LUXEMBOURG - Đa số phiếu trong cuộc trưng cầu dân ý tại Luxembourg, đãy lui mối đe dọa ép buộc chính phủ của Thủ Tướng Claude Juncker từ chức.
56.52% trong tổng số 465,000 cử tri bỏ phiếu thuận và 43.48% cử tri bỏ phiếu chống.
Nhưng kết quả này không chắc có thể hồi sinh hiến pháp Liên Âu sau cuộc mở rộng năm ngoái, và sau cac trưng cầu dân ý tại Pháp và Hòa Lan mới đây - nhưng, nhà lãnh đạo Liên Âu kỳ cựu Claude Juncker có thể giữ được vai trò Thủ Tướng Luxembourg kiêm Bộ tài chính và ghế chủ tịch 12 năm nước dùng chung tiền Euro.
Ông Thủ Tướng 50 tuổi quyết định tổ chức trưng cầu dân ý và hứa từ chức nếu đa số cử tri bác bỏ hiến chương Liên Âu. Trưng cầu dân ý tại Luxembourg cũng có tác động khuyến khich cac nhà lãnh đạo Âu Châu tìm lối thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng. Thủ Tướng Schroeder nhận xét "Đây là sự khuyến khich và mời gọi cac nước tìm kiếm kế sach chung để vượt qua tình thế khủng hoảng hiện nay".
Chủ tịch Jose Manuel Barroso của Uûy Hội Âu Châu nhận rằng kết quả trưng cầu dân ý tại Pháp và Hòa Lan chỉ ra tương lai bất trắc của hiến chương Liên Âu và nay cac nhà lãnh đạo nên thảo luận để sớm có quyết định hành động.
Thủ Tướng Juncker tại chức 11 năm qua khẳng định rằng cuộc hòa nhập là cần thiết để tránh rơi vào tình trạng đối đích giữa các quôc gia như đã xẩy ra sau thế chiến.
56.52% trong tổng số 465,000 cử tri bỏ phiếu thuận và 43.48% cử tri bỏ phiếu chống.
Nhưng kết quả này không chắc có thể hồi sinh hiến pháp Liên Âu sau cuộc mở rộng năm ngoái, và sau cac trưng cầu dân ý tại Pháp và Hòa Lan mới đây - nhưng, nhà lãnh đạo Liên Âu kỳ cựu Claude Juncker có thể giữ được vai trò Thủ Tướng Luxembourg kiêm Bộ tài chính và ghế chủ tịch 12 năm nước dùng chung tiền Euro.
Ông Thủ Tướng 50 tuổi quyết định tổ chức trưng cầu dân ý và hứa từ chức nếu đa số cử tri bác bỏ hiến chương Liên Âu. Trưng cầu dân ý tại Luxembourg cũng có tác động khuyến khich cac nhà lãnh đạo Âu Châu tìm lối thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng. Thủ Tướng Schroeder nhận xét "Đây là sự khuyến khich và mời gọi cac nước tìm kiếm kế sach chung để vượt qua tình thế khủng hoảng hiện nay".
Chủ tịch Jose Manuel Barroso của Uûy Hội Âu Châu nhận rằng kết quả trưng cầu dân ý tại Pháp và Hòa Lan chỉ ra tương lai bất trắc của hiến chương Liên Âu và nay cac nhà lãnh đạo nên thảo luận để sớm có quyết định hành động.
Thủ Tướng Juncker tại chức 11 năm qua khẳng định rằng cuộc hòa nhập là cần thiết để tránh rơi vào tình trạng đối đích giữa các quôc gia như đã xẩy ra sau thế chiến.
Gửi ý kiến của bạn