Hôm nay,  

Thượng Nghị Sĩ Ngô Thanh Hải rất lưu tâm về Nhân Quyền trong phiên họp Báo Cáo Nhân Quyền Phổ Quát Định Kỳ tại Geneve

16/01/201915:58:00(Xem: 3902)
blank

Thượng Nghị Sĩ Ngô Thanh Hải rất lưu tâm
về Nhân Quyền trong phiên họp
Báo Cáo Nhân Quyền Phổ Quát Định Kỳ tại Geneve

  

Thông cáo báo chí

 

Ngày 16 tháng Giêng năm 2019

 

Hôm nay  Thượng Nghị Sĩ Ngô Thanh Hải đưa ra tuyên bố liên quan đến việc Việt Nam sẽ báo cáo nhân quyền phổ quát định kỳ tại Geneve :

 

“Việc Việt Nam báo cáo về nhân quyền phổ quát định kỳ là cơ hội lớn để Canada bày tỏ mạnh mẽ quan điểm về tình trạng nhân quyền tồi tệ tại Việt Nam.  Quyền công dân căn bản, quyền biểu đạt chính trị bao gồm quyền tự do diễn đạt, lập hội và quyền tụ tập ôn hoà nơi công cộng vẫn bị giới hạn nghiêm nhặt tại Việt Nam.  Từ đầu năm 2018 có hơn 100 nhà hoạt động ôn hoà, những người bảo vệ nhân quyền đã bị bắt và kết án với những bản án dài hạn trong khi họ xử dụng quyền tự do diễn đạt của họ.

 

“Kể từ sau báo cáo nhân quyền phổ quát định kỳ năm 2014, đảng Cộng Sản Việt Nam đã thẳng tay đàn áp quyền diễn đạt và những phê bình trên mạng của người dân.  Việc thiếu tiến bộ nầy, đòi hỏi Canada hối thúc Việt Nam phải có hành động chứng minh có tiến bộ về nhân quyền trong những phạm vi  chính yếu sau đây:

 

1-      Thực hiện hiệp định quốc tế về chống tra tấn và những hành vi bạo ngược, vô nhân đạo, hay ngược đãi, hoặc trừng phạt, mà Việt Nam là nước đã ký kết.

 

2-      Hủy bỏ luật An Ninh Mạng và những đạo luật liên quan đến an ninh mạng đã kiểm duyệt thô bạo để triệt hạ người bất đồng và hình sự hoá tự do ngôn luận.

 

3-      Tu chính những điều khoảng nhằm hình sự hoá tự do ngôn luận, đặc biệt là điều khoản 79 và 88 trong bộ luật hình sự Việt Nam để phù hợp với hiệp định quốc tế đòi hỏi.

 

4-      Lập tức thả những nhà hoạt động dân chủ, bao gồm Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Đình Thành, Bùi Hiếu Võ, Trần Hoàng Phúc, Vũ Quang Thuận, Nguyễn Văn Diện, Nguyễn Viết Dũng, Dương Văn Thả và những người khác.

5-      Không được cản trở những trang mạng truyền thông cá nhân, độc lập.

6-      Cho phép những công đoàn lao động độc lập, những tổ chức nhân quyền và tổ chức chính trị được thành lập và hoạt động, bao gồm hội Anh Em Dân Chủ.

7-      Không được ngăn cản những nhà hoạt động đang bị kết án,được tiếp cận với trợ giúp pháp lý và trợ giúp về lãnh sự.

8-      Chấm dứt việc dùng pháp chế để ngăn cản quyền hành đạo, bắt phải đăng bạ, đe doạ, bắt bỏ tín ngưỡng, theo dõi làm khó dễ, đặc biệt việc chống lại các đạo Cao Đài, Hoà Hảo, đạo Tin Lành, đạo Thiên Chúa, đạo Khmer Krom và Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.

9-      Trả tự do cho vị lãnh đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Thích Quảng Độ, vị tu sĩ đã bị đuổi khỏi nơi cư trú và cách ly với những tín đồ, chống lại nguyện vọng của Ngài.

“Vào ngày 1 tháng Giêng năm 2019, không còn nơi nào ở Việt Nam là chổ an toàn để người dân bày tỏ ý tưởng mà không bị sách nhiểu thô bạo từ nhà cầm quyền.  Vì vậy, bổn phận của Canada là phải đưa ra những yêu cầu quan trọng để đánh giá toàn bộ tình trạng nhân quyền tại Việt Nam.  Canada cũng có trách nhiệm đặc biệt nêu lên những quan ngại sâu sắc về Luật An Ninh Mạng của Việt Nam tại Geneve dựa trên sự đồng thuận thương mại mà Việt Nam ký khi tham gia Hiệp Ước Thương Mại Toàn Diện và Tiến Bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) sẽ có hiệu lực kể từ ngày 14 tháng Giêng năm 2019.”

 

Nếu cần thêm chi tiết xin vui lòng liên lạc:

 

Văn phòng TNS Ngô Thanh Hải

số điện thoại 613-943-1599

ThanhHai.Ngo@sen.parl.gc.ca

www.senatorngo.ca

@SenatorNgo

------------

Senator Ngo Call on Greater Respect

for Human Right in wake of Vietnam’s UPR

 

[For immediate release]

 

January 16, 2019

 

Today, Senator Thanh Hai Ngo issued the following Statement regarding Vietnam’s upcoming Universal Periodic Review (UPR) before the United Nations Human Rights Council (OHCHR) on January 22, 2019:

 

“Vietnam’s upcoming Universal Periodic Review is a significant opportunity for Canada to take a stronger stance on the dire human rights situation in Vietnam. Basic civil and political rights, including freedom of expression, association, and peaceful public assembly, remain severely restricted in Vietnam. As early as 2018, over 100 known peaceful activists and human rights defenders were arrested and received lengthy jail sentences for exercising their freedom of expression.

 

“Since Vietnam’s last UPR in 2014, the Vietnamese Communist Party has intensified its crackdown on freedom of expression and any online criticism of the government. In light of this lack of progress, Canada must urge Vietnam to take action on the following key recommendations to improve its human rights situation and fulfil its human rights obligations:

 

  1. 1.      Ratify the UN Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment, to which it is a signatory.

 

  1. 2.      Repeal its new Cybersecurity Law or related legislation concerning cyber security, which imposes severe online censorship to quell dissent and criminalize free speech.

 

  1. 3.      Amend security provisions that criminalize free speech, particularly articles 79 and 88 of the Vietnamese Penal Code, in accordance with its international treaty obligations.

 

  1. 4.      Immediately release all democratic activists, including Tran Huynh Duy Thuc, Nguyen Dinh Thanh, Bui Hieu Vo, Tran Hoang Phuc, Vu Quang Thuan, Nguyen Van Dien, Nguyen Viet Dung, and Vuong Van Tha, among others.

 

  1. 5.      Cease prohibiting independent and privately owned media outlets from operating.

 

  1. 6.      Allow the establishment and operation of independent labor unions, human rights organizations and political parties, including the Brotherhood for Democracy.

 

  1. 7.      Cease preventing convicted activists from receiving fair access to legal and consular services.

 

  1. 8.      Cease restricting religious practice through legislation, intrusive registration requirements, intimidation, forced renunciation of faith, and harassing surveillance, particularly against the Cao Dai Church, Hoa Hao Buddhist Church, independent Protestant and Catholic churches, Khmer Krom Buddhist temples and the Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV).

 

  1. 9.      Release the UBCV Patriarch Thich Quang Do, who has reportedly been taken away from his residence and followers against his will.

 

“As of January 1, 2019, there is no safe place in Vietnam for people to express their opinion without facing harsh retaliation from the authorities. It is therefore Canada’s duty to provide key recommendations that give a full appraisal of the current human rights situation in Vietnam. Canada also has a specific responsibility to raise its deep concerns about Vietnam’s Cybersecurity Law in Geneva based on the side-letter agreement on E-Commerce it signed with Vietnam in connection to the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP).”

 

 

For more information, please contact:

Office of the Honourable Senator Thanh Hai Ngo

613-943-1599

ThanhHai.Ngo@sen.parl.gc.ca

www.senatorngo.ca

@SenatorNgo

 

Additional information:

 

-          2018-2019 Human Rights Report – Situation in Vietnam

-          CPTPP side letter between Canada and Vietnam, March 8, 2018

 

 

 

 

Le sénateur Ngo réclame un plus grand respect des droits de la personne dans le contexte de l’examen périodique universel du Vietnam

 

[Pour diffusion immédiate]

 

Le 16 janvier 2019

 

Aujourd’hui, le sénateur Thanh Hai Ngo a fait la déclaration suivante au sujet de l’examen périodique universel du Vietnam, qui aura lieu devant le Conseil des droits de l’homme des Nations Unies (HCDH) le 22 janvier 2019 :

 

« L’examen périodique universel auquel sera bientôt soumis le Vietnam offre au Canada une occasion importante d’adopter une position plus ferme relativement à la terrible situation des droits de la personne au Vietnam. Dans ce pays, les droits civils et politiques fondamentaux, dont la liberté d’expression, d’association et de réunion publique pacifique, continuent d’être considérablement restreints. Pas plus tard qu’en 2018, plus de 100 activistes pacifiques et défenseurs des droits de la personne connus ont été arrêtés et se sont fait imposer de lourdes peines d’emprisonnement pour avoir exercé leur liberté d’expression. » 

 

« Depuis le dernier examen périodique universel du Vietnam, réalisé en 2014, le Parti communiste du Vietnam a accentué sa répression de la liberté d’expression et de toute critique en ligne du gouvernement. Compte tenu de cette absence de progrès, le Canada doit ainsi exhorter le Vietnam à prendre des mesures concernant les recommandations clés suivantes afin d’améliorer son bilan en matière de droits de la personne et de respecter ses obligations à cet égard :

 

  1. 1.      Ratifier la Convention des Nations Unies contre la torture et autres peines ou traitements cruels, inhumains ou dégradants, dont le Vietnam est signataire.

 

  1. 2.      Abroger sa nouvelle loi sur la cybersécurité et toutes les mesures législatives connexes qui permettent d’exercer une censure sévère sur Internet dans le but de réprimer la dissidence et de criminaliser la liberté d’expression.

 

  1. 3.      Modifier les dispositions relatives à la sécurité qui criminalisent la liberté d’expression, notamment les articles 79 et 88 du Code pénal du Vietnam, conformément aux obligations du Vietnam découlant de traités internationaux.

 

  1. 4.      Libérer immédiatement tous les activistes prodémocratie, dont Tran Huynh Duy Thuc, Nguyen Dinh Thanh, Bui Hieu Vo, Tran Hoang Phuc, Vu Quang Thuan, Nguyen Van Dien, Nguyen Viet Dung et Vuong Van Tha.

 

  1. 5.      Cesser d’interdire aux organes de presse privés et indépendants d’exercer leurs activités.

 

  1. 6.      Autoriser la création de syndicats, d’organisations de défense des droits de la personne et de partis politiques indépendants, comme l’Association des frères et des sœurs pour la démocratie, et leur permettre d’exercer leurs activités.

 

  1. 7.      Cesser d’empêcher les activistes déclarés coupables d’avoir un accès équitable à des services juridiques et consulaires.  

 

  1. 8.      Cesser de limiter la pratique religieuse par la voie législative, les exigences importunes en matière d’enregistrement, l’intimidation, la renonciation forcée à la foi et la surveillance acharnée, en particulier à l’encontre de l’Église caodaïste, de l’Église bouddhiste Hoa Hao, des églises indépendantes protestantes et catholiques, des temples bouddhistes des Khmers Krom et de l’Église bouddhiste unifiée du Vietnam.

 

  1. 9.      Libérer Thich Quang Do, patriarche de l’Église bouddhiste unifiée du Vietnam, qui aurait été emmené loin de sa résidence et de ses fidèles contre son gré. »

 

« En date du 1er janvier 2019, il n’existe aucun lieu sûr au Vietnam où les gens peuvent exprimer leurs opinions sans s’exposer à de rudes représailles de la part des autorités. Par conséquent, il incombe au Canada de formuler des recommandations clés afin d’évaluer pleinement la situation actuelle des droits de la personne au Vietnam. À Genève, le Canada a également la responsabilité de verbaliser ses profondes inquiétudes au sujet de la loi du Vietnam sur la cybersécurité, conformément à l’accord auxiliaire sur le commerce électronique conclu par le Canada et le Vietnam en lien avec l’Accord de partenariat transpacifique global et progressiste. »

 

 

Renseignements :

Bureau de l’honorable sénateur Thanh Hai Ngo

613-943-1599

ThanhHai.Ngo@sen.parl.gc.ca

www.senatorngo.ca/fr

@SenatorNgo

 

Information supplémentaire :

 

-          Droits de la personne – La situation au Vietnam (rapport 2018-2019)

-          Lettre sur l’accord auxiliaire conclu entre le Canada et le Vietnam au titre de l’Accord de partenariat transpacifique global et progressiste (8 mars 2018)

 



Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Nhiều sự việc thay đổi kể từ thập niên 1970 khi Richard Nixon và Mao Trạch Đông nghĩ ra công thức “một Trung Quốc” cho sự dị biệt của họ đối với quy chế Đài Loan. Nhưng nếu kết hợp với các biện pháp khác để tăng cường việc răn đe chống lại bất kỳ hành động xâm lược bất ngờ nào, chính sách này trong 50 năm qua vẫn có thể giúp cho việc gìn giữ hòa bình. Liệu Trung Quốc có thể cố tấn công Đài Loan vào năm 2027 không? Philip Davidson, Tư lệnh mãn nhiệm của Bộ Tư lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ, nghĩ như vậy hồi năm 2021 và gần đây ông đã tái khẳng định việc đánh giá của mình. Nhưng liệu Hoa Kỳ và Trung Quốc có định sẵn cho cuộc chiến trên hòn đảo này không, đó là một vấn đề khác. Trong khi nguy hiểm là có thật, một kết quả như vậy không phải là không thể tránh khỏi.
Khi nhận xét về chính trị tại Việt Nam, không những các quan sát viên quốc tế mà ngay cả nhân dân đều băn khoăn trước câu hỏi: dưới chế độ CSVN, cả quân đội lẫn công an đều là những công cụ bảo vệ cho đảng và chế độ, nhưng tại sao thế lực của công an và đại tướng công an Tô Lâm lại hoàn toàn lấn át quân đội như thế?
Có nhiều chỉ dấu Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã “lọt vào mắt xanh” Trung Quốc để giữ chức Tổng Bí thư đảng CSVN thay ông Nguyễn Phú Trọng nghỉ hưu. Những tín hiệu khích lệ đã vây quanh ông Huệ, 66 tuổi, sau khi ông hoàn tất chuyến thăm Trung Quốc từ 7 đến 12/04/2024.
“Hủ cộng”, tôi có thể hợm mình tuyên bố, với sự chứng thực của Google, là do tôi khai sinh trong khi mấy lời cảm thán tiếp nối là của Tố Hữu khi nhà thơ này, nhân chuyến thăm viếng Cuba, đã tiện lời mắng Mỹ: “Ô hay, bay vẫn ngu hoài vậy!” Gọi “khai sinh” cho hách chứ, kỳ thực, chỉ đơn thuần là học hỏi, kế thừa: sau “hủ nho”, “hủ tây” thì đến “hủ cộng”. “Hủ nho”, theo Việt Nam Tự Điển của Hội Khai Trí Tiến Đức, là “nhà nho gàn nát”, chỉ giới Nho học cố chấp, từng bị những thành phần duy tân, đặc biệt là nhóm Tự Lực Văn Đoàn, nhạo báng sâu cay vào thập niên 1930. Nếu “hủ nho” phổ biến cả thế kỷ nay rồi thì “hủ tây”, có lẽ, chỉ được mỗi mình cụ Hồ Tá Bang sử dụng trong vòng thân hữu, gia đình. Hồ Tá Bang là một trong những nhà Duy Tân nổi bật vào đầu thế kỷ 20, chủ trương cải cách theo Tây phương nhưng, có lẽ, do không ngửi được bọn mê tín Tây phương nên mới có giọng khinh thường: "Chúng nó trước hủ nho giờ lại hủ tây!" [1]
Mới đấy mà đã 20 năm kể từ khi đảng CSVN cho ra đời Nghị quyết 36 về “Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài” (26/03/2004-26/03/2024). Nhưng đâu là nguyên nhân chưa có “đoàn kết trong-ngoài” để hòa giải, hòa hợp dân tộc?
Cả Hiến Pháp 2013 và Luật Công An Nhân Dân năm 2018 đều quy định công an nhân dân là lực lượng bảo đảm an toàn cho nhân dân và chống tội phạm. Tại sao trên thực tế nhân dân Việt lại sợ hãi công an CSVN hơn sợ cọp?
Càng gần các Hội nghị Trung ương bàn về vấn đề Nhân sự khóa đảng XIV 2026-2031, nội bộ đảng CSVN đã lộ ra vấn đề đảng viên tiếp tay tuyên truyền chống đảng. Ngoài ra còn có hiện tượng đảng viên, kể cả cấp lãnh đạo chủ chốt đã làm ngơ, quay mặt với những chống phá Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Cộng sản Hồ Chí Minh...
Hí viện Crocus City Hall, cách Kremlin 20 km, hôm 22 tháng O3/2024, đang có buổi trình diển nhạc rock, bị tấn công bằng súng và bom làm chết 143 người tham dự và nhiều người bị thương cho thấy hệ thống an ninh của Poutine bất lực. Trước khi khủng bố xảy ra, tình báo Mỹ đã thông báo nhưng Poutine không tin, trái lại, còn cho là Mỹ kiếm chuyện khiêu khích...
Khi Việt Nam nỗ lực thích ứng với môi trường quốc tế ngày càng cạnh tranh hơn, giới lãnh đạo đất nước đã tự hào về “chính sách ngoại cây giao tre” đa chiều của mình. Được Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN), thúc đẩy từ giữa thập niên 2010, ý tưởng là bằng cách cân bằng mối quan hệ của Việt Nam với các cường quốc – không đứng về bên nào, tự chủ và thể hiện sự linh hoạt – nó có thể duy trì sự trung gian và lợi ích của mình, đồng thời tận dụng các cơ hội kinh tế do tình trạng cạnh tranh của các đại cường tạo ra
Cộng sản Việt Nam khoe có tự do tôn giáo ở Việt Nam, nhưng Hoa Kỳ và Thế giới nói “rất hạn chế”, tùy nơi và từng trường hợp. Tình trạng này đã giữ nguyên như thế trong những báo cáo trước đây của cả đôi bên. Nhưng tại sao Hoa Kỳ vẫn liệt Việt Nam vào danh sách phải “theo dõi đặc biệt”...
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.