Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 103, Tháng 06.2020

01/06/202008:49:00(Xem: 2037)

CHANH PHAP
Hình bìa của Jplenio (Pixabay.com)

NỘI DUNG SỐ NÀY:

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4

¨ BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ THÔNG ĐIỆP CỦA SỰ HẠNH PHÚC (ĐNT Tín Nghĩa), trang 12

¨ TỬ SINH, TỰ TÌNH KHÚC (thơ Ns. Hạnh Đạt), trang 13

¨ TÀI SẢN SẼ MẤT, TẠO PHƯỚC THÌ CÒN (Quảng Tánh), trang 14

¨ TÂM THƯ CẦU NGUYỆN BỆNH DỊCH CORONA VŨ HÁN CHẤM DỨT (HT. Thích Tín Nghĩa), trang 15

¨ CHÚC NGUYỆN THƯ PHẬT ĐẢN 2564 (TK. Thích Tuệ Sỹ), trang 16

¨ THỌ GIỚI (HT. Thích Huệ Hưng), trang 18

¨ SAU MÙA GIÓ LOẠN (thơ Mặc Phương Tử), trang 23

¨ CHÙA CỔ THIÊN TỨ... (Tâm Không Vĩnh Hữu), trang 24

¨ QUYẾT ĐỊNH THÀNH PHẦN NHÂN SỰ HĐĐH NHIỆM KỲ 2020-2024 (Hội Đồng Giáo Phẩm), trang 27

¨ ĐỨC PHẬT VỚI VẤN ĐỀ CẢI TIẾN XÃ HỘI (HT. Thích Minh Châu), trang 28

¨ ĐỐT ÁO – Câu Chuyện Dưới Cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ CÔNG CUỘC CHẤN HƯNG Ở BẮC KỲ (Nguyễn Lang), trang 33

¨ DỰNG LẬP, THẠCH TRỤ (thơ Đồng Thiện), trang 27

¨ LÒNG VỊ THA, TỪ BẢN CHẤT ĐẾN HOẠT DỤNG (Huỳnh Kim Quang), trang 38

¨ TĨNH (thơ Tuệ Nha), trang 41

¨ ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN TẠI CHÙA BÁT NHÃ (Thanh Huy), trang 44

¨ KHỔ ĐAU VÀ CORONA, VƯỢT QUA KHỔ NẠN (thơ Diệu Viên), trang 47

¨ THƠ SẼ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI (Nguyên Giác), trang 47

¨ LONG TUYỀN CẢNH VỊNH (thơ Thích Chúc Hiền), trang 50

¨ CÁI ĐUÔI CHÓ XOẮN RUỘT GÀ (Truyện cổ Phật giáo), trang 51

¨ NHỮNG CON ĐƯỜNG XƯA (thơ Thục Uyên), trang 52

¨ STORY OF THE THERA WHO STAYED ALONE (Daw Tin), trang 53

¨ TU HỌC THEO ĐỨC PHẬT (Thông Đạo), trang 54

¨ MỘT CHỖ CÓ THẬT, NÔN NAO... (thơ Quảng Tánh Trần Cầm), trang 56

¨ TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N.), trang 57

¨ DỨA, PHÈN CHUA, SỎI THẬN (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 59

¨ THÔNG TƯ V/V QUYÊN GÓP VẬT LIỆU Y TẾ ĐỂ TIẾP TRỢ CHỐNG DỊCH COVID-19 (TV Từ Thiện Xã Hội), trang 62

¨ DANH SÁCH ỦNG HỘ VẬT LIỆU Y TẾ TIẾP TRỢ CHỐNG DỊCH COVID-19 (Thư Ký Chánh Pháp), trang 63

¨ HÌNH ẢNH TẶNG VẬT LIỆU Y TẾ CHO CÁC BỆNH VIỆN (TV Từ Thiện Xã Hội), trang 64

¨ THAM, SÂN, SI TRONG KINH PHÁP CÚ (TM. Ngô Tằng Giao) trang 66

¨ HÌNH ẢNH TẶNG VẬT LIỆU Y TẾ CHO CÁC BỆNH VIỆN, t.t. (TV Từ Thiện Xã Hội), trang 72

¨ BẠN RẤT THÂN (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 74

¨ TRỘM HƯƠNG (Tiểu Lục Thần Phong), trang 76

¨ TỨ CÚ LỤC BÁT “TRĂNG” (thơ Mãn Đường Hồng), trang 78

¨ NÚI XANH MÂY HỒNG – chương 5 (Vĩnh Hảo), trang 80

¨ MỒ CÔI BẠN (thơ Thanh Yên), trang 83

¨ NẤU CHAY: NẤM LOA KÈN KHO GỪNG (Thanh Vũ) trang 88

http://chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc%20luc%202020/CP%20so%20103%20(06.20).htm


Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Con trâu già nằm nghỉ bên sông, miệng vẫn còn nhai nhóp nhép. Nắng chiều lấp loáng trên mặt nước. Con cò trắng vỗ cánh bay về non tây. Mục tử nghêu ngao bài đồng dao, phóc lên lưng trâu, cỡi về. Lều tranh lưng núi un khói trắng. Lối về trùng điệp cỏ lau, phất phơ múa nhảy theo gió.
Ngày cuối năm của Tết Tây nầy không có cái thiêng liêng của đêm ba mươi, bùi ngùi tiễn đưa năm cũ đang dần qua mà rộn ràng mong đợi một năm mới sắp tới. Ngồi yên để nhớ nhà, nhớ những người đã mất, nhớ tuổi thơ…Xuân nầy em có về không, nhành mai cố quận nở bông dịu dàng. (BG).
Như chúng ta biết, lịch cổ truyền của Việt Nam gồm mười hai con giáp và Trâu là con giáp đứng thứ nhì sau Chuột dùng để tính thời gian: Tý, Sửu, Dần, Mão (Mẹo), Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và cuối cùng là Hợi. Năm Tý vừa đi qua và Năm Mới 2021 là năm Trâu, Năm TÂN SỬU.
Ngày nay, vấn đề kỳ thị chủng tộc, giai cấp, giới tính được con người quan tâm và tranh đấu quyết liệt hơn bao giờ hết. Có lẽ một phần là do sự văn minh tiến bộ của xã hội đã giúp mở rộng nhận thức và tâm thức con người đối với những vấn đề xã hội như thế. Trong đó không thể không nói đến nhiều đóng góp của các phong trào dân quyền, nhân quyền, bình quyền, nữ quyền, v.v… trên thế giới từ vài thế kỷ qua đã xây dựng những nền tảng về lý thuyết và thực hành cho công cuộc đấu tranh đòi quyền sống và bình đẳng cho từng cá nhân trong cộng đồng xã hội.Tuy nhiên, ở đời hễ có đấu tranh cho quyền bình đẳng thì tất nhiên cũng đã có thực trạng bất công và kỳ thị xảy ra. Các hiện tượng tiêu cực này không phải chỉ mới xuất hiện vài trăm năm mà đã có từ hàng ngàn năm trước.
Tôi rất xúc cảm về những hiểu biết, tầm nhìn xa và mối từ tâm mà Ngô Thế Vinh đã dàn trải trong Vòng Đai Xanh, cuốn sách được viết từ hơn 30 năm trước. Mặc dầu là một tiểu thuyết nhưng nhiều biến cố mang dấu ấn lịch sử và một số nhân vật thì như là rất thật.
Xin cầu cho mọi cái xấu của năm cũ qua đi, thay vào đó những lời chúc tốt lành như hoa trái đầu mùa, mang tới cho những người dân sống trên mảnh đất Hiệp Chủng Quốc này, dù chủng tộc nào, tôn giáo nào, màu da nào cũng được Thượng Đế ban phát bình an tràn đầy trong hai bàn tay họ như hoa trái đầu mùa để họ lại mang chia cho người đang ở bên cạnh mình và cả những người ở rất xa mình.
Năm 2020 trôi qua với nhiều biến động lớn lao mà đại dịch Covid-19 là sự kiện nổi bật nhất sẽ còn ảnh hưởng lâu dài đối với đời sống hàng ngày của toàn nhân loại. Ngoài những khủng hoảng trầm trọng mà đại dịch đã tạo ra cho kinh tế và sức khỏe của con người trên toàn hành tinh, còn có những thay đổi lớn lao đối với các sinh hoạt văn hóa, giáo dục, tôn giáo, v.v… Ngày nay, đi bất cứ ở đâu chúng ta đều thấy mọi người đeo khẩu trang và giữ khoảng cách hơn một mét rưỡi với người khác. Khẩu trang trở thành hình ảnh thời đại đối với mọi tầng lớp xã hội. Khoảng cách giữa người với người đã thành một thứ bức tường vô hình tạo ra một khoảng trống vắng bao quanh con người. Không còn nơi nào trên thế giới là an ổn. Nỗi bất an không chỉ ở bên ngoài mà còn nằm bên trong tâm thức con người!Và còn một điều kinh dị khác mà trước đây í tai nghĩ tới. Đó là cái chết bất ngờ, rộng khắp và không thể tiên liệu được. Người già chết, giới trung niên chết, thanh niên chết. Con Covid-19 có thể gõ cửa
Câu chuyện về bản nhạc này bắt đầu khi một linh mục trẻ là Cha Joseph Mohr, đến Oberndorf một năm trước. Ông đã viết lời của bản nhạc “Stille Nacht” vào năm 1816 tại Mariapfarr, một thị trấn quê nhà của cha của ông tại vùng Salzburg Lungau, nơi Joseph làm việc trong vai trò một đồng trợ lý. Giai điệu của bản nhạc được sáng tác bởi Franz Xaver Gruber là hiệu trưởng và nhạc sĩ chơi đàn organ tại ngôi làng bên cạnh làng Arnosdorf, mà ngày nay là một phần của thị trấn Lamprechtshausen của Áo. Trước Christmas Eve, Mohr đã đem lời nhạc tới cho Gruber và nhờ ông viết giai điệu và đệm guitar cho buổi trình diễn công chúng vào dịp Christmas Eve, sau khi nước lụt của con sông đã làm hư cây đàn organ của nhà thờ. Cuối cùng nhà thờ đã bị phá hủy bởi nhiều trận lụt và đã thay thế bằng Nhà Nguyện Silent Night. Điều không rõ là điều gì đã tạo cảm hứng cho Mohr viết lời nhạc, hay điều gì đã khiến vị linh mục trẻ này viết ca khúc mừng Giáng Sinh mới, theo Bill Egan trong tác phẩm
Vào mùa xuân năm 1984, Tiến sĩ Tôn Nữ Nha Trang đã bỏ ra nhiều tuần lễ tham khảo các tài liệu về văn học Miền Nam lưu trữ tại các thư viện đại học Mỹ. Sau đó bà liên lạc với các nhà văn, nhà báo Việt tị nạn tại Mỹ để xin gặp và phỏng vấn.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.