Hôm nay,  

Lo Lắng Vì Bệnh Rụng Tóc

18/08/200100:00:00(Xem: 6588)
Bệnh rụng tóc rất phứØc tạp là vì có nhiều lý do. Trước hết, rụng tóc thường xuyên là bởi người ta không biết cách chải đầu. Rụng tóc cũng có thể do thương tích trên đầu, bệnh về cọng tóc, bệnh ngoài da đầu, nhiều thứ bệnh khác, hay bởi uốÙng vài thứÙ thuốc nào đó làm rụng tóc. Nhiều khi cầØn phải gặp bác sĩ chuyên môn để tìm hiểu cọng tóc đã bị hư hại như thế nào"

Giai đoạn đầu tiên là tìm hiểu chu kỳ tóc mọc ra sao" Thật vậy, hiểu biết chu kỳ mọ c tóc sẽ giúp ích việc định bệnh rụng tóc được dễ dàng hơn.

Người khỏÕe mạnh có 2 loại tóc: tóc cứng, dầy và nằm trên đầu, hay lông mọc ở chân, nách, và vùng bụng dưới. Loại lông thứÙ hai nhỏÕ và mượt gọi là lông măng nằm ngoài da trừ vùng môi, lòng bàn tay và bàn chân.

Khi tóc hoạt động sẽ ở trong giai đoạn đầu của chu kỳ mọ c tóc (anagen) và sẽ kéo dài 3 năm. Giai đoạn tiếp theo là thoái biến (catagen), tóc dễ bị hư, trong vòng 2 tuầØn. Giai đoạn 3, tóc ngưng phát triển (telogen) và là lúc tóc bị rụng. Bình thường mỗi ngày, người khỏe mạnh rụng cọng tóc. Nếu tóc vừa từ giai đoạn ngưng phát triển (telogen) chuyển sang giai đoạn đầu (anagen) mà đã bị rụng là có bệnh rụng tóc.

Trước hết, cầØn tìm hiểu cách rụng tóc. Chẳng hạn, tóc bị gẫy là do lược chải đầu. Cũng có thể là vì bênh của cọng tóc hay nấÁm mọ c trên đầu. Tóc rụng bị bể ngang cọng cũng do xấy tóc thường xuyên hay do chất hóa học như nhuộm tóc. Nếu tóc rụng từng tảng, phầØn lớn do bệnh rụng tóc từng vùng (alopecia areata), đôi khi do bệnh giang mai, hay nấm móÙc. Bất thình lình rụng từng mảng có thể vì rụng tóc trong thời kỳ ngưng phát triển (telogen effluvium) hay rụng tóc từng vùng (alopecia areata). Rụng tóc kéo dài quá một năm có thể do di truyền làm rụng tóc (androgenic alopecia) hay rụng tóc vì vết thẹo trên đầu (scarring alopecia). Nếu rụng tóc vào giai đoạn ngưng phát triển (telogen effluvium) thì cầØn tìm hiểu có phải do những bệnh tuyến giáp trạng, bệnh lu-put (lupus), giang mai, thiếu máu vì thiếu chấÁt sắt. Hay bệnh nhân hiện đang uốÙng những thứÙ thuốÙc như warfarin, methotrexate, thuốÙc ngừa thai, hay thuốÙc có kích thích tố phụ nữ estrogen. Đôi khi cũng do đồØ ăn làm rụng tóc thí dụ thiếu chất bạch đản, thiếu chất sắt, kiêng cữ quá độ. Ngoài ra rụng tóc có thể do nóng lạnh, sau khi đánh thuốc mê, hay vì căng thẳng lo nghĩ.

Nếu gia đình có người bị bệnh rụng tóc thì phải nghĩ đến di truyền. Nếu thấÁy ngứÙa là do nấm môÙc.

Bác sĩ thường khám coi sợi tóc đứÙt chỗ nào, còn rễ hay không" Thử kéo sợi tóc ra xem tóc rụng thế nào" Khám đầu hói xem có thẹo hay không" Chân tóc bị hư hay còn nguyên" Nếu không thuộc loại hói có thẹo, thì chân lông tóc còn tốÙt hay không" Coi da đầu nếu bị nổi đỏ, bong da liên hệ tới những bệnh như viêm da phầØn tiết bã nhờn (seborrheic dermatitis), bệnh vẩy nến (psoriasis), hay nấm mốc.

Phụ nữ rụng tóc còn bị nhiều nguyên nhân khác nữa như:
. Hói đầu có thể do bệnh lu-put (lupus). CầØn thử nghiêm sinh thiết (biopsy).
. Hói đầu vì thiếu kích thích tố dihydrotestosterone ảnh hưởng lông tóc. Có thể dùng Rogaine để thử chữa bệnh.
. Hói đầu không có thẹo làm tóc rụng từng mảng (alopecia areata), không rõ nguyên nhân vì sao" Có thể nghi ngờ liên hệR tới miễn nhễm. Cũng thường thấÁy nơi bệnh nhân bị bệnh tuyến giáp trạng hay bệnh bạch tạng (vitiligo). Trong những điều kiện kể trên, nếu điều trị ít hiệu quả, có thể dùng corticosteroids, minoxidil, ánh sáng tử ngoại hay liệu pháp miễn dịch (immunotherapy).
. Telogen effluvium, là loại rụng tóc vì tóc phát triển quá nhanh từ giai đoạn đầu (anagen) sang giai đoạn ngưng phát triển (telogen). Khi nhổ, tóc dễ bị đứÙt. Rụng tóc có liên hệ thiếu chấÁt sắt, bệnh tuyến giáp trạng, bệnh thận hay miễn nhiễm. Hoặc phụ nữ sau khi sanh, sau khi mổ, nóng sốÙt cao, căng thẳng lo nghĩ, ăn uốÙng thiếu bạch đản, hay kiêng cữ quá độ. Hoăc ngay cả khi dùng thuốÙc retinoids, warfarin, hay thuốÙc cao huyết áp beta blockers. Thử nghiệm bao gồØm đếm máu, đo chấÁt sắt, TSH, antithyroglobulin antibody, thyroid peroxidase antibody, kiếm bệnh giang mai và luput (lupus).

Nói tóm lại, hiểu biết chu kỳ mọc tóc sẽ giúp đinh bệnh rung tóc. Tuy nhiên, chữa bệnh rụng tóc không phải dễ dàng như chúng ta thường tưởng!

(Ghi chú: bài này viết với mục đích nâng cao kiến thứÙc, không dùng để tự trị liệu. Nếu bạn có thắc mắc về tình trạng sứÙc khỏe hay thuốc men, xin hỏi bác sĩ gia đình).
Bác sĩ TrầØn Mạnh Ngô, M.D., Ph.D., F.A.A.F.P.; E-mail: nmtran@hotmail.com; Điện thoại: (714) 547-3915.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tập đoàn Nhân sâm Hàn Quốc tại Hoa Kì (KGCUS), nơi sản xuất thương hiệu nhân sâm số một thế giới CheongKwanJang, tự hào giới thiệu thức uống thảo dược có ga HSW kết hợp hồng sâm 6 năm tuổi, tới các khách hàng quan tâm đến sức khỏe tại WaBa Grill, một trong những chuỗi nhà hàng hàng đầu chuyên phục vụ món cơm lành mạnh
Thỉnh thoảng chúng ta mới thấy một thứ thuốc mới làm chấn động không những giới y tế mà còn làm chấn động thị trường kinh tế thế giới. Thí dụ trước đây là thuốc phục vụ trong những nhu cầu căn bản và mạnh mẻ nhất của con người, Viagra, thuốc giúp chữa chứng rối loạn cương cứng (ED) của nam giới, do Pfizer phát triển, đã có tác động kinh tế đáng kể đến ngành dược phẩm kể từ khi được FDA phê duyệt vào năm 1998. Viagra là loại thuốc mang lại lợi nhuận cao cho Pfizer, doanh thu toàn cầu khoảng 1,6 tỷ USD trong năm 2016 mặc dù đã có thuốc generic rẻ tiền hơn nhiều.
Ung thư khởi phát khi các tế bào tích tụ những tổn hại đủ để thay đổi hành vi bình thường của chúng. Khả năng tích tụ tổn hại tăng theo độ tuổi vì các biện pháp bảo vệ trong mã di truyền, nhằm đảm bảo các tế bào hoạt động vì lợi ích tối ưu của cơ thể, sẽ suy yếu theo thời gian. Vậy thì tại sao những đứa trẻ chưa có đủ thời gian để các tế bào tích tụ tổn hại lại có thể mắc bệnh ung thư? Nếu nhìn qua lăng kính tiến hóa, ung thư phát triển từ sự ‘bất hợp tác’ của tế bào, vốn ban đầu các tế bào sẽ cùng kết hợp với nhau và hoạt động như một cơ quan. Ở trẻ em, các tế bào vẫn đang học cách hợp tác. Ung thư ở trẻ em khởi phát khi xuất hiện các tế bào ‘nổi loạn’ không chịu hợp tác và cứ phát triển bất chấp, gây tổn hại cho cơ thể.
Bộ não con người có thể thay đổi – nhưng thường với nỗ lực rất lớn và diễn ra từ từ, chẳng hạn như khi chúng ta học một môn thể thao hoặc ngoại ngữ mới, hoặc hồi phục sau cơn đột quỵ. Học các kỹ năng mới có tương quan với những thay đổi trong não; điều này đã được nghiên cứu khoa học thần kinh với động vật và quét não chức năng ở người chứng minh. Có lẽ, nếu quý vị thành thạo Giải tích 1 (Calculus 1), thì trong não quý vị sẽ có điều gì đó khác một chút. Các tế bào thần kinh vận động trong não mở rộng và co lại tùy thuộc vào tần suất chúng được vận động – một sự phản ánh của tế bào thần kinh về việc “xài hoặc mất” (use it or lose it).
Chẳng có ai vừa ra khỏi bụng mẹ là đã biết trượt ván, lướt sóng hay thậm chí là đứng kiễng chân. Không giống như các loài động vật hữu nhũ khác, con người không có khả năng giữ thăng bằng khi mới sinh – không có em bé sơ sinh nào vừa đẻ ra là đã biết đi hoặc đứng. Trước khi có được những khả năng đó, trẻ sơ sinh sẽ phát triển thị giác, thính giác, cơ, xương và não. Quá trình này mất nhiều tháng và thậm chí là nhiều năm đối với một số hoạt động.
Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska đã quyết định trao giải thưởng Nobel về sinh lý học hoặc y học năm 2023 cho hai khoa học gia người Mỹ Katalin Karikó (gốc Hungary) và Drew Weissman hôm nay ngày 2 tháng 10, 2023, vì những khám phá của họ liên quan đến việc biến đổi base của các nucleoside (nucleoside base modifications) cho phép phát triển vắc xin mRNA hiệu quả chống lại COVID-19
Một nhóm các nhà nghiên cứu đã phát triển một phương pháp mới để nghiên cứu cách các gen có thể gây ra bệnh tự kỷ và các bệnh rối loạn về phát triển não bộ (neurodevelopmental disorders) khác: phát triển các cấu trúc nhỏ tương tự như bộ não trong phòng thí nghiệm và điều chỉnh DNA của chúng.
Trung tâm kiểm soát bệnh Hoa Kỳ CDC vừa đưa ra các khuyến nghị về thuốc chủng ngừa Covid cho mùa thu này sau khi thuốc được Cơ quan Quản trị Thực phẩm và Thuốc (FDA) của Hoa Kỳ chuẩn thuận hôm thứ hai, ngày 12 tháng 9, 2023. Sau đại dịch Covid mấy năm vừa qua, kiến thức của quần chúng về các bệnh nhiễm, các thuốc chủng ngừa (vắc xin) đã tăng lên nhiều, cũng như óc phê phán và sự nghi ngờ đối với các biện pháp y tế hay phòng ngừa do chính quyền hay các cơ quan như CDC đề xướng, lắm khi gắn liền với lập trường chính trị của mỗi người, có khi tuỳ theo tiểu bang. Bài sau đây chỉ có tính cách thông tin, dựa trên những nguồn tin tức mà người viết nghĩ là đáng tin cậy. Độc giả cần tham khảo với người săn sóc y tế cho mình để đi tới quyết định có nên dùng vắc xin nào hay không. Sau đây là những điểm chính của các thông báo của CDC cho báo chí, kèm theo chú thích để bàn thêm
Vitamin D là chất dinh dưỡng quan trọng và cần thiết cho sức khỏe. Nó giúp xây dựng và duy trì xương chắc khỏe, đồng thời hỗ trợ chức năng cơ bắp và miễn dịch. Nhưng hầu hết mọi người trên thế giới đều bị thiếu vitamin D, khiến cho nó trở thành loại supplement phổ biến nhất trên thị trường
Lập một kế hoạch điều trị trầm cảm có thể là một thách thức khó khăn. Điều này đặc biệt đúng đối với những bệnh nhân không đáp ứng với các phương pháp điều trị thông thường và đang trải qua các liệu pháp thử nghiệm như kích thích các nhân sâu trong não (Deep Brain Stimulation – DBS). Đối với hầu hết các tình trạng bệnh lý, bác sĩ có thể trực tiếp đo lường bộ phận đang được điều trị, chẳng hạn như đo huyết áp đối với các bệnh về tim mạch. Những thay đổi có thể đo lường đóng vai trò là dấu ấn sinh học khách quan (objective biomarker) của quá trình phục hồi, cung cấp các thông tin đáng giá về cách chăm sóc bệnh nhân.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.