WASHINGTON -- Nhữõng năm gần đây học phí Đại ï Học tăng 5,3%, nhanh hơn tỷ lệ lạm phát chỉ tăng 1,5%.
Học phí tăng chẳng những trực tiếp làm khổ sinh viên và gia đình mà còn làm khổ người đóng thuế vì chung quy ngân sách quốc gia phải trợ cấp tài chánh cho sinh viên (Quỹ Financial Aid) để đủ tiền đóng học phí cho ĐH. Và sau cùng gánh nặng tài chánh này cũng đè lên vai người thọï thuế Mỹ.
Trong khi dó các dại học không có đầu tư mới nào đáng kể nên đắc lợi vô cớ.
Đó là kết luận của công trình khảo cứu của GS Gordon Winston, một kinh tế gia chuyên khảo về học phí.
Phân tích của Gs cho thấy học phí trung bình một năm của các ĐH 2 hay 4 công lập năm là 24 000 $.
Nhưng thực tế chỉ có 6% tổng số sinh viên là phải tự trả học phí này. Không tính các ĐH tư học phí cao hơn nhiều tổng số sinh viên và trường lại ít hơn công lập rất nhiều. Cứ trong 5 sinh viên ĐH công lập, chỉ có 1 sinh viên phải tư đóng toàn học phí do các Đại học qui định.
Còn 4 sinh viên khác cũng đóng nhưng nhờ tiền trợ cấp tài chánh của chánh phủ liên bang và tiểu bang. Cá nhân của 4 sinh viên đó chỉ tốn có 4000$ mỗi năm.
Phần còn lại sinh viên dùng trợï cấp tài chánh ( Financial Aid ) do Nhà Nước giúp để đóng. Mà trợ cấp tài chánh tiểu và liên bang là kinh phí của ngân sách, có được là do tiền đóng thuế của người lao động Mỹ.
GS Winston kết luận chính những người lao động là thành phần phải chịu thiệt thòi về những đắc lợi vô cớ của các ĐH khi tăng học phí. Vô cớ vì theo GS, nhiều năm nay các ĐH chẳng có phát triễn trường sở gì đáng kể, chương trình giảng huấn không có gì thêm mới, giáo ban cũng cứ dạy theo phương pháp đã từng dạy nhiều thập niên qua.
Quản trị ĐH không phải là những nhà giáo dục mà là những nhà quản trị kinh doanh chuyên nghiệp, nên tập chú vào việc lời lỗ của trường hơn là chất lượng giáo dục.
Thành phần giảng huấn không thể để hết tâm trí vào việc giảng huấn, đào tạo sinh viên thành con người toàn diện phát triển. Lý do các ĐH sợ gánh nặng phúc lợi hưu trí, bảo hiểm y tế cho giáo sư nên 75% thành phần giảng huấn là thỉnh giảng hay làm việc bán thờì gian.
Vì sự sống, các giáo sư phải dạy nhiều trường, chạy lớp, nên không đủ tâm trí cho việc hướng dẫn sinh viên và soạn, chấm bài một đúng lương tâm chức nghiệp một nhà giáo.
Thêm vào đó nhiều lớp mở cho sinh viên học từ xa ( telecourses ) bằng computers rất ít tốn kém và tiện cho sinh viên nên đang trên đà phát triễn mạnh và giảm chi phí rất nhiều cho nhà trường.Tuy nhiên học phí ĐH cũng thu ngang như của sinh viên đến trường lớp để học.
Trong khi các ĐH bề ngoài cứ báo động với chánh quyền và công chúng nạn ĐH thiếu thầy, thiếu lớp, sẽ hạn chế số sinh viên ghi danh, hạn chế nhiều dịch vụ phục vụ sinh viên, viện lý do thiếu phương tiện phát triễn để tăng học phí. Sư thật không như thế.
Các ĐH tranh đua nhau để tuyển nhiều sinh viên vì cứ mỗi đầu sinh viên ghi vào là nhà trường được trợ cấp tài chánh thêm. Trợ cấp tài chánh 10, trường giữ lại 7 hay 8 để lấy học phí, phí thư viện, giảng huấn, mặt bằng, bảo hiểm sức khỏe, v. v và v.v…..Sinh viên chỉ được hưởng trực tiếp một ít thôi. (Ở ĐH cộng đồng sinh viên được Liên bang cấp khoảng 13 ngàn một năm, nhưng chỉ được phát 2 hay 4 cái checks chưa tới 3500$ nếu là loại nghèo tận đáy xã hội như sinh viên nguời Việt tỵ nạn CS. )
Theo GS Winston, các ĐH biết rõ gia đình và thanh niên Mỹ xem nhu cầu học vấn đại học là nhu cầu tối thượng, khó khổ gì cũng phải ráng; biết rõ chánh quyền xem nhu cầu đầu tư cho thế hệ trẻ là nhu cầu sanh tử của đất nước, nhưng không vì thế mà các ĐH xem đó như một món hàng trong nền kinh tế thị trường, cứ tăng học phí để nhiều lợi nhuận.
Học phí tăng chẳng những trực tiếp làm khổ sinh viên và gia đình mà còn làm khổ người đóng thuế vì chung quy ngân sách quốc gia phải trợ cấp tài chánh cho sinh viên (Quỹ Financial Aid) để đủ tiền đóng học phí cho ĐH. Và sau cùng gánh nặng tài chánh này cũng đè lên vai người thọï thuế Mỹ.
Trong khi dó các dại học không có đầu tư mới nào đáng kể nên đắc lợi vô cớ.
Đó là kết luận của công trình khảo cứu của GS Gordon Winston, một kinh tế gia chuyên khảo về học phí.
Phân tích của Gs cho thấy học phí trung bình một năm của các ĐH 2 hay 4 công lập năm là 24 000 $.
Nhưng thực tế chỉ có 6% tổng số sinh viên là phải tự trả học phí này. Không tính các ĐH tư học phí cao hơn nhiều tổng số sinh viên và trường lại ít hơn công lập rất nhiều. Cứ trong 5 sinh viên ĐH công lập, chỉ có 1 sinh viên phải tư đóng toàn học phí do các Đại học qui định.
Còn 4 sinh viên khác cũng đóng nhưng nhờ tiền trợ cấp tài chánh của chánh phủ liên bang và tiểu bang. Cá nhân của 4 sinh viên đó chỉ tốn có 4000$ mỗi năm.
Phần còn lại sinh viên dùng trợï cấp tài chánh ( Financial Aid ) do Nhà Nước giúp để đóng. Mà trợ cấp tài chánh tiểu và liên bang là kinh phí của ngân sách, có được là do tiền đóng thuế của người lao động Mỹ.
GS Winston kết luận chính những người lao động là thành phần phải chịu thiệt thòi về những đắc lợi vô cớ của các ĐH khi tăng học phí. Vô cớ vì theo GS, nhiều năm nay các ĐH chẳng có phát triễn trường sở gì đáng kể, chương trình giảng huấn không có gì thêm mới, giáo ban cũng cứ dạy theo phương pháp đã từng dạy nhiều thập niên qua.
Quản trị ĐH không phải là những nhà giáo dục mà là những nhà quản trị kinh doanh chuyên nghiệp, nên tập chú vào việc lời lỗ của trường hơn là chất lượng giáo dục.
Thành phần giảng huấn không thể để hết tâm trí vào việc giảng huấn, đào tạo sinh viên thành con người toàn diện phát triển. Lý do các ĐH sợ gánh nặng phúc lợi hưu trí, bảo hiểm y tế cho giáo sư nên 75% thành phần giảng huấn là thỉnh giảng hay làm việc bán thờì gian.
Vì sự sống, các giáo sư phải dạy nhiều trường, chạy lớp, nên không đủ tâm trí cho việc hướng dẫn sinh viên và soạn, chấm bài một đúng lương tâm chức nghiệp một nhà giáo.
Thêm vào đó nhiều lớp mở cho sinh viên học từ xa ( telecourses ) bằng computers rất ít tốn kém và tiện cho sinh viên nên đang trên đà phát triễn mạnh và giảm chi phí rất nhiều cho nhà trường.Tuy nhiên học phí ĐH cũng thu ngang như của sinh viên đến trường lớp để học.
Trong khi các ĐH bề ngoài cứ báo động với chánh quyền và công chúng nạn ĐH thiếu thầy, thiếu lớp, sẽ hạn chế số sinh viên ghi danh, hạn chế nhiều dịch vụ phục vụ sinh viên, viện lý do thiếu phương tiện phát triễn để tăng học phí. Sư thật không như thế.
Các ĐH tranh đua nhau để tuyển nhiều sinh viên vì cứ mỗi đầu sinh viên ghi vào là nhà trường được trợ cấp tài chánh thêm. Trợ cấp tài chánh 10, trường giữ lại 7 hay 8 để lấy học phí, phí thư viện, giảng huấn, mặt bằng, bảo hiểm sức khỏe, v. v và v.v…..Sinh viên chỉ được hưởng trực tiếp một ít thôi. (Ở ĐH cộng đồng sinh viên được Liên bang cấp khoảng 13 ngàn một năm, nhưng chỉ được phát 2 hay 4 cái checks chưa tới 3500$ nếu là loại nghèo tận đáy xã hội như sinh viên nguời Việt tỵ nạn CS. )
Theo GS Winston, các ĐH biết rõ gia đình và thanh niên Mỹ xem nhu cầu học vấn đại học là nhu cầu tối thượng, khó khổ gì cũng phải ráng; biết rõ chánh quyền xem nhu cầu đầu tư cho thế hệ trẻ là nhu cầu sanh tử của đất nước, nhưng không vì thế mà các ĐH xem đó như một món hàng trong nền kinh tế thị trường, cứ tăng học phí để nhiều lợi nhuận.
Send comment