Hôm nay,  

Mỹ: Hoa Lục Có Kế Hoạch Bất Ngờ Đánh Chiếm Đài Loan

31/07/200300:00:00(Xem: 4415)
Trung Quốc đang ráo riết tập trận “tập trung xem Mỹ như quân thù”
WASHINGTON (Reuters) -- Trung Quốc -- đang ào ạt tăng chi quân sự và sản xuất nhiều hỏa tiễn đạn đạo -- đang theo đuổi 1 chiến lược nhằm vào cuộc chiến có thể xảy ra tại eo biển Đài Loan nhằm buộc Đài Loan quỳ gối xuống trước khi Hoa Kỳ có cơ hội can thiệp, theo lời Pentagon hôm thứ tư.
Bộ Quốc Phòng đã đưa ra bản tường trình thường niên về sức mạnh quân sự Trung Quốc, trong đó nhấn mạnh quan điểm rằng Trung Quốc đang ráo riết chuẩn bị đánh chiếm Đài Loan, nơi Bắc Kinh xem là 1 tỉnh phản loạn cần thống nhất.
Trung Quốc đang “xem xét các chiến lược cưỡng bức” và chọn lý thuyết đánh phủ đầu nhấn mạnh yếu tố “bất ngờ, gài mưu và chấn động” ngay trong đợt mở màn cuộc chiến, theo bản văn.
Trung Quốc đang sản xuất hay mua các vũ khí nhắm vào ngăn cản việc lính Mỹ can thiệp vào cuộc chiến Đài Loan, theo bản tường trình.
Điển hình như việc bố trí nhiều loại hỏa tiễn đạn đạo tầm ngắn -- mà loại này có thể được tăng thêm tầm xa tới Okinawa, nơi lính Mỹ trú đóng. Bản tường trình ghi nhận TRung Quóác đã mua từ Nga 2 tàu chiến khu trục mang hỏa tiễn hướng dẫn thuộc loại Sovremenny, với 2 chiếc sắp tới nữa, và thế là có khả năng nguy hiểm cho các hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ.
“Sửa soạn cho cuộc chiến ở Eo Biển Đài Loan là động cơ chính để Trung Quốc hiện đại hóa quân sự,” theo bản văn.

“Trong khi vẫn nói là cần giải quyết hòa bình cho vấn đề Đài Loan, Bắc Kinh cũng tìm các biện pháp quân sự. Nếu Trung Quốc dùng quân sự, mục tiêu ưu tiên sẽ là 1 giải pháp thần tốc có thể thương lượng các điều kiện ưu đãi cho Bắc Kinh.
Bản tường trình cũng nói Trung Quóác đang ráo riết tập trận “tập trung vào xem Mỹ như quân thù.”
“Trong khi nhìn thấy cơ hội và lợi ích trong quan hệ với Mỹ -- chủ yếu về mậu dịch và kỹ thuật -- Bắc kinh hiển nhiên tin là Mỹ là 1 thánh thức lớn về dài hạn,” theo bản văn.
Bản tườ7ng trình ước tính Trung Quốc có 1 ngân sách quân sự thường niên từ 45 tỉ tới 65 tỉ đô -- trong khi Bắc Kinh năm ngoái loan báo chính thức chỉ 20 tỉ đô -- và đoán ngân sách này “có thể tăng từ ba tới bốn lần vào năm 2020.”
Trung Quốc có khỏảng 450 hỏa tiễn đạn đạo tầm ngắn và dự kiến sẽ có thêm 75 chiếc mỗi năm trong vài năm tới, với khả năng bắn chính xác và tầm sát thương lớn hơn.
Tất cả các hỏa tiễn đều có khả năng đánh vào Đài Loan, và tất cả được tin đang đặt ở Quân Khu Nam Kinh, đối diện Đài Loan.
Trung Quốc cũng đang tìm thêm chiến đấu cơ tầm xa.
Pentagon bày tỏ lo ngại về 1 kịch bản mà Trung Quốc dùng tàu ngầm phong tỏa kinh tế Đài Loan, phóng ra các hỏa tiễn tầm ngắn và dùng kỹ thuật chiến tranh điện tử để làm hỗn loạn trung tâm chỉ huy của Đài Loan, tất cả nhằm thần tốc đánh gục Đằi Loan.
Tường trình còn nói Trung Quốc đang nghiên cứu vũ khí laser, và có thể đã có vũ khí này rồi, để sẽ dùng làm vũ khí đặt từ dưới đất để chống vệ tinh. Trung Quốc đang cải tiến kỹ thuật chiến tranh điện tử để sẽ làm hỗn loạn vũ khí chính xác của Mỹ do vệ tinh hướng dẫn.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
✱ Tân Hoa Xã, TQ: Trung Quốc sẵn sàng làm việc với Hoa Kỳ để tìm ra cách thức phù hợp nhằm hòa hợp với nhau - chung sống hòa bình và hợp tác cùng có lợi. ✱ Al Jazeera, Qatar: Chính quyền Biden cho biết Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh duy nhất của Hoa Kỳ “với mục đích định hình lại trật tự quốc tế và ngày càng có sức mạnh kinh tế, ngoại giao, quân sự và công nghệ để thúc đẩy mục tiêu đó” ✱ Kyodo News, Jp: Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho biết việc thắt chặt kiểm soát xuất khẩu nhằm hạn chế khả năng Trung Quốc tiếp cận một số chip cao cấp được Bắc Kinh sử dụng để sản xuất các hệ thống quân sự tiên tiến. ✱ Global Times, CN: Cuộc chiến chip ngày càng leo thang của Mỹ chống lại Trung Quốc đã tạo ra sự bất ổn to lớn cho ngành công nghiệp chip thế giới và đặt các nhà sản xuất chip hàng đầu vào tình thế cực kỳ khó khăn có thể dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng. ✱ Asia Nikkei, Jp: Những hạn chế sẽ khiến Bắc Kinh khó khăn hơn nhiều trong việc mua hoặc chế tạo chất bán dẫn tiên tiến cho một quân đội...
✱ Declassified Uk.: Các hồ sơ giải mật cho thấy, Vương quốc Anh đã dự đoán về một "cuộc đối đầu nghiêm trọng giữa Nga và Ukraine" từ năm 1992. ✱ The Grayzone: Bài thuyết trình vào tháng 4 năm 2022 dành cho các sĩ quan tình báo cao cấp của Anh, vạch ra một kế hoạch phức tạp để làm nổ tung Cầu Kerch ở Crimea. ✱ TASS Ru.: Các nhân viên thuộc các cơ quan tình báo của Mỹ và Anh trực tiếp tham gia vào các hoạt động bí mật với Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) và đào tạo nhân viên để thực hiện công tác ✱ Yahoo News: CIA đã bí mật đào tạo các lực lượng Ukraine tại vùng tiền tuyến phía đông của Ukraine - CIA huấn luyện các đối tác Ukraine về các kỹ thuật bắn tỉa, cách vận hành tên lửa chống tăng Javelin và các thiết bị khác...
Trước khi ngưng đọc vì cho rằng chúng ta đã nói rất nhiều về những điều tương tự trong nhiều tháng qua, xin hãy để tôi nói rõ: Tôi không nói về Nga. Không, đây là một vấn đề lớn hơn. Nó mang tên Trung Quốc...
Sáng thứ Hai 10/10/22 vùa qua, phải chăng Putin đã thay đổi bản chất cuộc chiến ở Ukraine khi phóng 83 hỏa tiễn nhằm thẳng 11 cơ sở vật chất dân sự và nhà cửa dân chúng? Putin đã áp dụng đúng lý thuyết chiến tranh của cộng sản là tiêu diệt sự sống xã hội của quốc gia địch khi mục tiêu không đạt được. Nhưng có người cho rằng oanh tạc Ukraine hôm thứ Hai thực chất không phải Putin thay đổi chiến thuật mà đó chỉ để vớt vát thể diện trước dân chúng Nga và thế giới sau nhiều thất bại liên tiếp ở Ukraine và, đau đớn hơn nữa, « cầu Putin » (Kertch) bị đặc công Ukraine phá hỏng...
Vào giữa tháng 3, chưa đầy một tháng sau khi Nga xâm lăng Ukraine, nhà khoa học chính trị Francis Fukuyama đã đưa ra một dự đoán nổi bật: Ukraine sẽ chiến thắng. Sáu tháng sau, Ukraine đang trên đà tấn công và tái chiếm lãnh thổ quan trọng giữa nhiều dấu hiệu là quyết tâm của Nga đang suy yếu. Các bản tường thuật chỉ ra rằng vũ khí và thông tin tình báo do Hoa Kỳ và các quốc gia đồng minh khác cung cấp đang mang lại cho cuộc phản công của Ukraine một sự thúc đẩy nghiêm trọng. Liên minh NATO vẫn bền vững và đoàn kết đứng sau Ukraine, bất chấp nỗ lực của Nga nhằm làm suy yếu sự thống nhất đó bằng cách hạn chế xuất khẩu khí đốt tự nhiên sang châu Âu...
Trong thời đại kinh tế toàn cầu hoá dựa vào tri thức và thông tin, thì kiến thức trở thành sức mạnh và Internet là phương tiện kết nối. Các kiến thức mới đang được phổ biến tự do trên khắp thế giới và mọi người có thể truy cập được dễ dàng hơn. Trước các chuyển biến dông bão này, tình hình cạnh tranh giữa các cường quốc không chỉ còn nằm trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế và an ninh mà còn canh tân kỹ thuật và nhiều quốc gia cảm thấy đang bị đe dọa bởi sự tụt hậu về kiến thức và trang bị kỹ thuật số...
Cả hai nhà lãnh đạo nữ này đều là những nhân vật xuất chúng, những phụ nữ đầu tiên giữ các vị trí lãnh đạo cao cấp bậc nhất trên đất nước họ. Hình ảnh hai bà kề vai sát cánh trên trường thế giới bất chấp một siêu cường do đàn ông thống trị chuyên đi bắt nạt các quốc gia nhỏ hơn, quả là một thách thức tương phản và là một biểu tượng dũng cảm của thời đại...
Chuyến thăm của bà Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi ở Đài Loan tạo thêm sự đe doạ mới của Trung Quốc đối với hòn đảo này, nó được tạo ra do nhu cầu duy trì việc kiểm soát đối với tình hình ở eo biển Đài Loan sau những chiến thắng bầu cử liên tục của đảng ủng hộ sự độc lập của Đài Loan...
Bản đồ thứ ba về thế giới thời hậu Chiến tranh Lạnh bắt nguồn từ cái thường được gọi là “Lý thuyết Hiện thực” (Realist Theory) về quan hệ quốc tế. Theo lý thuyết này, các quốc gia thực sự là chủ thể quan trọng duy nhất trong các vấn đề thế giới, mối quan hệ giữa các quốc gia là một mối quan hệ hỗn loạn (anarchy), và do đó để đảm bảo sự tồn tại và an ninh của họ, các quốc gia luôn cố gắng tối đa hóa quyền lực của mình... Một cái nhìn viễn kiến về mối hiểm họa xung đột giữa các quốc gia trên thế giới, của nhà Chính trị học lừng danh Samuel P. Huntington, do Bác sĩ Hồ Văn Hiền chuyển ngữ và chú thích. Việt Báo trân trọng giới thiệu.
✱ MI5: ĐCSTQ áp dụng cách tiếp cận cấp nhà nước, trong đó các doanh nghiệp và cá nhân bị pháp luật TQ buộc phải hợp tác với Đảng ✱ SHU Yenjoon, sĩ quan tình báo Trung Quốc đã bị kết án về tội đánh cắp bí mật thương mại trong lĩnh vực hàng không Hoa Kỳ ✱ MI5: Để ngăn chặn, năm 2020, Hoa Kỳ ngừng cấp thị thực mới cho các nhà nghiên cứu từ các trường đại học Quân đội PLA ✱ ALJ: Giám đốc FBI Cảnh báo các công ty phương Tây rằng Bắc Kinh quyết tâm đánh cắp công nghệ của họ để đạt được lợi ích cạnh tranh. ✱ ĐS Trung Quốc tại London đã bác bỏ các cáo buộc của McCallum (MI5) và Wray (FBI), là "hoàn toàn vô căn cứ”. ✱ AFP: TMT Liên Quân Mỹ cáo buộc ông Tập Cận Bình thất hứa...
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.