Hôm nay,  

Thượng Nghị Sĩ Ngô Thanh Hải rất lưu tâm về Nhân Quyền trong phiên họp Báo Cáo Nhân Quyền Phổ Quát Định Kỳ tại Geneve

16/01/201915:58:00(Xem: 3919)
blank

Thượng Nghị Sĩ Ngô Thanh Hải rất lưu tâm
về Nhân Quyền trong phiên họp
Báo Cáo Nhân Quyền Phổ Quát Định Kỳ tại Geneve

  

Thông cáo báo chí

 

Ngày 16 tháng Giêng năm 2019

 

Hôm nay  Thượng Nghị Sĩ Ngô Thanh Hải đưa ra tuyên bố liên quan đến việc Việt Nam sẽ báo cáo nhân quyền phổ quát định kỳ tại Geneve :

 

“Việc Việt Nam báo cáo về nhân quyền phổ quát định kỳ là cơ hội lớn để Canada bày tỏ mạnh mẽ quan điểm về tình trạng nhân quyền tồi tệ tại Việt Nam.  Quyền công dân căn bản, quyền biểu đạt chính trị bao gồm quyền tự do diễn đạt, lập hội và quyền tụ tập ôn hoà nơi công cộng vẫn bị giới hạn nghiêm nhặt tại Việt Nam.  Từ đầu năm 2018 có hơn 100 nhà hoạt động ôn hoà, những người bảo vệ nhân quyền đã bị bắt và kết án với những bản án dài hạn trong khi họ xử dụng quyền tự do diễn đạt của họ.

 

“Kể từ sau báo cáo nhân quyền phổ quát định kỳ năm 2014, đảng Cộng Sản Việt Nam đã thẳng tay đàn áp quyền diễn đạt và những phê bình trên mạng của người dân.  Việc thiếu tiến bộ nầy, đòi hỏi Canada hối thúc Việt Nam phải có hành động chứng minh có tiến bộ về nhân quyền trong những phạm vi  chính yếu sau đây:

 

1-      Thực hiện hiệp định quốc tế về chống tra tấn và những hành vi bạo ngược, vô nhân đạo, hay ngược đãi, hoặc trừng phạt, mà Việt Nam là nước đã ký kết.

 

2-      Hủy bỏ luật An Ninh Mạng và những đạo luật liên quan đến an ninh mạng đã kiểm duyệt thô bạo để triệt hạ người bất đồng và hình sự hoá tự do ngôn luận.

 

3-      Tu chính những điều khoảng nhằm hình sự hoá tự do ngôn luận, đặc biệt là điều khoản 79 và 88 trong bộ luật hình sự Việt Nam để phù hợp với hiệp định quốc tế đòi hỏi.

 

4-      Lập tức thả những nhà hoạt động dân chủ, bao gồm Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Đình Thành, Bùi Hiếu Võ, Trần Hoàng Phúc, Vũ Quang Thuận, Nguyễn Văn Diện, Nguyễn Viết Dũng, Dương Văn Thả và những người khác.

5-      Không được cản trở những trang mạng truyền thông cá nhân, độc lập.

6-      Cho phép những công đoàn lao động độc lập, những tổ chức nhân quyền và tổ chức chính trị được thành lập và hoạt động, bao gồm hội Anh Em Dân Chủ.

7-      Không được ngăn cản những nhà hoạt động đang bị kết án,được tiếp cận với trợ giúp pháp lý và trợ giúp về lãnh sự.

8-      Chấm dứt việc dùng pháp chế để ngăn cản quyền hành đạo, bắt phải đăng bạ, đe doạ, bắt bỏ tín ngưỡng, theo dõi làm khó dễ, đặc biệt việc chống lại các đạo Cao Đài, Hoà Hảo, đạo Tin Lành, đạo Thiên Chúa, đạo Khmer Krom và Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.

9-      Trả tự do cho vị lãnh đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Thích Quảng Độ, vị tu sĩ đã bị đuổi khỏi nơi cư trú và cách ly với những tín đồ, chống lại nguyện vọng của Ngài.

“Vào ngày 1 tháng Giêng năm 2019, không còn nơi nào ở Việt Nam là chổ an toàn để người dân bày tỏ ý tưởng mà không bị sách nhiểu thô bạo từ nhà cầm quyền.  Vì vậy, bổn phận của Canada là phải đưa ra những yêu cầu quan trọng để đánh giá toàn bộ tình trạng nhân quyền tại Việt Nam.  Canada cũng có trách nhiệm đặc biệt nêu lên những quan ngại sâu sắc về Luật An Ninh Mạng của Việt Nam tại Geneve dựa trên sự đồng thuận thương mại mà Việt Nam ký khi tham gia Hiệp Ước Thương Mại Toàn Diện và Tiến Bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) sẽ có hiệu lực kể từ ngày 14 tháng Giêng năm 2019.”

 

Nếu cần thêm chi tiết xin vui lòng liên lạc:

 

Văn phòng TNS Ngô Thanh Hải

số điện thoại 613-943-1599

ThanhHai.Ngo@sen.parl.gc.ca

www.senatorngo.ca

@SenatorNgo

------------

Senator Ngo Call on Greater Respect

for Human Right in wake of Vietnam’s UPR

 

[For immediate release]

 

January 16, 2019

 

Today, Senator Thanh Hai Ngo issued the following Statement regarding Vietnam’s upcoming Universal Periodic Review (UPR) before the United Nations Human Rights Council (OHCHR) on January 22, 2019:

 

“Vietnam’s upcoming Universal Periodic Review is a significant opportunity for Canada to take a stronger stance on the dire human rights situation in Vietnam. Basic civil and political rights, including freedom of expression, association, and peaceful public assembly, remain severely restricted in Vietnam. As early as 2018, over 100 known peaceful activists and human rights defenders were arrested and received lengthy jail sentences for exercising their freedom of expression.

 

“Since Vietnam’s last UPR in 2014, the Vietnamese Communist Party has intensified its crackdown on freedom of expression and any online criticism of the government. In light of this lack of progress, Canada must urge Vietnam to take action on the following key recommendations to improve its human rights situation and fulfil its human rights obligations:

 

  1. 1.      Ratify the UN Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment, to which it is a signatory.

 

  1. 2.      Repeal its new Cybersecurity Law or related legislation concerning cyber security, which imposes severe online censorship to quell dissent and criminalize free speech.

 

  1. 3.      Amend security provisions that criminalize free speech, particularly articles 79 and 88 of the Vietnamese Penal Code, in accordance with its international treaty obligations.

 

  1. 4.      Immediately release all democratic activists, including Tran Huynh Duy Thuc, Nguyen Dinh Thanh, Bui Hieu Vo, Tran Hoang Phuc, Vu Quang Thuan, Nguyen Van Dien, Nguyen Viet Dung, and Vuong Van Tha, among others.

 

  1. 5.      Cease prohibiting independent and privately owned media outlets from operating.

 

  1. 6.      Allow the establishment and operation of independent labor unions, human rights organizations and political parties, including the Brotherhood for Democracy.

 

  1. 7.      Cease preventing convicted activists from receiving fair access to legal and consular services.

 

  1. 8.      Cease restricting religious practice through legislation, intrusive registration requirements, intimidation, forced renunciation of faith, and harassing surveillance, particularly against the Cao Dai Church, Hoa Hao Buddhist Church, independent Protestant and Catholic churches, Khmer Krom Buddhist temples and the Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV).

 

  1. 9.      Release the UBCV Patriarch Thich Quang Do, who has reportedly been taken away from his residence and followers against his will.

 

“As of January 1, 2019, there is no safe place in Vietnam for people to express their opinion without facing harsh retaliation from the authorities. It is therefore Canada’s duty to provide key recommendations that give a full appraisal of the current human rights situation in Vietnam. Canada also has a specific responsibility to raise its deep concerns about Vietnam’s Cybersecurity Law in Geneva based on the side-letter agreement on E-Commerce it signed with Vietnam in connection to the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP).”

 

 

For more information, please contact:

Office of the Honourable Senator Thanh Hai Ngo

613-943-1599

ThanhHai.Ngo@sen.parl.gc.ca

www.senatorngo.ca

@SenatorNgo

 

Additional information:

 

-          2018-2019 Human Rights Report – Situation in Vietnam

-          CPTPP side letter between Canada and Vietnam, March 8, 2018

 

 

 

 

Le sénateur Ngo réclame un plus grand respect des droits de la personne dans le contexte de l’examen périodique universel du Vietnam

 

[Pour diffusion immédiate]

 

Le 16 janvier 2019

 

Aujourd’hui, le sénateur Thanh Hai Ngo a fait la déclaration suivante au sujet de l’examen périodique universel du Vietnam, qui aura lieu devant le Conseil des droits de l’homme des Nations Unies (HCDH) le 22 janvier 2019 :

 

« L’examen périodique universel auquel sera bientôt soumis le Vietnam offre au Canada une occasion importante d’adopter une position plus ferme relativement à la terrible situation des droits de la personne au Vietnam. Dans ce pays, les droits civils et politiques fondamentaux, dont la liberté d’expression, d’association et de réunion publique pacifique, continuent d’être considérablement restreints. Pas plus tard qu’en 2018, plus de 100 activistes pacifiques et défenseurs des droits de la personne connus ont été arrêtés et se sont fait imposer de lourdes peines d’emprisonnement pour avoir exercé leur liberté d’expression. » 

 

« Depuis le dernier examen périodique universel du Vietnam, réalisé en 2014, le Parti communiste du Vietnam a accentué sa répression de la liberté d’expression et de toute critique en ligne du gouvernement. Compte tenu de cette absence de progrès, le Canada doit ainsi exhorter le Vietnam à prendre des mesures concernant les recommandations clés suivantes afin d’améliorer son bilan en matière de droits de la personne et de respecter ses obligations à cet égard :

 

  1. 1.      Ratifier la Convention des Nations Unies contre la torture et autres peines ou traitements cruels, inhumains ou dégradants, dont le Vietnam est signataire.

 

  1. 2.      Abroger sa nouvelle loi sur la cybersécurité et toutes les mesures législatives connexes qui permettent d’exercer une censure sévère sur Internet dans le but de réprimer la dissidence et de criminaliser la liberté d’expression.

 

  1. 3.      Modifier les dispositions relatives à la sécurité qui criminalisent la liberté d’expression, notamment les articles 79 et 88 du Code pénal du Vietnam, conformément aux obligations du Vietnam découlant de traités internationaux.

 

  1. 4.      Libérer immédiatement tous les activistes prodémocratie, dont Tran Huynh Duy Thuc, Nguyen Dinh Thanh, Bui Hieu Vo, Tran Hoang Phuc, Vu Quang Thuan, Nguyen Van Dien, Nguyen Viet Dung et Vuong Van Tha.

 

  1. 5.      Cesser d’interdire aux organes de presse privés et indépendants d’exercer leurs activités.

 

  1. 6.      Autoriser la création de syndicats, d’organisations de défense des droits de la personne et de partis politiques indépendants, comme l’Association des frères et des sœurs pour la démocratie, et leur permettre d’exercer leurs activités.

 

  1. 7.      Cesser d’empêcher les activistes déclarés coupables d’avoir un accès équitable à des services juridiques et consulaires.  

 

  1. 8.      Cesser de limiter la pratique religieuse par la voie législative, les exigences importunes en matière d’enregistrement, l’intimidation, la renonciation forcée à la foi et la surveillance acharnée, en particulier à l’encontre de l’Église caodaïste, de l’Église bouddhiste Hoa Hao, des églises indépendantes protestantes et catholiques, des temples bouddhistes des Khmers Krom et de l’Église bouddhiste unifiée du Vietnam.

 

  1. 9.      Libérer Thich Quang Do, patriarche de l’Église bouddhiste unifiée du Vietnam, qui aurait été emmené loin de sa résidence et de ses fidèles contre son gré. »

 

« En date du 1er janvier 2019, il n’existe aucun lieu sûr au Vietnam où les gens peuvent exprimer leurs opinions sans s’exposer à de rudes représailles de la part des autorités. Par conséquent, il incombe au Canada de formuler des recommandations clés afin d’évaluer pleinement la situation actuelle des droits de la personne au Vietnam. À Genève, le Canada a également la responsabilité de verbaliser ses profondes inquiétudes au sujet de la loi du Vietnam sur la cybersécurité, conformément à l’accord auxiliaire sur le commerce électronique conclu par le Canada et le Vietnam en lien avec l’Accord de partenariat transpacifique global et progressiste. »

 

 

Renseignements :

Bureau de l’honorable sénateur Thanh Hai Ngo

613-943-1599

ThanhHai.Ngo@sen.parl.gc.ca

www.senatorngo.ca/fr

@SenatorNgo

 

Information supplémentaire :

 

-          Droits de la personne – La situation au Vietnam (rapport 2018-2019)

-          Lettre sur l’accord auxiliaire conclu entre le Canada et le Vietnam au titre de l’Accord de partenariat transpacifique global et progressiste (8 mars 2018)

 



Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Chúng ta đang bước vào năm bầu cử. Năm 2024 sẽ có một cuộc bầu cử có tính quyết liệt, vì các lựa chọn chắc chắn sẽ gây tranh cãi trong nội bộ cộng đồng gốc Việt, trong các gia đình người Việt, giữa các lựa chọn về cấp tiến và bảo thủ, giữa các thế hệ trẻ và già ở hải ngoại. Và chắc chắn là bầu cử tháng 11/2024 tại Hoa Kỳ sẽ ảnh hưởng tới cuộc chiến Trung Đông, cuộc chiến ở Ukraine, và ở cả Đài Loan. Tác động như thế nào, chúng ta khó đo lường hết tất cả các ảnh hưởng. Trong đó, một tác động lớn là từ tin giả, nói kiểu Mỹ là Fake News, tức là tin không thật.
Tôi rất thích khoa nhân chủng nhưng không có cơ may đến trường để được truyền thụ một cách bài bản về ngành học thú vị này. Hoàn cảnh sống, nói nào ngay, cũng không mấy thích hợp cho nhu cầu tự học. Suốt ngày (và suốt đời) tôi chỉ loanh quanh hàng quán nơi mà những kẻ hay lê la thường nói rất nhiều, dù sự hiểu biết của họ vốn không được bao nhiêu. Ngoài giới hạn về kiến thức, mấy ông bạn đồng ẩm còn có cái tật rất hay tranh cãi (và luôn cãi chầy cãi cối) nên mọi thông tin, từ bàn nhậu, đều không được khả xác hay khả tín gì cho lắm.
“Tham nhũng chính trị, lệch lạc tư tưởng, băng hoại đạo đức và hủ bại về lối sống. Đây là những kẻ thù rất nguy hiểm của Đảng, cần phải loại bỏ.” Tạp chí Xây Dựng Đảng (XDĐ) đã báo động như thế trong bài viết ngày 26/11/2023...
Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) nhìn nhận tình trạng “trẻ hóa” trong suy thoái “tư tưởng chính trị ” và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” đang gây khó khăn cho công tác “xây dựng, chỉnh đốn đảng”...
Năm 2024 là năm bầu cử, một năm gay go thử thách, và đề tài yêu ghét dù muốn hay không muốn đã trở lại trên các trang báo, trong các buổi tranh luận trong gia đình, ngoài xã hội. Chúc bàn tiệc trong năm của quý vị rôm rả những câu chuyện, những cuộc đối thoại bổ ích hai chiều, những thay đổi tốt đẹp. Và xin cảm ơn quý thân hữu, thân chủ đã hỗ trợ, gắn bó cùng hành trình với Việt Báo trong hơn 31 năm qua. Sau cùng là lời tri ân đến các độc giả Việt Báo: chính quý vị, những người đọc khó tính là thành trì giúp Việt Báo trở thành một tờ báo uy tín, chuyên nghiệp.
Năm 2023 tiến vào những ngày cuối cùng, nó sẽ đi qua và không bao giờ trở lại. Lịch sử sẽ đi qua nhưng những việc làm của con người sẽ tồn tại với sự khôn ngoan và ngu ngốc của đa số. Cụm từ ‘con-người-đa-số’ chỉ định ý muốn chung của đa số người. Và ‘con-người-thiểu-số’ đành phải tuân theo. Trò sinh hoạt dân chủ luôn luôn là con dao hai lưỡi có hiệu quả tùy thuộc sở thích của con người đa số. Sở thích? Một thứ tạo ra tốt lành hoặc khổ nạn. Đúng ra là cả hai, nhưng có một trong hai sẽ lớn hơn, đôi khi, lớn gấp bội phần. Nếu khổ nạn quá lớn thì cuộc sống chung sẽ thay đổi, có khi lâm vào mức tồi tệ. Chẳng hạn như trường hợp nước Đức dưới thời Hitler. Ý muốn của con người đa số đam mê nồng nhiệt ý muốn của Hitler. Cho ông ta cơ hội dẫn đầu một quốc gia quyền lực, tạo ra hiệu quả cuộc chiến thế giới thứ hai. Hậu quả tàn khốc đó do ai? Hitler? Đúng một phần.
“Tự diễn biến, tự chuyển hóa” trong Lực lượng vũ trang nhân dân là mối lo hàng đầu của đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay. Bằng chứng này đã được Tổng Bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng đưa ra tại Hội nghị Đảng ủy Công an ngày 20/12/2023 tại Hà Nội, và trong nội dung các bài viết trên báo chí chính thống của nhà nước liên quan đến Quân đội...
Người ta nên áp dụng đạo đức vào tài chính trị của Henry Kissinger như thế nào? Làm thế nào để người ta quân bình những thành tựu với những hành vi sai trái của Kissinger? Tôi đã vật lộn với những vấn đề đó từ khi Kissinger là giáo sư của tôi, và sau này là đồng nghiệp tại Đại học Harvard. Vào tháng Tư năm 2012, tôi đã giúp phỏng vấn ông trước một số lượng lớn cử toạ tại Harvard và hỏi liệu ông có làm điều gì khác đi trong thời gian làm ngoại trưởng cho các Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon và Gerald Ford không. Lúc đầu, ông nói không. Suy nghĩ lại, ông nói rằng ước mình là đã hoạt động tích cực hơn ở Trung Đông. Nhưng ông không đề cập đến Campuchia, Chile, Pakistan hay Việt Nam. Một người phản đối ở phía sau hội trường hét lên: "Tội phạm chiến tranh!"
Việt Nam có còn “độc lập” với Trung Quốc hay không sau chuyến thăm Hà Nội của Tổng Bí thư, Chủ tịch nhà nước Tập Cận Bình là thắc mắc của người dân Việt Nam. Ông Tập có mặt ở Việt Nam từ 12 đến 13 tháng 12 năm 2023 và đạt được cam kết của Tổng Bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng về “xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc”.
Ngày nay, Chiến lược Phòng thủ Quốc gia của Hoa Kỳ – giống như chiến lược Chiến tranh Lạnh tạo chuẩn mực cho tư duy chiến lược trong những năm từ thập kỷ ‘50 đến ’80 – bị chi phối bởi một tác nhân đe dọa chính, đó là Trung Quốc. Điều này vừa cung cấp thông tin vừa tạo điều kiện cho tất cả các mối đe dọa lớn khác có thể xảy ra: Nga, Iran và Bắc Triều Tiên. Giống như thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Hoa Kỳ hiện đang lâm vào một cuộc cạnh tranh với đối thủ duy nhất của mình, một cuộc cạnh tranh có khả năng bỏ rơi các thành tựu chính trị, kinh tế và công nghệ. Hoa Kỳ cũng đang ở trong một cuộc chạy đua vũ trang hiện đại, và trong một số trường hợp, chơi trò đuổi bắt và tranh đua để giành tình hữu nghị, gây ảnh hưởng lên các quốc gia khác trên thế giới.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.