.
Caœnh sát đã tra vấn hai thanh niên, tuổi 22 và 16 nhưng sau đó đã traœ tự do cho họ. Quyền trung sĩ Dale Johnstone lên tiếng kêu gọi phụ huynh hãy ghi tên đăng ký với caœnh sát mỗi khi tổ chức tiệc tùng cho con em tại nhà, theo chương trình Victoria Police Party Safe. Theo chương trình này thì sau khi đăng ký, phụ huynh sẽ được trao cho một tấm biển caœnh cáo rằng caœnh sát sẽ viếng thăm buổi tiệc, và sau đó, trong đêm, caœnh sát sẽ thường xuyên ghé lại kiểm soát, và như thế, bọn chơi ké quấy phá sẽ ít tới hơn.
QUAY PHIM LÉN, CHUŒ NHÀ XỘ KHÁM
MELBOURNE: Một tên chuœ nhà khaœ ố, dâm tục lén lút quay phim người mướn nhà trong phòng tắm đã bị tuyên án 6 tháng tù ơœ. William John Croft 36 tuổi là một người đàn ông thân thiện, dễ dãi vui tính, vốn là một trươœng hướng đạo. Y khuyến khích ba thiếu nữ treœ tuổi ơœ trọ nên mang bạn bè và người yêu đến căn nhà hai tầng ơœ Noble Park do hắn làm chuœ.
Thế nhưng, không ai ngờ được rằng y là một tên đồi bại, thích quay phim lén, mãi đến khi một người trong bọn họ để ý nhận thấy y có hành vi lạ lùng phía ngoài hành lang. Cô để tâm dò xét, và sau đó phát hiện được một bí mật thật bất ngờ: một chồng video thu hình cô và những người bạn gái khác đang tắm.
Trước tòa Dandenong Magistrates’s Court cuối tuần qua, Croft thú nhận 10 tội danh theo dõi rình rập (stalking) và hai tội có giữ sách báo phim aœnh dâm ô liên quan đến thiếu nhi (child pornography). Y thú nhận đã nhìn lén 10 người qua hệ thống thâu phim lén lút từ năm 1999 cho đến năm 2002, bao gồm một bé trai 10 tuổi, một thiếu nữ 14 tuổi và một số người trong tuổi từ 17-25, nam và nữ.
Thiếu nữ đã khám phá được sự đồi bại cuœa Croft khai trước tòa rằng cô bắt gặp Croft đang nằm mọp xuống sàn cố nghe lén một thiếu nữ khác cùng người yêu cuœa cô ta qua khe cưœa. Thế rồi, vào ngày 5/8/02, cô nhìn vào phòng Croft thấy y ngồi trước một màn aœnh màu xanh, dường như đang chờ đợi cái gì đó xuất hiện trên màn aœnh. Cô nói: “Khi ấy, tôi caœm nhận rằng có chuyện gì đó khác thường”.
Ngày hôm sau, khi Croft bận rộn dưới nhà kho, cô leo lên trần nhà và phát hiện được một máy quay phim chĩa vào một phòng nguœ. Đến ngày 9/8/02, khi Croft phaœi đi xa trong 6 ngày, cô leœn vào phòng y và thấy được một số băng video. Cô mang những cuốn băng này về phòng xem và giật mình kinh hãi vì những caœnh trong phim. Cô nói: “Cuộn băng quay hình tôi đang tắm rưœa. Nó có nguyên hình tôi trần truồng, cho thấy rõ âm hộ (full frontal) cuœa tôi. Nó có rất nhiều bữa tắm khác nhau cuœa tôi”.
Cuộn băng cũng có hình một thiếu nữ khác tắm táp và trưœng giỡn cùng người yêu cuœa cô ta. Thế là người khám phá xấp video lặng lẽ để nó lại vào phòng cuœa tên chuœ nhà đồi bại và khai báo với caœnh sát. Nữ thẩm phán Fleming tuyên phạt Croft 12 tháng tù ơœ, nhưng treo 9 tháng cho những tội liên quan đến hình aœnh dâm ô thiếu nhi. Bà cũng tặng y thêm 12 tháng tù ơœ, với thời gian thụ án tối thiểu là 3 tháng.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.