Hôm nay,  

Tt Bush Sẽ Cải Tổ Lớn Trợ Cấp An Sinh Xã Hội

26/08/200100:00:00(Xem: 3924)
WASHINGTON (KL) - Cải tổ trợ cấp an sinh xã hội tại Hoa Kỳ sẽ có những cải tổ lớn. Có lẽ đó là điểm cơ bản, khi dân Mỹ kỷ niệm 5 năm ngày 22 Tháng tám, ngày Tổng thống Clinton ký đao luật năm 1996 về Trách nhiệm Cá nhân và Cơ hội Việc làm Hòa ý (Personal Responsibility and Work Opportunity Reconciliation Act 1996)

Đạo luật này chưa hoàn tất được hết mọi việc, các người ủng hộ đạo luật đã hy vọng cho chuyển những người hưởng trợ cấp an sinh ngày xưa đi vào việc độc lập kinh tế. Nhưng chẳng đi tới đâu, hầu như thất bại, theo như một số người phỉ báng đạo luật này đã dự đoán.

Không còn nghi ngờ gì nữa, việc cải tổ trợ cấp an sinh xã hội đã làm thay đổi hàng triệu cuộc sống. Cuối cùng chính phủ cũng phải hỗ trợ. Các bà mẹ độc thân là số người thụ hưởng trợ cấp đã phải đi kiếm việc làm, thường người này phải coi lại về chuyện cho sắp xếp gia đình.

Trợ cấp an sinh tại hầu hết các tiểu bang, đã giảm thẳng xuống 50 phân trăm hay hơn nữa. Nền kinh tế mạnh mẽ của Hoa kỳ có lẽ đã giúp cho khuynh hướng này, nhưng việc đóng góp chính vẫn là việc thúc đẩy của chính quyền để buộc phải đi làm.

Một số khảo cứu cho thấy khuynh hướng nhắm vào các gia đình có hai người lớn, đôi khi còn kèm theo các cặp vừa mới cưới và những cặp khác chỉ ở chung với nhau. Phần lớn các người hưởng trợ cấp an sinh xã hội cho biết, họ rất vui mừng là tự túc được. Nhưng đa số người này cho biết xin được một việc làm là cả một chuyện khó khăn.

Những khó khăn xin việc rất có thể nghiêm trọng. Hầu hết các việc làm mở ra cho những người hưởng trợ cấp an sinh trước đây, sau khi đào luyện lại tay nghề, lương là 8 Mỹ kim/ giờ hay thấp hơn. Những người này thường phải làm việc theo bán thờùi gian, có nghĩa là không thực thụ có việc làm hẳn hoi, lợi tức không đủ nuôi cho gia đình sống trên mức lằn ranh nghèo đói mà Hoa kỳ đã định. Theo như thế, không có sự liên hệ giữa rời bỏ trợ cấp an sinh và có cuộc sống trên lằn ranh của mức nghèo.

Khi có được việc làm có thể là một sự thách thức quan trọng cho những phụ nữ có con cái cần phải chăm sóc. Đôi khi những đưá anh hay những đưá chị phải chịu trách nhiệm lo cho những đưá em còn nhỏ. Một cuộc nghiên cứu cho thấy những đưá trẻ lớn của các loại bà mẹ phải đi theo chương trình chế độ trợ cấp việc làm (workfare program) học hành rất kém, có thể là vì có sự căng thẳng thêm xẩy ra ngay tại nhà của các em này.

Các tiểu bang của Hoa kỳ, hầu hết thành công nhờ ở sự cần cù trợ giúp việc chuyển trợ cấp sang việc làm, giúp săn sóc con cái và phương tiện di chuyển, và cam kết cho người ta an lòng thấy chính phủ vẫn còn chăm lo, như phát tem phiếu thực phẩm.

Các chính quyền phải tích cực hơn trong việc giảm trợ cấp an sinh xa hơn nữa. Người ta vẫn còn trông vào các chính quyền đối với những người có các vấn đề, từ có trình độ học vấn quá thấp cho tới những người nghiện rượu và xì ke hay ma túy.

Để giúp đỡ những loại người này cần phải có lòng từ bị, nhưng không thiếu sự nghiênm khắc. Một biện pháp được áp dụng tỉnh bang Ontario của Canada đang được theo dõi, nghiên cứu để có thể áp dụng tại Hoa Kỳ.

Chính quyền tỉnh bang kể trên đã tiến hành thanh lọc các thành phần thụ hưởng nghiện rượu và xì ke. Những người có triệu chứng nghiện ngập sẽ phải đi vào các chương trình phục hồi hay là bị cắt bỏ trợ cấp. Tỉnh bang Ontario cũng có kế hoạch bắt buộc các dân mù chữ phải đi học ngôn ngữ Anh hay Pháp và biết các con số về tính toán. Ý kiến này là làm cho người ta sẵn sàng giữ được một việc làm.

Đường lối này có thể là bước tới trong việc cải tổ trợ cấp an sinh của Hoa kỳ. Quốc hội và hành pháp của ông Bush dự trù sẽ có quyết định lớn để cải tổ xa hơn nữa, khi đạo luật 96 hết hạn vào năm tới.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
✱ Tân Hoa Xã, TQ: Trung Quốc sẵn sàng làm việc với Hoa Kỳ để tìm ra cách thức phù hợp nhằm hòa hợp với nhau - chung sống hòa bình và hợp tác cùng có lợi. ✱ Al Jazeera, Qatar: Chính quyền Biden cho biết Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh duy nhất của Hoa Kỳ “với mục đích định hình lại trật tự quốc tế và ngày càng có sức mạnh kinh tế, ngoại giao, quân sự và công nghệ để thúc đẩy mục tiêu đó” ✱ Kyodo News, Jp: Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho biết việc thắt chặt kiểm soát xuất khẩu nhằm hạn chế khả năng Trung Quốc tiếp cận một số chip cao cấp được Bắc Kinh sử dụng để sản xuất các hệ thống quân sự tiên tiến. ✱ Global Times, CN: Cuộc chiến chip ngày càng leo thang của Mỹ chống lại Trung Quốc đã tạo ra sự bất ổn to lớn cho ngành công nghiệp chip thế giới và đặt các nhà sản xuất chip hàng đầu vào tình thế cực kỳ khó khăn có thể dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng. ✱ Asia Nikkei, Jp: Những hạn chế sẽ khiến Bắc Kinh khó khăn hơn nhiều trong việc mua hoặc chế tạo chất bán dẫn tiên tiến cho một quân đội...
✱ Declassified Uk.: Các hồ sơ giải mật cho thấy, Vương quốc Anh đã dự đoán về một "cuộc đối đầu nghiêm trọng giữa Nga và Ukraine" từ năm 1992. ✱ The Grayzone: Bài thuyết trình vào tháng 4 năm 2022 dành cho các sĩ quan tình báo cao cấp của Anh, vạch ra một kế hoạch phức tạp để làm nổ tung Cầu Kerch ở Crimea. ✱ TASS Ru.: Các nhân viên thuộc các cơ quan tình báo của Mỹ và Anh trực tiếp tham gia vào các hoạt động bí mật với Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) và đào tạo nhân viên để thực hiện công tác ✱ Yahoo News: CIA đã bí mật đào tạo các lực lượng Ukraine tại vùng tiền tuyến phía đông của Ukraine - CIA huấn luyện các đối tác Ukraine về các kỹ thuật bắn tỉa, cách vận hành tên lửa chống tăng Javelin và các thiết bị khác...
Trước khi ngưng đọc vì cho rằng chúng ta đã nói rất nhiều về những điều tương tự trong nhiều tháng qua, xin hãy để tôi nói rõ: Tôi không nói về Nga. Không, đây là một vấn đề lớn hơn. Nó mang tên Trung Quốc...
Sáng thứ Hai 10/10/22 vùa qua, phải chăng Putin đã thay đổi bản chất cuộc chiến ở Ukraine khi phóng 83 hỏa tiễn nhằm thẳng 11 cơ sở vật chất dân sự và nhà cửa dân chúng? Putin đã áp dụng đúng lý thuyết chiến tranh của cộng sản là tiêu diệt sự sống xã hội của quốc gia địch khi mục tiêu không đạt được. Nhưng có người cho rằng oanh tạc Ukraine hôm thứ Hai thực chất không phải Putin thay đổi chiến thuật mà đó chỉ để vớt vát thể diện trước dân chúng Nga và thế giới sau nhiều thất bại liên tiếp ở Ukraine và, đau đớn hơn nữa, « cầu Putin » (Kertch) bị đặc công Ukraine phá hỏng...
Vào giữa tháng 3, chưa đầy một tháng sau khi Nga xâm lăng Ukraine, nhà khoa học chính trị Francis Fukuyama đã đưa ra một dự đoán nổi bật: Ukraine sẽ chiến thắng. Sáu tháng sau, Ukraine đang trên đà tấn công và tái chiếm lãnh thổ quan trọng giữa nhiều dấu hiệu là quyết tâm của Nga đang suy yếu. Các bản tường thuật chỉ ra rằng vũ khí và thông tin tình báo do Hoa Kỳ và các quốc gia đồng minh khác cung cấp đang mang lại cho cuộc phản công của Ukraine một sự thúc đẩy nghiêm trọng. Liên minh NATO vẫn bền vững và đoàn kết đứng sau Ukraine, bất chấp nỗ lực của Nga nhằm làm suy yếu sự thống nhất đó bằng cách hạn chế xuất khẩu khí đốt tự nhiên sang châu Âu...
Trong thời đại kinh tế toàn cầu hoá dựa vào tri thức và thông tin, thì kiến thức trở thành sức mạnh và Internet là phương tiện kết nối. Các kiến thức mới đang được phổ biến tự do trên khắp thế giới và mọi người có thể truy cập được dễ dàng hơn. Trước các chuyển biến dông bão này, tình hình cạnh tranh giữa các cường quốc không chỉ còn nằm trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế và an ninh mà còn canh tân kỹ thuật và nhiều quốc gia cảm thấy đang bị đe dọa bởi sự tụt hậu về kiến thức và trang bị kỹ thuật số...
Cả hai nhà lãnh đạo nữ này đều là những nhân vật xuất chúng, những phụ nữ đầu tiên giữ các vị trí lãnh đạo cao cấp bậc nhất trên đất nước họ. Hình ảnh hai bà kề vai sát cánh trên trường thế giới bất chấp một siêu cường do đàn ông thống trị chuyên đi bắt nạt các quốc gia nhỏ hơn, quả là một thách thức tương phản và là một biểu tượng dũng cảm của thời đại...
Chuyến thăm của bà Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi ở Đài Loan tạo thêm sự đe doạ mới của Trung Quốc đối với hòn đảo này, nó được tạo ra do nhu cầu duy trì việc kiểm soát đối với tình hình ở eo biển Đài Loan sau những chiến thắng bầu cử liên tục của đảng ủng hộ sự độc lập của Đài Loan...
Bản đồ thứ ba về thế giới thời hậu Chiến tranh Lạnh bắt nguồn từ cái thường được gọi là “Lý thuyết Hiện thực” (Realist Theory) về quan hệ quốc tế. Theo lý thuyết này, các quốc gia thực sự là chủ thể quan trọng duy nhất trong các vấn đề thế giới, mối quan hệ giữa các quốc gia là một mối quan hệ hỗn loạn (anarchy), và do đó để đảm bảo sự tồn tại và an ninh của họ, các quốc gia luôn cố gắng tối đa hóa quyền lực của mình... Một cái nhìn viễn kiến về mối hiểm họa xung đột giữa các quốc gia trên thế giới, của nhà Chính trị học lừng danh Samuel P. Huntington, do Bác sĩ Hồ Văn Hiền chuyển ngữ và chú thích. Việt Báo trân trọng giới thiệu.
✱ MI5: ĐCSTQ áp dụng cách tiếp cận cấp nhà nước, trong đó các doanh nghiệp và cá nhân bị pháp luật TQ buộc phải hợp tác với Đảng ✱ SHU Yenjoon, sĩ quan tình báo Trung Quốc đã bị kết án về tội đánh cắp bí mật thương mại trong lĩnh vực hàng không Hoa Kỳ ✱ MI5: Để ngăn chặn, năm 2020, Hoa Kỳ ngừng cấp thị thực mới cho các nhà nghiên cứu từ các trường đại học Quân đội PLA ✱ ALJ: Giám đốc FBI Cảnh báo các công ty phương Tây rằng Bắc Kinh quyết tâm đánh cắp công nghệ của họ để đạt được lợi ích cạnh tranh. ✱ ĐS Trung Quốc tại London đã bác bỏ các cáo buộc của McCallum (MI5) và Wray (FBI), là "hoàn toàn vô căn cứ”. ✱ AFP: TMT Liên Quân Mỹ cáo buộc ông Tập Cận Bình thất hứa...
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.