Hôm nay,  

Viện Trợ Châu Phi Cạn Quỹ Nhiều Chương Trình Bị Cắt

06/06/200500:00:00(Xem: 5684)
JOHANNESBURG - Mặc dù ở phương Tây đang có cuộc vận động mới cho châu Phi, cac cơ quan vịện trợ cho hay cac quỹ đang chao đảo vì tiền chuyển hướng qua nơi khác hay giao trực tiếp cho cac chính phủ như là trừ nợ hay viện trợ trực tiếp.
Trong hội nghị thượng đỉnh tháng tới, cac cường quốc kỹ nghệ G-8 sẽ phóng ra lời kêu gọi mới, nhưng giới cán sự xã hội cho biết họ phải cắt cac chương trình, hoặc vì tiền chuyển cho vùng sóng thần hay giao giao thẳng cho cac chính phủ.
Theo phát ngôn viên Dave Snyder của tổ chức thiện nguyện Catholic Relief Services trụ sở Hoa Kỳ, "chúng tôi chứng kiến 1 số cắt giảm trong năm qua, chúng tôi đã bớt 1 số chương trình".
Cac cắt giảm gồm có chương trình dinh dưỡng ở Malawi và Madagascar để thuyết phục cac bận cha mẹ gửi con đi học thay vì giữ chúng ở nhà làm việc hay gả chồng sớm. Trong khi cac cơ quan viện trợ tán thưởng viện trợ trực tiếp hay giảm nợ, họ cho biết cac tổ chức xã hội và phi chính phủ (NGO) cần phải được chia phần để bảo đảm rằng tiền giúp đỡ tới được thành phần cần được giup.

Ông David Sanderson, điều hợp viên của Care International UK ở nam và tây châu Phi, nói "Mối lo sợ lớn nhất là tham nhũng - nếu chỉ giao tiền cho chính phủ là không buộc chính phủ chịu trach nhiệm. Cần phải có sự pha trộn.
Ngoại ra, sợ rằng người ta chán nản với châu Phi". Theo giới cán sự xã hội, thu hút tiền viện trợ cho cac tai họa dễ gây chú ý như sóng thần và bạo động ở Darfur (Sudan) vẫn là dễ, trong khi thu hút tiền cho cac nan đề dài hạn như là chống AIDS và khan thiếu lương thực triền miên là khó hơn nhiều.
Ngoài ra, cac con số tổng quát về viện trợ là khó lượng định, vì đến từ rất nhiều nguồn - nhưng, giám đốc James Morris của Chương Trình lương thục thế giới (WFP) thông báo rằng năm nay chỉ nhận được 20% tài trợ cần thiết cho miền nam châu Phi. Giám đốc vùng của WFP Mike Sackett tuyên bố "Chúng tôi phải giảm khẩu phần hoặc bớt số người được giúp" - ông Sackett tin chắc rằng đã có ảnh hưởng của nhu cầu cứu trợ vùng sóng thần.
Theo ông, cac cơ quan khac của LHQ cũng bị ảnh hưởng, như là cơ quan lương nông (FAO) có thể sẽ đóng của văn phòng ở Johannesburg nếu không tìm được cac nguồn quỹ khác.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Hàng trăm người tại thành phố Tigray thuộc phía bắc Ethiopia đã bị đâm, bóp cổ và tấn công cho đến chết trong một cuộc tấn công dựa vào chủng tộc rõ rệt mà có thể dẫn đến tội ác chống nhân loại và chiến tranh, theo tổ chức theo dõi nhân quyền của Ethiopia cho biết hôm Thứ Ba, 24 tháng 11 năm 2020 qua tường thuật của báo The Washington Post.
Hải Quân Hoa Kỳ đã thách thức điều mà họ gọi là “tuyên bố chủ quyền biển quá đáng” của Nga đối với vùng Biển Nhật Bản hôm Thứ Ba, 24 tháng 11 năm 2020, đưa tàu chiến vào một vùng biển được Moscow tuyên bố chủ quyền, một hành động đưa tới cảnh báo từ một tàu chiến Nga, theo bản tin của CNN cho biết hôm Thứ Ba.
Kế hoạch của Tổng Thống Donald Trump rút quân đội Hoa Kỳ ra khỏi Afghanistan gặp phải sự chống đối từ các nhà lập pháp Cộng Hòa, gồm Lãnh Đạo Đa Số Thượng Viện Mitch McConnell, người đã liên kết việc này với việc rút quân đội Mỹ ra khỏi Việt Nam vào năm 1975, theo bản tin của báo Business Insider cho biết hôm Thứ Hai, 16 tháng 11 năm 2020.
Bộ trưởng Gia đình Cộng Hòa Liên bang Đức, Franziska Giffey, đã quyết định không sử dụng học vị tiến sĩ (Dr.) của cô. Chính trị gia SPD tuyên bố. Đồng thời, bà khẳng định sẽ đảm nhận vị trí chủ tịch của Berlin SPD vào cuối tháng 11.2020.
“Hôm nay,” theo nhà lập pháp ủng hộ dân chủ Fernando Cheung phát biểu, “nhất định là ngày đen tối nhất tại Hong Kong từ trước tới nay,” theo bản tin của Đài ABC News cho biết hôm Thứ Tư, 11 tháng 11 năm 2020.
Tổng Thống Pháp Emmanuel Macron đã lên án việc chặt đầu hơn 50 người bởi Nhà Nước Hồi Giáo tại Iraq và Syria có liên hệ tới những tên tấn công tại tỉnh Cabo Delgado thuôc miền bắc của Mozambique, theo bản tin của CBS News cho biết hôm Thứ Tư, 11 tháng 11 năm 2020.
Các nhà lãnh đạo Đông Nam Á bắt đầu các cuộc họp hôm Thứ Năm mà được dự kiến sẽ đưa tới một thương ước đầy tham vọng được TQ hậu thuẫn vào lúc kết quả bầu cử chưa chắc chắn tại Hoa Kỳ khiến cho nhiều nghi vấn về sự dấn thân của Mỹ trong khu vực, theo bản tin của Reuters cho biết hôm 10 tháng 11 năm 2020.
Sau 4 năm tạo ra nhiểu căng thẳng giữa Tổng Thống Donald Trump và các đồng minh quốc tế quan trọng, các nhà lãnh đạo thế giới đã phản ứng đối với tin tức về chiến thắng của Joe Biden trong cuộc bầu cử năm 2020 hôm Thứ Bảy với sự ca ngợi và chúc mừng, theo bản tin của trang mạng www.buzzfeednews.com cho biết hôm Thứ Bảy, 7 tháng 11 năm 2020.
Các nhà lập pháp Nga đã đệ trình dự luật mà sẽ trao cho Vladimir Putin quyền đặc miễn trọn đời khỏi bị truy tố nếu và khi ông rời khỏi chức vụ, theo các tường trình cho biết qua bản tin của Fox News hôm Thứ Sáu, 6 tháng 11 năm 2020.
Trung Quốc lại có hành động gây thêm căng thẳng trên Biển Đông qua việc họ dự định cho lực lượng cảnh sát biển sử dụng vũ khí trong vùng biển mà gọi là “thuộc quyền tài phán” của họ, theo bản tin của Đài Á Châu Tự Do (RFA) cho biết hôm 5 tháng 11 năm 2020.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.