Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 114, Tháng 05.2021

02/05/202115:35:00(Xem: 1856)

biachanhphap114
Hình bìa của nguyendinhson067 (pixabay.com)



NỘI DUNG SỐ NÀY:

· THƯ TÒA SOẠN, trang 2

· TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4

· NHỚ VỀ MÙA XUÂN NĂM ẤY (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 8

· ĐỨC PHẬT – NHÀ ĐẠI CÁCH MẠNG (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

· ĐIẾU LA THÀNH CA GIẢ (thơ Nguyễn Du – Chúc Hiền dịch), trang 12

· LỤC TỔ HUỆ NĂNG – BA CHẶNG ĐƯỜNG, MỘT ĐỜI SỐNG (Thích Nguyên Siêu), trang 13

· HƯƠNG LÒNG TRONG MÙA PHẬT ĐẢN (thơ Tánh Thiện), trang 15

· THA THỨ ĐỂ HÓA GIẢI OÁN THÙ (Quảng Tánh) trang 16

· CHƯ PHẬT ĐẢN SINH… LIÊN HỆ GIỮA KINH A-HÀM VÀ THIỀN TÔNG (Chân Hiền Tâm), trang 17

· CHÙM THƠ KHÔNG ĐỀ (thơ Trần Hoàng Vy) trang 19

· MÙA PHẬT ĐẢN GIỮA ĐẠI DỊCH CORONA VIRUS (TN Giới Hương), trang 20

· 9 BÀI HÀI CÚ CỦA MASAOKA SHIKI (Pháp Hoan dịch), trang 23

· ĐỨC PHẬT LÀ AI? (Rick Fields – Thích Nguyên Tạng dịch), trang 24

· TỪNG BƯỚC ĐI HẠNH PHÚC (Thích Phước Mỹ), trang 27

· NGHĨ DƯỚI VÒI SEN (thơ Tôn Nữ Thanh Yên), trang 32

· CON ĐƯỜNG THỐNG NHẤT, t.t., VNPG Sử Luận, Chương 35 (Nguyễn Lang), trang 33

· THƠ MUÔN ĐỜI SỐNG VỚI CHÚNG TA (thơ Tiểu Lục Thần Phong), trang 37

· ƠN NGÀY BAO DUNG, ƠN TRẦN GIAN, ƠN NỤ CƯỜI (thơ Nguyễn Thị Khánh Minh), trang 38

· BA PHÁP ẤN – Câu Chuyện Cuối Tuần (Nhóm Áo Lam), trang 39

· THÔNG ĐIỆP ĐẦU TIÊN (Thị Giới), trang 40

· MỘT LẦN ĐÁP XUỐNG (Huệ Trân), trang 47

· NHỚ NHÀ, NHỚ BẠN (thơ Phù Du), trang 48

· HÔI MIỆNG (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 49

· CHIỀU NGHE TIẾNG CHIM CU (thơ Mặc Phương Tử), trang 51

· CON THUYỀN NGƯỢC NƯỚC, t.t. (Nguyễn Minh Tiến), trang 52

· TRÙNG TRÙNG DUYÊN KHỞI, GIỌT LỆ (thơ Xuyên Trà), trang 54

· THE STORY OF THE BHIKKHU WHO HAD BEEN A TRAINER OF ELEPHANTS (Daw Tin), trang 55

· CHIM CÚ MÈO (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 56

· NẤU CHAY: BÁNH TRÁNG TRỘN XOÀI CHAY (G. Phượng) trang 57

· ĐỨC PHẬT (thơ Diệu Viên), trang 58

· AIDA MITSUO VÀ NHỮNG VẦN THƠ THỨC TỈNH MỘNG ĐỜI (Hoàng Long), trang 59

· ĐỐI THOẠI VỚI “QUỶ VƯƠNG PHIỀN NÃO” (Đào Văn Bình), trang 62

· CHÙM TỨ CÚ LỤC BÁT VỀ “MỞ & KHÉP” (thơ TK Vĩnh Hữu), trang 64

· TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N.), trang 65

· MÀU NẮNG VÔ ƯU (Lam Khê), trang 67

· CẦU KIẾN (Tiểu Lục Thần Phong), trang 70

· DỨT BỎ ẢO TÌNH (Truyện cổ Phật giáo), trang 73

· LÊN HANG THẤT DIỆP NGUYỆN CẦU (thơ Thục Uyên), trang 75

· NGÕ THOÁT – chương 6 (truyện dài Vĩnh Hảo), trang 81


http://chanhphap.us/CP%20published%20issues/2021/ChanhPhap%20114%20(05.2021).pdf

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Nhà hiền triết người Ấn Độ Jiddu Krishnamurti (1895-1986) qua đời vào ngày 17 tháng 2 năm 1986 tại Ojai Valley, Quận Ventura, Nam California, Hoa Kỳ, nơi ông đã chọn làm quê hương thứ hai từ năm 1922 cho đến khi ông mất, dù ông không ở đó thường trực. Tính đến tháng 2 năm nay, 2024 đã tròn 38 năm kể từ ngày ông lìa bỏ trần gian. Krishnamurti là một trong những nhà hiền triết có sức ảnh hưởng rất lớn đối với nhân loại trong thế kỷ 20. Cuốn “The First and Last Freedom” của ông được Giáo sư Phạm Công Thiện dịch sang tiếng Việt từ trước năm 1975 ở Sài Gòn với tựa đề “Tự Do Đầu Tiên và Cuối Cùng” là một trong những cuốn sách tôi rất yêu thích đọc từ thời còn niên thiếu. Nhân tìm đọc lại một số bài giảng và bài viết của Krishnamurti, tôi tình cờ gặp được bài thơ “Song of the Beloved” (Bài Ca Về Người Yêu), nhưng không thấy ghi ông đã làm từ bao giờ. Có lẽ bài ca này ông làm vào những lúc về nghỉ ngơi tịnh dưỡng ở Ojai, vì bài đó nói lên lòng yêu thích thâm thiết của ông đối với thiên nhiên,
Ngô Thế Vinh là một tên tuổi đã thành danh ngay từ trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam. Ông đoạt Giải Văn Học Nghệ Thuật VNCH năm 1971 với tác phẩm Vòng Đai Xanh. Sau này ông có thêm hai giải thưởng: 1) Giải Văn Học Montréal 2002 Hội Quốc Tế Y Sĩ Việt Nam Tự Do với Cửu Long Cạn Dòng, Biển Đông Dậy Sóng và 2) Giải Văn Việt Đặc Biệt 2017 với Cửu Long Cạn Dòng, Biển Đông Dậy Sóng và Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch...
Người viết chơi với Phạm Thiên Thư từ những năm học trung học đệ nhất cấp khoảng 58-59. Thư đến nhà tôi ở ấp Cả Trắc, khu Ông Tạ và chúng tôi thường kéo nhau ra quán cà phê vợt ở đầu ngõ đi vào ấp. Trong những lần uống cà phê, Thư nói sôi nổi về việc lập học hội Hồ Quý Ly, để thực hiện việc nghiên cứu, viết văn, làm thơ. Mục đích là tiến tới làm một tập san văn nghệ...
Chúng tôi vẫn biết Hoàng Cầm là người cùng quê và là bạn với một ông anh họ từ thời kháng chiến chống Pháp, nhưng không ngờ nhà thơ lại theo xe ra đón chúng tôi ở phi trường Nội Bài. Hôm đó Hoàng Cầm mặc một cái màu đỏ xậm trông rất hào hoa dù Hà Nội năm đó vẫn còn rất nghèo...
Mở đầu cho sê-ri bài viết về phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm thập niên 50 tại Bắc Việt Nam, là một tư liệu hiếm quý về/của nhà thơ Phùng Quán. Việt Báo trân trọng giới thiệu.
Nước Mỹ thế kỷ XX cống hiến cho nhân loại sự phong phú và đa dạng của các trào lưu, chủ đề và tiếng nói trong văn học. Một số tác giả và tác phẩm kinh điển đã xuất hiện trong thời kỳ này, góp phần phát triển truyền thống văn học có từ những thế kỷ trước. Riêng trong lĩnh vực tiểu thuyết, văn học hiện đại, thịnh hành vào đầu thế kỷ XX ở Châu Âu với kỹ thuật “dòng ý thức” trong tiểu thuyết của James Joyce và Virginia Woolf, lan rộng sang Mỹ, tìm cách tách rời các hình thức truyền thống thế kỷ XIX để cách tân và hình thành một dòng văn học mới với phong cách độc đáo, táo bạo và mở ra những cánh cửa thú vị bất ngờ cho người đọc đi vào ngôi nhà nghệ thuật. Kỷ nguyên văn học hiện đại phương Tây bắt đầu từ hai thập kỷ đầu của thế kỷ XX và, không thể nghi ngờ, Mỹ là quốc gia có những đóng góp to tát. Các tiểu thuyết gia lớn trong thời kỳ này, ta có thể nhắc đến F. Scott Fitzgerald, Ernest Hemingway và William Faulkner.
Bước đi như vậy rõ ràng là không cần lưu dấu; nhưng chính là bước đi siêu tuyệt của bậc đại nhân, đại sĩ: không dấu tích mà lại tràn đầy công đức, lợi ích cho dân tộc, đạo pháp và nhân loại nhiều thế kỷ sau.
Một chương trong tiểu thuyết Đường Về Thủy Phủ của nhà văn Trịnh Y Thư...
Vũ Hoàng Chương là một nhà thơ lớn của nước Việt trong thế kỷ 20. Ộng có địa vi cao cả trên thì văn đàn miền Nam và là người duy nhất được tôn xưng là thi bá...
Những phân đoạn này thuộc vào phần có tựa là “Dưới những gốc nho biển,” nằm trong tiểu thuyết “Đường về thủy phủ.” Tuy nhiên, cũng như phân đoạn [1-3] tôi đã nói ở trên, nó vẫn mang đủ những yếu tố của một truyện ngắn. Hẳn nhiên người đọc sẽ thấy rõ đây là dụng ý của tác giả. Và chỉ đến lúc đọc xong trọn “Đường về thủy phủ,” thì mới có một suy nghiệm tổng thể, và có thể bật ra cách ráp nối những mảnh hình, những sự kiện, và lóe sáng một sợi dây xuyên suốt tác phẩm qua bản chất của các nhân vật, để từ đó hiểu rõ hơn chủ đề của nhà văn Trịnh Y Thư...