Hôm nay,  

CHÁNH PHÁP Số 100, tháng 03.2020

01/03/202009:40:00(Xem: 2939)



biachanhphap100
Hình bìa của Chánh Pháp

NỘI DUNG SỐ NÀY:

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4

¨ BÁO CHÁNH PHÁP SỐ 100 (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 8

¨ BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 10

¨ NHỚ THẦY, NẮNG TRƯA... (thơ Phù Du), trang 12

¨ ƯNG VÔ SỞ TRÚ NHI SANH KỲ TÂM (Ns. TN. Trí Hải), trang 13

¨ THƯ MỜI LỄ HIỆP KỴ CHƯ TÔN ĐỨC GIÁO PHẨM GHPGVNTNHK (Hội Đồng Điều Hành), trang 14

¨ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG... (thơ Tánh Thiện), trang 16

¨ NỘI DUNG 28 PHẨM KINH PHÁP HOA (Ht. Thích Thiện Siêu), trang 17

¨ XUÂN MUỘN HAY HOA MUỘN (thơ TN. Huệ Trân), trang 19

¨ BỐN TRƯỜNG HỢP CỦA HIỆU LỰC CẦU NGUYỆN (Thích Nhuận Châu), trang 20

¨ NÓI VỀ CÁI CHẾT... (thơ Pháp Hoan), trang 24

¨ THƯ MỜI ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL. 2564 (TT. Thích Thiện Long), trang 25

¨ PHẬT TỬ ĐỐI TRỊ DỊCH BỆNH (Nguyên Giác), trang 26

¨ SỐNG TỈNH THỨC (thơ Nguyên Ngộ), trang 29

¨ CUỘC SỐNG CHÍNH LÀ HIỆN TẠI (Nguyễn Minh Tiến), trang 30

¨ NƯƠNG VỌNG HIỂN CHÂN – Câu Chuyện Dưới Cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ HỘI AN NAM PHẬT HỌC TRUNG KỲ, t.t. (Nguyễn Lang), trang 33

¨ RỜI XA (thơ Minh Đạo), trang 36

¨ VỀ MỘT THIỀN HỮU VÀ 4 CHỮ VÔ THƯỜNG THỊ THƯỜNG (Nguyễn Văn Sâm), trang 37

¨ TÂM TÌNH TRONG MÙA DỊCH BỆNH CORONA (thơ Thích Đồng Trí), trang 38

¨ LÒNG SÂN HẬN THẬT ĐÁNG SỢ (Đào Văn Bình), trang 39

¨ THÔNG BÁO & PHIẾU GHI DANH KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP BẮC MỸ LẦN 10 (TK. Thích Tuệ Phát), trang 42

¨ STORY OF THE BIKKHU FROM THE COUNTRY OF THE VAJJIS (Daw Tin), trang 44

¨ SÓNG LỚN (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 45

¨ EVE ENSLER, ĐÓA SEN VƯƠN LÊN TỪ BÙN (Huỳnh Kim Quang), trang 46

¨ THƯƠNG VỀ CỐ QUỐC, THẢM KỊCH (thơ Diệu Viên), trang 50

¨ LUÂN HỒI TRONG KINH PHÁP CÚ (TM Ngô Tằng Giao), trang 51

¨ CÓ NGỜ GÌ KHÔNG (Du Tâm Lãng Tử), trang 55

¨ NẤU CHAY: HỦ TIẾU NAM VANG (Diệu Thảo) trang 57

¨ TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N.), trang 58

¨ CHUYỂN TỪ THỞ SANG NUỐT (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 60

¨ XUÂN XA MẸ (thơ Lưu Lãng Khách), trang 61

¨ MỘT BÀI THƠ CỦA NHÀ SƯ BUDDHADASA BIKKHU (Hoang Phong), trang 62

¨ HÌNH ẢNH LỄ ĐỘNG THỔ XÂY CẤT TĂNG XÁ CHÙA BÁT NHÃ (Dzũng Nguyễn), trang 64

¨ ĐỌC VĨNH HẢO: LỜI CA CỦA GÃ CÙNG TỬ (Nguyên Giác), trang 66

¨ ĐỘNG MỐI TỪ TÂM (Truyện cổ Phật giáo), trang 68

¨ THƯ MỜI THAM DỰ BUỔI SINH HOẠT CÓ MẶT CHO NHAU 8 (Tâm Thường Định), trang 70

¨ CÓ NGỜ GÌ KHÔNG (thơ Tiểu Lục Thần Phong), trang 72

¨ CHUYỆN ĐỜI CHUYỆN ĐẠO (Tiểu Lục Thần Phong), trang 74

¨ TRI ÂM (Phan Quỳnh Trâm), trang 76

¨ NÚI XANH MÂY HỒNG – chương 3 (Vĩnh Hảo), trang 77

¨ THƠ CHỈ LÀ THƠ (thơ Nguyên Hậu), trang 80

http://chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc%20luc%202020/CP%20so%20100%20(03.20).htm



Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Mẩu đối thoại trên là của chàng thanh niên 27 tuổi là Ralph White với nhân viên Đại sứ quán Hoa Kỳ trong những ngày cuối tháng Tư năm 1975 của miền Nam Việt Nam trong cuốn hồi ký Thoát Khỏi Sài Gòn (Getting Out of Saigon) của ông vừa được nhà xuất bản Simon and Schuster phát hành...
Hai mươi lăm truyện trong tập sách, ngoài những mảnh đời oái oăm của thế thái nhân tình trong đời sống xã hội hiện tại. Bạn và tôi còn đọc được những câu chuyện thú vị như: Vong Hồn Trên Sông, Đứa Con Phù Thủy, Đôi Mắt Tiền Kiếp, Hẹn Hò… Những câu chuyện có tính cách hoang đường, ma mị, xảy ra ở một quận lỵ heo hút nào đó của tỉnh Quảng Trị, nơi tác giả sinh ra và đã có một thời thơ ấu êm đềm...
Trust (tạm dịch là Niềm Tin) là cuốn sách thứ hai, đoạt giải Putlizer 2023, thuật lại những khúc mắc của chủ nghĩa tư bản thời hiện đại. Mở đầu bằng sự việc dẫn đến sự sụp đổ của thị trường chứng khoán năm 1929, sau những đợt bùng nổ và sụp đổ của lịch sử kinh tế từ quan điểm của từng cá nhân. Trust là một tác phẩm hiện đại táo bạo — trong suốt bốn màn, mỗi màn được đóng khung như một “cuốn sách” — tìm cách phá bỏ những quy ước chắc nịch làm nền tảng cho những huyền thoại về sức mạnh của nước Mỹ.
Tôi đưa quyển sách cho con trai, nói con đọc đi. Nó đọc một hai truyện gì đó, rồi nói, ngôn ngữ cũ mèm má ơi. Có vài chỗ khó hiểu nữa. Phải, ngôn ngữ “cũ mèm”, và có vài chỗ “khó hiểu” nữa, ngay cả với tôi. Con tôi thuộc thế hệ của Doraemon rồi Harry Potter. Tôi thuộc thế hệ của Hương Rừng Cà Mau của Sơn Nam, của những truyện ngắn của Bình Nguyên Lộc trên tạp chí Hương Quê một thời xa lơ xa lắc có lẽ đã trên dưới 60 năm. Cho nên tôi đã miệt mài “ôm” quyển sách trong nhiều ngày liên tục, rảnh được lúc nào là đọc, không theo thói quen con-cà-con-kê của mình...
Tôi chẳng nhớ là mình đã đi vào Thiền tự bao giờ, chỉ biết rằng những ý tưởng nhuốm màu Thiền đã nhật tích nguyệt lũy thấm dần vào tôi như những giọt nước rơi liên tục làm lõm phiến đá. // I cannot recall when I entered Zen Buddhism. I only know that, like drops of water persistently indenting a stone, Zen-like thoughts have been seeping into my mind day by day and month by month.
Tác giả là Ben Kiernan, sinh năm 1953, từng là Giáo sư “Sử học và Các Môn Học Quốc tế và Vùng” tại Đại học Yale nổi tiếng. Ông từng lập ra Chương trình về Diệt Chủng Cambodia và Chương Trình Nghiên Cứu Về Diệt Chủng. Sách của ông trước đây bàn về diệt chủng ở Cambodia cũng như trong những giai đoạn khác của lịch sử loài người
Chúng ta phần lớn từng học sử theo niên đại với nhiều chi tiết tên tuổi cần phải nhớ để đi thi, hay đọc sử nước nhà qua lăng kính của một người công dân gắn bó với quê hương và di sản tổ tiên để lại. Tác giả Goscha là một nhà khoa bảng chuyên về sử học từng được một giáo sư sử học quốc tế nổi tiếng người Việt (từng là giáo sư của Miền Nam Việt Nam) hướng dẫn, và từng huấn luyện và khảo cứu ở nhiều nước liên hệ đến Việt Nam (Pháp, Mỹ, Canada, Úc, Thái Lan). Được một chuyên gia tầm cỡ như thế trình bày những câu chuyện về đất nước, ông bà của của chính chúng ta qua lăng kính đặc biệt của một người ngoại cuộc giúp chúng ta có một cái nhìn toàn diện hơn, và không kém phần thú vị về một đề tài tuy cũ nhưng vẫn còn nhiều điều mới mẻ.
Tuy nhiên, cuốn “Sống Với ‘Thán Dị Sao’ Của Ngài Thân Loan” còn có một phần rất đặc biệt mà chính phần này làm cho tôi thật sự thích thú. Đó là bản dịch tiếng Việt do HT Thích Như Điển thực hiện với đầy đủ 18 chương của cuốn “Thán Dị Sao” từ bản tiếng Nhật hiện đại của Giáo Sư Yamazaki Ryuumyou.
Tóm lại, A History of the Vietnamese là một cuốn sách rất công phu, chi tiết về lịch sử Việt Nam, chú trọng về văn hóa và xã hội, do một Giáo sư Sử học và Việt học người Mỹ từng huấn luyện nhiều sử gia Mỹ về chuyên ngành Việt Nam. Người quen đọc (hay học) sử tiếng Việt theo truyền thống chủ nghĩa dân tộc, hay người từng dùng chủ nghĩa dân tộc như một khí cụ chính trị có thể không đồng ý về một số kết luận, ví dụ về nguồn gốc tiếng Việt hiện đại hay về sự hiện hữu hay không của một "quốc hồn, quốc tính" Việt Nam. Tuy nhiên, đọc một cuốn sử dùng các sử liệu mới nhất và phân tích theo chiều hướng khoa học sử và chính trị hiện đại, người viết bài này cảm thấy biết ơn một nhà học giả ngoại quốc đã đem bao nhiêu thời giờ và tâm huyết để tạo nên một công trình đồ sộ như vậy, chưa từng có trong Anh văn. Ước mong một bản dịch tiếng Việt với đối chiếu các danh từ Anh-Việt và Hán sẽ xuất hiện một ngày nào đó không xa.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.