Hôm nay,  

Chôm Bản Quyền Hài Kịch

21/09/200400:00:00(Xem: 5532)
Bạn,
Trong thời gian gần đây, tình trạng chơm bản quyền khơng chỉ xảy ra trong giới soạn nhạc, mà cịn lan sang sân khấu cải lương, thoại kịch, và cả hài kịch. Về sân khấu hài, thành phần bị chơm bản quyền là những diễn viên từ quê lên tỉnh. Lợi thế của những diễn viên nàu là biết ca vọng cổ, nên việc sáng tác các tiểu phẩm hài kịch "mì ăn liền" khơng khĩ, thế nhưng sáng tác của họ đã bị nhiều nhĩm hài kịch tỉnh và TPSG chơm bản quyền dưới hình thức "xào nấu" lại. Báo Người Lao Động ghi nhận hiện trạng này như sau.
Mỗi ngày các diễn viên này hẹn nhau tại một quán cà phê vỉa hè gần Trường Cao đẳng Sân khấu - Điện ảnh TPSG, hoặc quán cà phê rạp Cơng Nhân, nơi hằng đêm sân khấu tấu hài sáng đèn để bàn cách chế biến kịch bản. Xoay quanh những câu chuyện đi ăn tiệc cưới, tham gia diễn văn nghệ hoặc chỉ là một màn đố vui qua lại rồi cuối cùng là ca vọng dài 100 chữ. Lê Cường là anh kép áp dụng cách ca vọng cổ dài hơn 100 chữ vào tấu hài, nên nhĩm hài Nhĩc Sài Gịn của anh luơn được khán giả vỗ tay tán thưởng. Dĩ nhiên để khán giả cười thì phải biết "pha chế" hài hước. Nhiều nhĩm đã chơm ý tưởng của anh để đưa vào tiểu phẩm hài, nhưng họ lại lái sang chuyện sáng tác nhiều bài vọng cổ tân thời, dựa theo nội dung kịch bản Tơ Ánh Nguyệt, Lan và Điệp, Võ Tịng sát tẩu... với những câu chuyện nhạt nhẽo, vơ hồn nhằm chọc cười khán giả. Một phần thấy mình thấp cổ bé miệng nên anh im lặng, một phần thấy họ cũng cĩ hồn cảnh chẳng hơn gì mình nên anh cũng bỏ qua.

Các nhĩm hài tỉnh thường chơm kịch bản của nhau khi thiếu kịch bản. Quanh đi quẩn lại cũng chỉ với những câu chuyện như: Vợ tơi tơi sợ, Câu chuyện hoang đường, Giã từ lung linh, Ai thắng ai thua, Tình cha, Tình chú cháu, Đơi bạn... dẫn đến tình trạng nhĩm trước đến diễn tiểu phẩm của nhĩm sau, gây xích mích, cự cãi, thậm chí xơ xát nhau. Nghệ sĩ Hữu Phước cho biết từ sau khi anh đoạt giải Gala cười 2003 với tiểu phẩm Nhân chứng sứt mơi, cĩ đến 10 nhĩm hài ở các tỉnh ăn cắp kịch bản của anh để diễn. Cĩ nhĩm điện thoại xin mượn đỡ kịch bản này vì diễn được khán giả thích. Cĩ nhĩm phớt lờ luơn, xem chuyện ăn cắp thành quả người khác là chuyện nhỏ.
Bạn,
Báo NLĐ dẫn lời nghệ sĩ Hữu Anh nĩi với sự chua xĩt: "Đã trải qua thời cơ cực của đời tấu hài nên tơi thơng cảm cho họ. Cĩ điều đáng buồn là người trong nghề tự làm nghèo chính cái nghề của mình khi đi ăn cắp ý tưởng của nhau". Báo NLĐ ghi nhận thêm rằng con đường nghệ thuật vốn chẳng bằng phẳng chút nào. Để mang lại tiếng cười cho cơng chúng, nghệ sĩ hài đơi khi phải đánh đổi bằng nước mắt cho nghề nghiệp của mình, và sự sáng tạo của họ cũng bị "ăn cắp" bản quyền.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Lời Tòa Soạn: Họa sĩ Duy Thanh vừa từ trần vào giờ 9:30 PM, đêm Chủ Nhật 24/11/2019 tại bệnh viện General Hospital San Francisco, tại thành phố San Francisco, California.
Cuộc chiến thương mại vẫn xảy ra chung quanh hàng Việt Nam xuất cảng…Báo Diễn Đàn Doanh Nghiệp ghi nhận: Sau khi áp thuế chống trợ cấp 12% với ống thép không gỉ từ Việt Nam, Ấn Độ lại tiếp tục điều tra chống trợ cấp đối với ván sợi bằng gỗ.
Trộm kỹ thuật của Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh quốc, Pháp quốc… Lấn chiếm Biển Đông của VN, Philippines… Bây giờ TQ cũng chôm cả văn hóa VN, nói rằng áo dài VN là truyền thống thời trang Trung Hoa…
Xây cầu, rủ nhau xây cầu… Nhà nước xây không nổi, cạn tiền, nên vay tiền quốc tế để xây cầu…
Thiếu thịt heo, đặc biệt là dịp Tết sắp tới… Báo Vietnam Finance ghi nhận: Từ đây đến Tết, mỗi tháng sẽ thiếu khoảng 70.000 tấn thịt heo.
Vậy là huề… Trận bóng đá mọi người hồi hộp chờ, vậy là huề. Bản in TTXVN kể: Tuyển Việt Nam và tuyển Thái Lan đã cầm hòa nhau 0 - 0 ở lượt trận thứ 5 bảng G vòng loại World Cup 2022 diễn ra trên sân Mỹ Đình tối 19/11.
Nhức nhối vẫn là chuyện mua hàng ngoại về rồi dán thương hiệu hàng Việt… Infonet ghi lời một quan chức về tình hình “Nhập hàng nước ngoài về cắt mác dán nhãn Made in VN: Chúng ta đang tự giết chúng ta!”
Có nên hợp pháp hóa mại dâm để câu du khách? Các quan chức Hà Nội đã “bức xúc” nêu câu hỏi như thế.
Tình hình ung thư của dân mình có những con số đáng ngại: 70% biết có bệnh ung thư khi đã vào giai đoạn cuối… nghĩa là tới lúc khó chữa trị.
Bán nước với giá cắt cổ, hay giá rẻ mạt? Đó là chuyện Hà Nội mua “hớ” có phải không? Báo Tiền Phong kể chuyện nước sông Đuống bán giá khủng: Hà Nội 'hớ' khi chọn nhà đầu tư?
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.