Hôm nay,  

Người Đep Đó Đây

16/06/200300:00:00(Xem: 4403)
JODY MOORE

Khoaœng hơn 40 năm về trước để trị liệu cho những cặp vợ chồng gặp nhiều khó khăn tâm sinh lý trong vấn đề phòng the, bác sĩ tâm thần William H Masters và người cộng tác cuœa ông là Virginia E Johnson đã đưa ra một lối trị liệu khá táo bạo và mới meœ vào thời điểm ấy. Sau những bài giaœng lý thuyết sinh vật học về những bộ phận quan trọng trong cơ thể con người, chẳng hạn như âm hạch, quy đầu cùng các phương pháp tạo hứng, gây kích thích cũng như những thuœ thuật nhằm ngăn chận việc xuất tinh quá sớm hầu kéo dài khoái caœm cuœa song phương, họ bắt thân chuœ phaœi cùng nhau thực tập những phương pháp này trước khi tiếp tục bước qua giai đoạn kế tiếp cuœa cuộc điều trị.
Phong cách trị liệu dựa trên căn baœn cuœa tâm lý học hiện đại để chữa những khó khăn về sinh lý, tình dục cuœa họ, đặc biệt là việc nhấn mạnh vào “chức năng tình dục và khoái caœm”, hoàn toàn đi ngược lại với những học thuyết cổ điển cuœa Freud vốn chuyên tìm cách chữa trị những khó khăn tâm sinh lý bằng cách đào sâu, đi ngược về quá khứ cuœa người bệnh để tìm ra nguyên nhân cuœa những khó khăn ấy, để tìm ra những mấu chốt đã tạo cho bệnh nhân những trục trặc tâm sinh lý, phần lớn liên quan đến nhiều mặc caœm tội lỗi khác nhau, rồi hóa giaœi những mấu chốt ấy qua nhiều buổi thaœo luận, hướng dẫn cố vấn. Đối với Masters & Johnson thì câu thần chú nhật tụng vẫn là “trăm hay không bằng tay quen”, hoặc nói nôm na như kiểu các ông nhà binh thì “thao trường đổ mồ hôi, chiến trường bớt đổ máu”, cứ thao dợt mãi, sẽ thuần thạo và từ đó có thể vượt qua được tất caœ mọi khó khăn, chướng ngại khi thực sự lâm trận.
Đối với những người bệnh mà không có người phối ngẫu hoặc người tình để giúp đỡ, để cùng thực tập thì sau khi được cố vấn suông và giaœng dạy lý thuyết thì Masters và Johnson dùng phương pháp “trị liệu bằng người tình nuôi” (“surrogate therapy”): bệnh nhân được đưa tới những người đã được huấn luyện thuần thạo trong việc thành lập mối quan hệ tình dục tự nhiên và có thể thay chỗ cho người phối ngẫu hoặc người tình cuœa bệnh nhân để cùng thực tập. Những “người tình nuôi” này làm việc chặt chẽ cùng nhà tâm lý học và bệnh nhân để có thể giúp bệnh nhân đạt được kết quaœ mong muốn theo từng giai đoạn trị liệu.
Và thế là Masters & Johnson trơœ thành hai vị tiền bối khai phá cho phương pháp trị liệu mà ngay caœ trong thời đại thật phóng khoáng về tình dục ấy cũng vẫn bị xem như là quá táo bạo, quá máy móc và có khá nhiều nguy hiểm. Những người chống đối phương pháp dùng “người tình nuôi” cho rằng nó đã máy móc hóa việc ái ân và chẳng những không giúp ích được cho người bệnh, nó lại càng tạo thêm nhiều khó khăn cho họ. Có người còn cho rằng phương pháp này vô hình chung cũng chỉ là một cách buôn dâm, không hơn không kém. Tuy nhiên, những người tin vào phương pháp này cho rằng sự so sánh “người tình nuôi” với giới “thợ chọi” là một việc hoàn toàn không đúng, bơœi vì mỗi khi đến lầu xanh, quan hệ giữa người mua hoa và gái bán hoa thuần túy là một quan hệ thương mãi, bên bán, bên mua, trong khi đó, theo phương pháp trị liệu “người tình nuôi” thì bệnh nhân học tập cách thiết lập mối quan hệ tình caœm và sinh lý song phương, và người bệnh sẽ caœm thấy dần dần yêu thích người tình nuôi để rồi từ đó có thể đuœ tự tin để có thể thiết lập những mối quan hệ khác với những người khác.
Thông thường thì trong suốt thời gian điều trị kéo dài nhiều buổi, thân chuœ cùng “người tình nuôi” bắt đầu làm quen với nhau bằng những việc sờ soạng, mò mẫm và đấm bóp cho nhau trong lúc caœ hai cùng mặc quần áo, dần dà bước sang những giai đoạn thân mật hơn, cơœi bớt y phục cho đến khi caœ hai cùng lõa lồ trước mặt nhau và người bệnh caœm thấy tự tin và thoaœi mái hơn với chính baœn thân họ, rồi sau đó, việc giao cấu chỉ xaœy ra trong buổi điều trị cuối cùng. Khác với việc dùng thợ chọi, “người tình nuôi” không phaœi là keœ sẽ thực thi những ý thích aœo tươœng, những thứ fantasy cuœa thân chuœ mà chỉ là một người hướng dẫn thân chuœ thực tập những khaœ năng chuyên môn để có thể sưœ dụng với người tình cuœa họ trong tương lai.
Tuy có gặp nhiều chống đối nhưng trong nhiều thập niên tiếp theo sau đó phương pháp trị liệu này cũng phát triển nhanh chóng trên toàn thế giới, đặc biệt là ngay tại St Louis, đất nhà cuœa tổ sư sáng lập Masters & Johnson. Ngay caœ ơœ Úc, đặc biệt là tại Sydney, cũng có nhiều nhà trị liệu tin theo phương pháp này. Thế nhưng, đến khoaœng đầu thập niên 90, với nguy cơ về bệnh AIDS tràn lan thì phương pháp trị liệu “người tình nuôi” bắt đầu ít được sưœ dụng và những người chống đối nó lại bắt đầu lớn giọng lên án nó, cho rằng nó thiếu đạo đức nghề nghiệp, thiếu chuyên môn, lỗi thời và nguy hiểm, nhiều nghiệp đoàn chuyên môn trong lãnh vực điều trị tâm thần và tâm lý ra lệnh cấm nhặt việc sưœ dụng nó.
Trên khắp thế giới gần như chỉ còn Do Thái là quốc gia duy nhất vẫn còn chính thức công nhận hiệu quaœ cuœa “trị liệu bằng người tình nuôi”. Dù vậy, ngay tại Sydney hiện nay vẫn còn một số người sưœ dụng phương pháp trị liệu này. Và cuộc tranh cãi về tính luân lý, đạo đức cũng như sự hữu hiệu cuœa phương pháp điều trị này sẽ lại có cơ hội bùng nổ sau khi nhà tâm lý học Do Thái lừng danh Ilan Biran cùng người bạn đồng nghiệp cuœa ông ơœ Melbourne, ông Brian Hickman, công khai tuyên bố gần đây sẽ mơœ dưỡng đường dùng phương pháp này. Trong tuần qua, họ đã đăng quaœng cáo trên một tờ báo địa phương để tìm người theo học khóa huấn luyện trơœ thành “người tình nuôi”, đặc biệt với những yêu cầu thật cao, như phaœi là những người có kinh nghiệm chuyên môn trong lãnh vực tâm lý học, y tá, xã hội, hoặc những phương pháp trị liệu khác, và phaœi là những người có đầy đuœ tự tin, với một cuộc sống lành mạnh, vững chắc.
Jody Moore, cô đào hàng đầu cuœa loại phim người lớn ơœ Úc, nếu muốn ghi tên làm “người tình nuôi” có lẽ sẽ được chấp nhận ngay tức khắc. Là một người tràn đầy tự tin, với nghề nghiệp vững chắc, cô đã từng ra tranh cưœ với tư cách ứng cưœ viên độc lập trong kỳ bầu cưœ bổ sung cho đơn vị liên bang Ryan ơœ Queensland năm 2001 và đã về hạng 3, sau ứng cưœ viên Leonie Short cuœa đaœng Lao động và ứng cưœ viên cuœa đaœng Tự Do. Hiện cô vẫn là thần tượng cuœa vô số người ái mộ trên khắp thế giới và đang ôm hoài bão trơœ thành thị trươœng cuœa Brisbane trong tương lai.
MONICA BRANT
Trong khoaœng hơn một năm trơœ lại đây, từ Nữu Ước, Hoa Kỳ lại nẩy sanh một phong trào mới trong giới phụ nữ đồng tính luyến ái, đặc biệt là những người ơœ lứa tuổi 16 - 26. Đấy là trào lưu caœi nam trang.
Chuyện nữ giới caœi nam trang không phaœi là chuyện lạ. Nó đã từng xaœy ra từ lâu ơœ nhiều quốc gia trên thế giới với nhiều lý do khác nhau. Trước hết là ơœ những xứ loạn lạc giặc giã, phụ nữ thường caœi nam trang những khi phaœi đi xa để tự baœo vệ, không lo sợ bị bọn thổ phỉ tấn công hãm hiếp. Kế đến là việc các nàng thiếu nữ vì muốn có cơ hội học hoœi như nam giới - vào giai đoạn mà chỉ có nam nhân mới được quyền được giáo dục - đã caœi nam trang để có thể thoœa mãn ước nguyện. Sau nữa là việc caœi nam trang để giúp vui trên sân khấu kịch nghệ tạp lục, như ơœ trong xã hội Tây phương cuœa thế kyœ 19, thường được gọi là “mashing” (trộn lẫn).


Tất caœ những lý do trên đây đều đã từng được biểu hiện, kể lại qua nhiều cuốn phim, nhiều vơœ kịch, từ Đông sang Tây, chẳng hạn như Lương Sơn Bá Chúc Anh Đài, Yentl, Victor/Victoria, hoặc trong tập kịch Tipping The Velvet đang được trình chiếu trên đài số 2.
Ngay caœ việc mặc nam phục như một tuyên ngôn về ý tươœng muốn xóa nhòa ranh giới giữa nam và nữ cùng những định kiến cuœa xã hội về ranh giới ấy qua việc phân chia cách phục sức cũng đã xaœy ra từ thập niên 80 khi nữ ca sĩ Annie Lennox cuœa đôi song ca Eurythmics nhaœy vào tâm thức cuœa giới yêu nhạc qua việc mặc một bộ đồ veston cuœa đàn ông.
Những keœ tiên phong cuœa trào lưu mới bộc phát này - thường được biết đến với tên gọi transboy (liên nam), hoặc “boi poseur” (caœi nam) - cố xóa nhòa ranh giới ấy thêm một bước nữa. Chẳng những họ chỉ mặc quần áo cuœa đàn ông mà thôi, họ còn thay đổi luôn caœ caœ cách xưng hô thông thường nữa và thường yêu cầu những người khác gọi họ là “boi” (để phân biệt với “boy” - con trai), hoặc khi nhắc nhơœ đến họ nên dùng những danh từ, chuœ từ, thuộc từ thuần nam giới như “he, his, him”.v.v... nhưng đồng thời họ vẫn chấp nhận khi được nhắc đến với những từ thuần nữ giới như “she”.
Khác với những người transsexual (caœi giống), dùng kích thích tố và phẫu thuật để thực sự thay đổi giới tính vì không chấp nhận được cơ thể cùng bộ phận sinh dục mà họ có từ khi chào đời, những tay “liên nam” này không chối boœ, và không có ý định từ boœ phái tính cuœa cá nhân họ. Họ vẫn yêu thích những đặc điểm nữ tính cuœa chính cá nhân họ, nhưng họ cũng yêu thích những cá tính đặc biệt khác cuœa nam nhân.
Khác với những người cross-dressers vốn chỉ thích mặc quần áo cuœa người khác phái trong một thời gian nhất định và thường giấu giếm chân tướng thực sự với người chung quanh khi thay đổi trang phục, họ thường xuyên vận nam phục và luôn tự hào rằng họ là “liên nam”, thậm chí, còn cố gắng để ria mép và cắt tóc chaœi đầu như một nam nhân. Họ dùng một loại nịt ngực đặc biệt, đôi khi gọi là “frog bras” (áo ngực da cóc) bằng một chất nhựa với tên gọi “cyberskin” có thể dãn thật tối đa (như da cóc) để bó sát đôi gò bồng đaœo vào ngực để có thể mặc những chiếc áo lá sát nách như đàn ông chính hiệu. Họ cũng thường “đeo cuœ” (packing) - dùng vớ độn hoặc dùng những dương vật bằng nhựa mềm dồn vào quần cho độn lên không khác chi nam nhân - mỗi khi mặc những quần jeans bó sát để tạo aœo giác cho người đối diện rằng họ là nam nhân.
Căn baœn tư tươœng những tay “liên nam” này không những là xóa nhòa ranh giới giữa nam và nữ, dẹp boœ mọi định kiến cuœa xã hội về việc phân biệt giới tính mà còn là một sự phaœn kháng đối với ý thức hệ cuœa lớp đàn chị quá khích trong phong trào tranh đấu đòi nữ quyền. Lớp đàn chị này từ boœ và lên án tất caœ những gì dính líu đến nam nhân, cho rằng tất caœ những thứ ấy đều là xấu xa, ghê tơœm.
Lớp đàn chị lên án cách sưœ dụng ngôn từ cuœa các tay liên nam này, cho rằng việc họ muốn sưœ dụng từ ngữ chỉ nam tính là một việc quÿ lụy và xác nhận quyền lực cuœa nam tính vì đã thâu hẹp định nghĩa về nữ tính. Thế nhưng, các tay liên nam đã phaœn pháo lại bằng lập luận rằng, khi những phụ nữ mà cơ thể vẫn còn nguyên vẹn hình hài phụ nữ được nhắc đến như “he, him” thì sức mạnh tâm lý cuœa những ngôn từ này sẽ dần dần bị bào mòn đi, và khi ấy thì giữa “she” và “he” sẽ có một sự quân bình thực sự.
Nhiều người liên nam, khi được hoœi tại sao lại thích vận nam trang thì họ giaœi thích một cách rất đơn giaœn: “Tại sao người ta thích leo núi" Bơœi vì người ta có thể leo núi, thế thôi. Tại sao chúng tôi thích được gọi là “boi”" Bơœi vì chúng tôi có thể làm như thế”.
Nhiều tay liên nam còn tập thể dục thẩm mỹ để có được những cơ bắp bụng rắn chắc như nam nhân. Thế nhưng, phần lớn những phụ nữ thích thể dục thẩm mỹ, thích cưœ tạ và có thân hình rắn chắc, như Monica Brant lại không hề có ý tươœng sẽ trơœ thành một liên nam. Họ vẫn tự hào về những nét mượt mà nhu mì khiêu gợi cuœa một phụ nữ.
Sanh ra và lớn lên ơœ một trang trại huấn luyện ngựa rộng lớn tại Texas, từ thuơœ bé Monica đã theo mẹ, một chuyên viên huấn luyện ngựa, ra sân dạy ngựa. Khi lên 5 tuổi nàng đã là một kÿ sĩ thuần thục có thể cỡi bất kỳ loại ngựa nào và thường biểu diễn tài kÿ mã cuœa nàng trong những dịp hội hè, lễ lạc. Đến năm lên 14 tuổi thì nàng đã là một tay huấn luyện ngựa thành thạo. Nuôi ngựa, cưỡi ngựa, dạy ngựa đã trơœ thành một niềm đam mê cuœa nàng.
Niềm đam mê ấy theo Monica cho đến khi nàng vào đại học. Xuyên suốt những năm tháng ơœ trung học, ngoài những môn thể thao thông thường như bóng chuyền, điền kinh.v.v... nàng còn tham dự những cuộc thi tài kÿ mã, thưœ thách đuœ mọi khaœ năng cuœa một tay kÿ sĩ lão luyện. Khi lên đại học, nàng sang Fulton, Missouri để học ngành khoa học về kÿ mã (equestrian science), nhưng sau một năm thì nàng quay về lại Texas, theo học ơœ San Antonio College và dùng thời giờ raœnh rỗi để mơœ những lớp dạy cưỡi ngựa cho thiếu niên trong vùng.
Để có đuœ tiền trang traœi chi phí và sống đời sống tự lập, Monica cũng làm nghề chạy bàn tại một quán ăn địa phương. Tại đấy, nàng nghe lời một người bạn đồng nghiệp đầu quân dưới trướng một công ty đại diện người mẫu địa phương để có thể kiếm thêm tiền qua những công tác quaœng cáo nho nhoœ. Thân hình thon gọn, săn chắc cuœa một thiếu nữ khoœe mạnh, hợp cùng với khuôn mặt đầy đặn xinh xắn với cặp môi mọng nước trữ tình và đôi mắt nâu hạt deœ ngây thơ đã khiến cho nàng nhận được nhiều công tác quaœng cáo và biến nàng thành một người mẫu quaœng cáo chuyên nghiệp, quaœng cáo cho nhiều loại đồ tắm hai maœnh cũng như là một trong những nàng kiều nữ khuyến mãi cho bia Budweiser.
Để có thể giữ được thân hình săn chắc, khêu gợi cần thiết cho một người mẫu áo tắm, Monica bắt đầu đến phòng tập thể dục để tập cưœ tạ nhẹ. Tại đây, nàng vô tình thấy được hình cuœa Marla Duncan, một nữ vô địch quốc gia trong ngành thể dục thẩm mỹ, và nàng bỗng caœm thấy mong muốn tham dự thưœ một vài cuộc thi lực sĩ đẹp cho biết. Mặc dầu thoạt đầu nàng chỉ có ý định thi chơi cho vui, nhưng sau khi thắng được một vài giaœi địa phương thì nàng quyết định chuyển sang ngành huấn luyện thể dục và lực sĩ đẹp. Chẳng bao lâu sau thì Monica được sắp vào hạng Top 10 trong giới đấu thuœ chuyên nghiệp và được mời xuất hiện trên những tạp chí chuyên đề về lực sĩ thể dục và cưœ tạ. Năm 1998 nàng giật huy chương vàng trong kỳ tranh giaœi Fitness Olympia do Hiệp Hội Lực Sĩ Đẹp Quốc Tế (International Federation of Body Builders) tổ chức. Nàng đã trơœ thành thần tượng cuœa vô số người, nam cũng như nữ, trên toàn thế giới và đã trơœ thành một hình bóng không thể thiếu vắng trong những tạp chí, sách báo, lịch chuyên đề từ nhiều năm qua.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.