Hôm nay,  

Hậu COVID-19: Góc Nhìn Từ Người Dân Việt Nam

25/05/202018:03:00(Xem: 4215)

                                                                                       A person wearing a suit and tie

Description automatically generated

  

Hơn một tháng qua từ 6h ngày 16/4/2020 đến 18h ngày 23/5/2020 đúng 36 ngày, các trường học và những phương tiện đi lại, sinh hoạt công cộng đã bắt đầu hoạt động trở lại, Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp lây nhiễm mới nào của Covid-19 trong cộng đồng. Khác hơn các nước lớn khác, Việt Nam bảo vệ được thành quả  bước đầu trong việc khống chế dịch Covid-19. Theo truyền thông trong nước và các bản tin quốc tế Globalnews.ca, Voatiengviet.com,  bbc.com, đều nêu cao hình ảnh của Việt Nam trong cảnh quang của sự sống yên bình của giai đoạn hậu Covid-19 sau khi chính phủ VN ra lịnh dỡ bỏ chế độ cách ly toàn xã hội hôm 23/4/2020. Viêt Nam đang củng cố vị thế danh tiếng trên trường quốc tế cũng như tăng cường niềm tin của người dân vào tương lai của đất nước.

Thông qua quyết tâm, nỗ lực đẩy lùi dich bịnh, VN đang xây dưng hình ảnh để trở thành môt điểm đến an toàn nhằm thu hút các nhà đầu tư thế giới. Sau những thắng lợi chống Covid-19, Việt Nam sẽ phục hồi kinh tế.  Thông qua viêc họat động xuất khẩu khẩu trang và bộ dung cụ xét nghiệm đang giúp VN giảm bớt tác động tiêu cực của `Covid-19 đến nền kinh tế VN. Thật không ngờ VN lại có thể tự sáng chế, tự sản xuất bộ dụng cụ kiểm tra, xét nghiệm, Test Kit, Covid-19, rất hữu hiệu và đang được sản xuất hàng loạt và cho xuất khẩu sang các nước Iran, Phần Lan, Malaysia...Bộ dung cụ xét nghiêm của Viêt Nam đã được WHO và chính phủ Anh  phê duyệt  và được phép xuất khẩu sang thị trường châu Âu. Hồi đầu tháng Tư-2020, VN đã xuất khẩu hơn 80 triêu khẩu trang đến các nước Hàn Quốc, Nhât Bản. Pháp cũng muốn mua một số lượng lớn khẩu trang VN. Vừa rồi VN cũng đã tặng hơn một triêu khẩu trang cho các nước Campuchia, Lào, Nga và Hoa Kỳ... Cũng nhờ khống chế sớm dịch Covid-19, VN đang nổi lên là một quốc gia ĐNA lần đâu tiên vực dậy ngành du lịch trước một số quốc gia trong vùng như Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines....

Theo đánh giá của Ngân Hàng Thế Giới-WB-cuối tháng 5 này, Quốc Hộii VN sẽ thông qua Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên Minh Châu Âu và VN-EVFTA- Theo đó sẽ giảm thuế đến mức 99% hàng hóa giao dịch. LMCÂ là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của VN, sau Mỹ. Hy vọng thỏa thuận sẽ được ký kết và có hiêu lực vào đầu tháng 7 năm 2020. EVFTA,theo WB hôm 19/5, có thể thúc đẩy tăng trưởng GDP của VN tăng lên từ 2,4% đến 12% trong 10 năm tới. Đây là thời điểm tốt để VN có cơ hội cải cách sâu hơn, khắc phục các lổ hổng pháp lý cũng như các vấn đề  thực thi  và thu được toàn bộ lợi ích của thỏa thuận.
 

Hôm 29/4/2020 ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết Hoa Kỳ đang cộng tác với các quốc gia bạn bè trong khu vực Thái Bình Dương tong đó có Nhât Bản, Úc, New Zealand và Việt Nam  để thúc đẩy kinh tế toàn cầu  và tìm cách tái cấu trúc ‘chuỗi cung ứng’ nhằm ngăn chận dich Covid-19 tái phát. Bản tin Zing News của VN cũng nhận định là VN sẽ là đối tác đươc Mỹ hướng tới trong viêc di dời “ chuỗi cung ứng’, ‘dây chuyền sản xuất’ ra khỏi TQ. Theo báo Lao Động của VN, đây là “cơ hội ngàn năm có một” cho VN. https://voatiengviet.com/a/my-quyet-tam-dua-chuoi-cung-cap-ra-khoi-trung-quoc-co-hoi-tram-nam-co-mot-cho-viet-nam/5424756.html

Dịch Covid-19 tác động trưc tiếp và gián tiếp đến quan hệ ngoại giao, chính trị, thương mại và kinh tế giữa VN và TQ, đặc biệt tình hình Biển Đông. Khi Covid-19 xuất hiện tại TQ, Chính Phủ Việt Nam đã nghi ngờ những lời trấn an của Bắc Kinh về quá trình gây nhiễm trong những ngày đầu. Việt Nam đã nhanh chóng quyết tâm đóng cửa biên giới với TQ không cho công dân và du khách TQ nhập cảnh Việt Nam, trong khi nhiều nước khác còn do dự tiếp tục cho dân và du khách TQ nhập cảnh. Lúc ban đầu Bắc Kinh thấy hành động này của VN là thiếu thân thiện với TQ. Nhưng quan điểm này của Bắc Kinh dần dần thay đổi, vì TQ ngày càng có nhiều cas Virus Corona thuộc chủng mới ngoài lãnh thổ TQ. Vì thế, đến lúc đó TQ cũng phải cấm nhập cảnh công đân của các nước có dich bệnh Covid-19, trong đó có VN, Ý và các nước châu Âu. Tuy nhiên việc đóng cửa biên giới va không cho người TQ nhâp canh Việt Nam đã gây ra tác động tiêu cực đến nền kinh tế của VN, mặc dầu thế, chính sự không tin tưởng vào TQ lại là điều lí giải cho sự thành công của VN trong chiến lược chống đại dich Covid-19. 

Nhưng ngay sau khi dich Covid-19 tại TQ có dấu hiệu tạm lắng, VN lại khẩn trương mở cửa biên giới nối lại quan hệ kinh tế, thuơng mại với TQ. Bắc Kinh phải ghi nhận rằng quyết tâm của VN, tiếp tục quan hệ kinh tế và thương mại với TQ là kiên quyết biết dường nào.

Tuy nhiên tình hình Biển Đông trở nên căng thẳng hơn trước đó, điều này chứng tỏ bọn lãnh đạo Bắc Kinh vẫn ngoan cố ‘chứng nào tật đó’, lợi dụng việc thế giới đang dồn hết trí lực chống lại bịnh dịch Covid-19, TQ đã gia tăng hành động quân sự, củng cố yêu sách chủ quyền và chèn ép các nước có tranh chấp với TQ trên Biển Đông. Nhất là lênh cấm đánh cá trên Biển đông. Lênh này của TQ đã xâm phạm trắng trợn, thô bạo chủ quyền lãnh hải của VN tại Biển Đông. 

Do đó, mặc dầu VN luôn coi trong mối quan hệ kinh tế thương mại với TQ. Việt Nam cần phải thoát khỏi ảnh huởng của Trung Quốc là điều kiện tiên quyết để có được môt nền độc lâp bền vững và một nền tư do lâu dài để phát triên kinh té giảm thiểu tối đa sự thâm thủng trên cán cân mậu dịch với TQ mà VN là nạn nhân gánh chịu sự chênh lệch ấy.

Thế mới biết đẩy lùi được đại dịch Covid-19 không phải là chuyện tình cờ mà nó đến từ ý chí quyết chiến thắng, từ trí tuệ sáng tạo của toàn dân Việt Nam.  Hôm nay sức sống Việt Nam lại đứng vùng lên, nụ cười đầy sinh động Việt Nam, đã trở lại trên đường phố, trên làng mạc, trên cùng khắp nẻo đường đất nước Việt Nam.../.  

Đào Như

Chicago 

May-25-2020


Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Từ ngày chính thức nhậm chức, 20 tháng Giêng, 2025, chính quyền của Trump hoạt động rất năng nổ, chai sâm banh bật nút, rượu trào ra, sắc lệnh hành chánh trào ra, kế hoạch mới trào ra, thay đổi trào ra, tin đồn trào ra, vân vân, và những ly sâm banh cụng nhau leng keng rồi nốc cạn. Tuy nhiên, còn quá sớm, quá mới để có thể cảm nhận kết quả tốt hay xấu. Một số đông đang chờ đợi chính quyền Trump làm những điều để Mỹ nhảy vọt về kinh tế. Tiền ra nhín rịn, tiền vào ào ào, Cậu Sam trở nên giàu có. Cậu giàu, cháu có nhờ được không?
Theo khoa học về thần kinh, tình yêu được tạo ra bởi một số hóa chất trong não bộ. Thí dụ, khi chúng ta gặp ai đó đặc biệt với mình, các hormone như dopamine và norepinephrine sẽ kích thích phản ứng dẫn đến sự khen thưởng trong não bộ, khiến chúng ta muốn gặp người đó nhiều lần nữa, cũng giống như khi nếm thử món gì đó thấy ngon miệng, chúng ta thường sẽ thèm được ăn thêm.
Hay hay dở, bạn bè của chúng ta trước đây đều thực sự là người, hỉ nộ ái ố gì cũng đối đãi nhau trong giới hạn tốt xấu của con người. Nhưng bây giờ thì bạn có thể… hơn là người. “Bạn”, nhưng lại phong tỏa thông tin hay kiểm duyệt nhau, như thể chính quyền. “Bạn” nhưng, theo từng thái độ chính trị, có thể trục xuất, cấm vận hay tuyên chiến với nhau, hung hăng và sắt máu, như thể Anh, Nga, Pháp, Mỹ hay Tàu.
Doanh nhân Donald Trump đã khởi xướng trào lưu dân tuý và hai lần thắng cử tổng thống. Ngay khi xuất hiện lần đầu tiên trên chính trường để vận động tranh cử năm 2016, Trump không có tham vọng thu tóm quyền lãnh đạo Đảng Cộng hoà trong ý tưởng thù địch, mặc dù thể hiện nhiều quan điểm chống đối gay gắt. Ngược lại, ngày nay, "chủ thuyết Trump" chế ngự toàn diện mọi sinh hoạt của đất nước. Thực ra, khi nhìn lại hoạt động của Đảng trong thời hiện đại, đây là kết quả của một tiến trình dài nhằm tái định hình chiến lược bảo thủ mà Đảng đã đề ra vào những năm 1960.
“Tôi đã cố gắng rất nhiều để trở thành một di dân tốt của đất nước Hoa Kỳ. Tôi phục vụ trong quân đội. Tôi học cao học. Tôi làm việc cho chính phủ liên bang. Tôi luôn cố gắng làm tốt công việc của mình trong 15 năm qua. Nay, tôi, chúng tôi, đang hoang mang về những chính sách không rõ ràng, không biết từ ai. Thậm chí, sếp lớn nhất của cơ quan chúng tôi phải tổ chức cuộc họp để trấn an nhân viên về những email của OPM gửi ra gần đây kêu gọi chúng tôi nên tự động nghỉ việc để nhận tám tháng lương. Họ không khuyến khích chúng tôi trả lời những email như thế. Trên một diễn đàn của Fed, mọi người từ lo lắng, sợ hãi, cho đến bây giờ thì tất cả đều đồng ý sẽ chiến đấu đến cùng.”
Không ra tranh cử. Không được xác nhận chính thức. Cũng chẳng cầm một xu tiền lương từ chính phủ. Elon Musk, người giàu nhất thế giới, đã tuyên chiến với chính phủ liên bang Hoa Kỳ và, chỉ trong vài ngày, đã bắt đầu ra tay cắt giảm quy mô và ảnh hưởng của bộ máy chính quyền, đồng thời còn nắm được một số bí mật nhạy cảm nhất. Musk sử dụng mạng xã hội quyền lực của mình để định hướng dư luận, và không ngần ngại dọa dẫm rằng sẽ dùng khối tài sản khổng lồ của mình để hậu thuẫn cho đối thủ chính trị của bất kỳ ai dám chống đối.
Tổng Bí thư Tô Lâm hứa “Việt Nam sẽ học hỏi tối đa kinh nghiệm phát triển của Trung Quốc, đặc biệt là sự đổi mới lý luận và thực tiễn của Tư tưởng Tập Cận Bình về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc trong thời đại mới".
...Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai, Mỹ khởi xướng Kế Hoạch Marshall vào năm 1948 để giúp tái thiết kinh tế Châu Âu và ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản. Khi nhận thấy cần có một cơ quan phát triển phối hợp, Tổng thống John F. Kennedy đã ký lệnh hành pháp 10973 Foreign Assistance Act vào ngày 4/9/1961, và ký thành luật thành lập Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) ngày 3/11, tập trung vào phát triển kinh tế và xã hội trong thời gian dài, thay vì chỉ viện trợ quân sự hoặc khẩn cấp. Cơ quan này được tạo ra để hợp nhất các nỗ lực viện trợ nước ngoài của Hoa Kỳ và thúc đẩy phát triển toàn cầu như một phần của chính sách đối ngoại quốc gia. Thời Chiến Tranh Lạnh, USAID đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản bằng cách cung cấp viện trợ cho các nước ở Châu Phi, Mỹ Latinh và Châu Á. USAID là nguồn là viện trợ chính cho các chương trình phát triển tập trung vào nông nghiệp, y tế, giáo dục và cơ sở hạ tầng. Cuộc Cách Mạng Xanh (Green Revolutio
Với mức áp thuế 10% lên hàng hóa Trung Quốc, liệu đây là những "đòn ngoại giao" như giới ủng hộ Donald Trump luôn bào chữa hay là sự thăm dò? Còn hiện nay, với các phát biểu cầu cạnh, một mức thuế "nhẹ nhàng" như vậy so với hai láng giềng đồng minh lâu đời Mexico và Canada, con đường "đánh Tàu" của Donald Trump trong nhiệm kỳ hai xem ra đã không như người Việt ủng hộ ông kỳ vọng.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.