Hôm nay,  

A Tribute to the writer Nhật Tiến (1936 - 2020) - Vinh danh nhà văn Nhật Tiến (1936 - 2020)

25/09/202009:16:00(Xem: 6451)


.
Music “Đường Chiều Lá Rụng” - Composed by Phạm Duy - Musical arrangement by Duy Cường - Performed by Ca sĩ Thu Vàng

Video by Thân Trọng Mẫn & Ca sĩ Thu Vàng, Nguyên Giác Phan Tấn Hải

With photos from Bùi Michael Trụ, Ngô Thế Vinh, PTH, Pixabay


-- As a writer, he advocated for the truth and the deprived, and had a profound impact on literature and society. / Là một nhà văn, anh bênh vực cho sự thật và những người bất hạnh, và đã có ảnh hưởng sâu sắc trên văn học và xã hội.

-- As an educator, he mentored and urged the young generations to work for a better future of Vietnam. / Là một nhà giáo dục, anh đã hướng dẫn và thúc giục giới trẻ làm việc cho một tương lai tốt đẹp của Việt Nam.

-- As a Rover Scout, he himself became a beacon of patriotism, courage, and helping other people. / Là một Tráng sinh Lên đường, chính anh đã trở thành ngọn đèn sáng của tình yêu nước, lòng can đảm và giúp người khác.

-- Nhật Tiến, his pen name; Bùi Nhật Tiến, birth name; Minh Thành, dharma name. Born on August 24, 1936 in Hanoi, Vietnam; Died on September 14, 2020 in Irvine, USA. / Nhật Tiến là bút hiệu; Bùi Nhật Tiến, tên khai sanh; Minh Thành, pháp danh. Sinh ngày 24/8/1936 tại Hà Nội, VN; Từ trần ngày 14/9/2020 tại Irvine, Hoa Kỳ.

-- His wife was the writer Đỗ Phương Khanh (1935-2020), who died before him three weeks. / Hiền thê là nhà văn Đỗ Phương Khanh (1935-2020), từ trần trước 3 tuần lễ.

-- 1951: his first short story “Chiến nhẫn mặt ngọc” was published in the Giang Sơn Journal. -- 1951-1954: many of his writings, mostly plays, were published in several publications (Chánh Đạo, Thời Tập, Hồ Gươm, Cải Tạo...) in Hanoi. /  1951: truyện ngắn đầu tay “Chiến nhẫn mặt ngọc” in trên báo Giang Sơn. 1951-1954: nhiều sáng tác, phần lớn là kịch, in trên nhiều báo (Chánh Đạo, Thời Tập, Hồ Gươm, Cải Tạo...) tại Hà Nội.

-- 1954: moved to the South when Vietnam was divided into the Communist North and non-Communist South. His younger brother stayed in the North, and later became the famous writer Nhật Tuấn. Forty years later, a collection of short stories titled "Quê nhà Quê người" written by the two brothers was published by the publisher NXB Văn học Hà Nội in 1994. / 1954: vào Nam khi Việt Nam chia đôi: miền Bắc cộng sản, miền Nam không cộng sản. Người em trai ở lại phía Bắc, sau đó trở thành nhà văn Nhật Tuấn nổi tiếng. Và 40 năm sau, một tuy63n tập truyện ngắn nhan đề "Quê nhà Quê người" do 2 anh em viết được NXB Văn học Hà Nội ấn hành năm 1994.

-- from 1954: composing plays for the Ngự Lâm Quân Radio, teaching science in some high schools. -- 1954 - 1975: many of his writings were published in several magazines, i.e. Tân Phong, Văn, Bách Khoa, Văn Học, Đông Phương… / Từ 1954: sáng tác kịch cho Ngự Lâm Quân Radio, dạy khoa học tại một số trường trung học. 1954-1975: nhiều sáng tác trên nhiều tạp chí, như Tân Phong, Văn, Bách Khoa, Văn Học, Đông Phương…

-- June 1958: when Nhất Linh started Văn Hóa Ngày Nay Magazine, Nhật Tiến was invited to work from the first issue, which published his short story titled "Đôi Guốc Trắng." / Tháng 6/1958: Khi Nhất Linh ra tạp chí Văn Hóa Ngày Nay, Nhật Tiến được mời cộng tác từ số đầu, bài viết đầu là truyện ngắn "Đôi Guốc Trắng."

-- 1959 – 1975: Nhật Tiến was the Director of the Huyền Trân Publishing. -- 1971-1975: Nhật Tiến was the Editor-in-Chief of Thiếu Nhi Magazine, published by Khai Trí Book Store. / 1959-1975: Nhật Tiến là Giám Đốc NXB Huyền Trân. 1971-1975: Nhật Tiến là Chủ Bút Tạp chí Thiếu Nhi, do Nhà Sách Khai Trí xuất bản.

-- 1962: won the First Prize of the Vietnam National Literature Award with the novel Thềm Hoang. -- 1963-1975: hold the position of Vice President of the PEN Club. / 1952: thắng Giải Nhất Giải Thưởng Văn Học Quốc Gia VN với tiểu thuyết Thềm Hoang. 1963-1975: giữ chức Phó Chủ Tịch Trung Tâm Văn Bút.

-- July 7, 1963: the great writer Nhất Linh committed suicide by poisoning to protest the dictatorial oppression of President Ngô Đình Diệm. /  7/7/1963: nhà văn Nhất Linh uống độc dược tự sát để phản đối sự đán áp độc tài của Tổng Thống Ngô Đình Diệm.

-- Nhất Linh left a letter of testament: "The history will judge my life; I let nobody judge me.  The arrests and prosecutions of the national opposition politicians [by Ngô Đình Diệm] were a serious crime and will give the country to communists. I disapprove of those bad things, and now commit suicide by poisoning --- just like the Most Venerable Thích Quảng Đức, who burned himself to death as a protest against the oppressors." / Nhất Linh để lại một Chúc Thư: "Đời tôi để lịch sử xử, tôi không chịu để ai xử cả. Sự bắt bớ và xử tội tất cả các phần tử đối lập quốc gia là một tội nặng sẽ làm cho nước mất về tay cộng sản. Tôi chống đối sự đó và tự huỷ mình cũng như Hoà Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để cảnh cáo những người chà đạp mọi tự do."

-- July 13, 1963: Nhật Tiến, a 27-year-old at the time, read a eulogy in the funeral service for Nhất Linh -- some words from which became a precious motto: "The great writer [Nhất Linh] completed the noble vocation of writers. The great writer uphold the unconquerable spirit of the tradition of the true writers." After reading the eulogy, Nhật Tiến escaped from the hunt of police, and went into hiding. / Ngày 13/7/1963: Nhật Tiến, lúc đó 27 tuổi, đọc lời tiễn biệt trong tang lễ Nhất Linh – vài lời trong đó trở thành phương châm quý giá: “Văn hào đã hình thành sứ mạng cao quý của người cầm bút. Văn hào đã nêu cao sĩ khí bất khuất của truyền thống những nhà văn chân chính”.

-- Before 11/1963: Nhật Tiến and some writers published an underground newspaper title "Fire" to protest the government. The paper was printed via roneo with a typewriter of Nguyên Sa. The other writers in the group were Nguyễn Thị Vinh, Trần Dạ Từ, Nhã Ca... / Trước tháng 11/1963: Nhật Tiến và một số nhà văn ấn hành tờ báo ngoài luồng có tên là “Lửa” để phản đối chính phủ. Báo này in roneo với máy chữ của Nguyên Sa. Các nhà văn khác trong nhóm là Nguyễn Thị Vinh, Trần Dạ Từ, Nhã Ca...

-- 1975: The Communists won. -- 1976: All the writers of the South had to undergo the "re-education" seminars to "become communist writers." The writer Hồ Trường An later wrote a memoir and told what he saw in a seminar in which Nhật Tiến and his wife, the writer Đỗ Phương Khanh, argued against the communist officials about viewpoint in creative writing. / 1975: Người Cộng sản chiến thắng. 1975: Tất cả các nhà văn miền Nam phải vào các khóa “cải tạo” để “trở thành các nhà văn cộng sản.” Nhà văn Hồ Trường An về sau viết hồi ký, kể những gì ông thấy trong một buổi học trong đó Nhật Tiến và hiền thê, nhà văn Đỗ Phương Khanh, tranh luận chống các cán bộ cộng sản về quan điểm sáng tác.

-- 1979: Nhật Tiến became a refugee in Thailand after escaping by boat from the communist Vietnam. -- 1980: settled in California. Worked as a technician for VERIFONE until retired in 1998. / 1979: Nhật Tiến vượt biển, rời Việt Nam, vào trại tỵ nạn Thái Lan. 1980: định cư ở California. Làm chuyên viên kỹ thuật ở hãng VERIFONE tới khi về hưu năm 1998.

-- 1990: Joining a group of 27 overseas writers, Nhật Tiến helped to publish the 800-page book titled "Trăm Hoa Vẫn Nở Trên Quê Hương," showing and analyzing the quest for freedom in the writings of 79 writers in Vietnam. / 1990: Cùng với 27 nhà văn hải ngoại, Nhật Tiến giúp ấn hành cuốn sách 800 trang nhan đề "Trăm Hoa Vẫn Nở Trên Quê Hương," cho thấy và phân tích về đòi hoi tư do trong tác phẩm của 79 nhà văn trong VN.

-- 1936-2020: Nhật Tiến published around 40 books. / 1936-2020: Nhật Tiến đã xuất bản  khoảng 40 tác phẩm. 

Lê Tất Điều: "The couple of writers Nhật Tiến and Đỗ Phương Khanh made me become a rare lucky person in the world. Very few people had the cool shade of a huge tree in their garden and in their life." / Lê Tất Điều: Anh chị đã biến em thành một người may mắn hiếm hoi trên thế gian. Mấy ai trong nhân loại được có cổ thụ trong vườn và cổ thụ trong đời.

Mai Thảo: "Nhật Tiến always chooses to stand outside, under the hot sun."/ "Nhật Tiến cho thấy ông vẫn lựa chọn đứng ở đó. Ngoài nắng. Dưới nắng."

Nguyễn Vy Khanh: The writing world of Nhật Tiến is a door open to the sky from which humans would live in hope, deserving with others and history. / Thế giới tiểu thuyết của Nhật Tiến là cánh cửa mở rộng chân trời để con người sống với hy vọng, sống xứng đáng với đồng loại và lịch sử!

Võ Phiến: The children in Nhật Tiến's writings are the unfortunate ones. / Trẻ em trong tác phẩm Nhật Tiến là trẻ bất hạnh. 

Ngô Thế Vinh: Nhật Tiến is upright and courageous. / Nhật Tiến rất trực tính và can đảm. 

Nguyễn Mạnh Trinh: There are many portraits of the writer Nhật Tiến: a writer of the unfortunate youths, a writer in the style of socialist realism, a writer of the diaspora.../ Có rất nhiều chân dung nhà văn Nhật Tiến: nhà văn của tuổi thơ bất hạnh, nhà văn của hiện thực xã hôi, nhà văn của lưu lạc xứ người... 

Bùi Vĩnh Phúc: Nhật Tiến loved the noble nature of humanity. He always tried to discern that nature in his writings and in his thoughts. / Nhật Tiến yêu mến cái bản chất cao đẹp của con người. Ông luôn tìm cách để nhận diện nó trong những tác phẩm hay trong những suy nghĩ của ông.

Hoàng Khởi Phong: Nhật Tiến is a courageous writer; he quietly undertakes his jouney, ignoring all the hurtful attacks./ Nhật Tiến là một nhà văn can đảm, ông lặng lẽ lên đường, là bỏ ngoài tai những công kích ác ý...

Kính anh Nhật Tiến: You will be missed as one of the best persons on earth.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Bị nước Tàu đô hộ ngàn năm, Việt Nam không bị đồng hóa mà vẫn giữ được truyền thống dân tộc. Tiếng nói, chữ viết, cách ăn mặc, tập tục, phong thái...và nói chung, mọi thứ đều là Việt Nam. Chuyện đó ai cũng biết.
Vào khoảng năm 1985, nhóm ca viên cũ của Ca Đoàn Trùng Dương được dịp họp mặt lần đầu tiên trên đất Mỹ với hai cựu ca trưởng của Trùng Dương là nhạc sĩ Lê Văn Khoa và nhạc sĩ Trần Chúc. Nhạc sĩ Lê Văn Khoa hôm đó đã cho mọi người nghe cassette tape nhạc giao hưởng trình bày trường ca Hòn Vọng Phu của nhạc sĩ Lê Thương với 4 giọng tứ ca, rồi nói “nếu chúng ta có một ban đại hợp xướng thì sẽ khác hơn nhiều.
Một chương trình ca nhạc đánh dấu 30 năm ngày thành lập ban hợp xướng vốn được xem là nổi bật nhất của cộng đồng người Việt hải ngoại, với những khúc nhạc bất hủ của bảy, tám mươi năm tân nhạc VN, trình diễn bởi những ca sĩ tên tuổi hiện thời, cùng hàng trăm nhạc sĩ, ca viên, dưới tài điều khiển của những nhạc trưởng đầy khả năng và giàu kinh nghiệm, hiển nhiên phải là một chương trình đặc sắc, để lại dư âm trong lòng người nghe một thời gian thật dài, nếu không muốn nói là mãi mãi…
Nhạc trưởng Trần Chúc năm 1989. 2. Ngàn Khơi ra đời, lần đầu tiên hát Viễn Du tháng 6, 1989. 3. Thái Thanh, hát Việt Nam Quê Hương Mến Yêu trong buổi hòa nhạc đầu tiên 1990. 4. Mai Hương hát VNQHMY 1990. 5. Ban Hợp Xướng Ngàn Khơi tại Concert 2007. 6. Nhạc sĩ Phạm Đình Chương & Nhạc trưởng Lê Văn Khoa 1990.
WESTMINSTER, CA (Little Saigon) - Vở kịch “140 Lbs: How Beauty Killed My Mother” (“140 Lbs: Sắc Đẹp Đã Giết Chết Mẹ Tôi Như Thế Nào”) sẽ được trình diễn bởi chính tác giả Susan Liễu vào hai suất: thứ Bảy, ngày 21 tháng 12, lúc 7:00 P.M. và Chủ Nhật, ngày 22 tháng 12, lúc 2:00 P.M. tại Phòng Sinh Hoạt Người Việt, số 14771 Đường Moran, thành phố Westminster. Giá vé: $15 (sinh viên) và $25 (đồng hạng).
Ca nhạc sĩ Chế Linh là một biểu tượng cột trụ của dòng nhạc Vàng, ông là người Việt gốc Chàm và được xem là tứ trụ của nền Nhạc Vàng (chung với Duy Khánh, Nhật Trường, Hùng Cường). Tuy nhiên, trong “tứ trụ” đó, chỉ có duy nhất Chế Linh còn đi hát tới tận bây giờ và vẫn được đông đảo công chúng ngưỡng mộ.
Bốn mươi năm trước, tháng 11 năm 1979, ban nhạc rock Pink Floyd tại Anh đã trình làng băng nhạc thứ 11 có tên “The Wall” [Bức Tường].“The Wall” gồm 26 bài hát, 2 bản thu âm và một câu chuyện bí ẩn nhạc kịch, băng nhạc tiếp tục trở thành băng nhạc bán chạy thứ 2 trong lịch sử, theo bản tin của trang mạng www.theconverstion.com
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.