Hôm nay,  

Biển Đông-Nơi Thử Thách Niềm Tin Chiến Lược Việt-Mỹ

03/07/202014:39:00(Xem: 4136)



A person wearing a suit and tie

Description automatically generated
Đào Như

Đai sứ Mỹ, Daniel Krintenbrink, phát biểu chiều ngày 2/7  tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 25 năm binh thường hóa quan hệ ngoại giao Việt-Mỹ: 

“Washington sẽ triển khai các hoạt động ngoại giao, hàng hải, và quân sự để bảo đảm hòa bình, ổn định Biển Đông”.

 Đại Sứ Kritenbrink cho hay, Mỹ sẽ triển khai các hoạt động theo 3 hướng:

1- Tăng hoạt động ngoại giao với các nước trong khu vực, trong đó có ASEAN.

2- Hỗ trợ các nước tăng cường hàng hải, để bảo vệ lợi ích của mình. 

3- Phát triển năng lực quân sự Mỹ, trong đó có các hoạt động bảo vệ hàng hải.

Có lẽ không mấy ai ngạc nhiên về nội dung của phát biểu trên của ông đai sứ Mỹ. Trong suốt quá khứ của hơn 10 năm Mỹ đã thường xuyên phản đối Trung Quốc ngăn chận các hoạt động tự do hàng hải trên Biển Đông, các hoạt động kinh tế ở vùng biển Ấn Độ Dương-Thái Binh Dương. Chinh phủ Mỹ cũng phản đối các hoạt động cưỡng ép của TQ ở Biển Đông ngăn cản các quốc gia tiếp cận nguồn dầu khí có trữ lượng trị giá đến 2,500 tỷ USD ở vùng biển này. 

 Trong tình hình hiện tại, bịnh dịch Covid-19 có tác động đến việc hợp tác giữa Mỹ và các nước trong khu vực. Nhưng không phải vì thế, mà Mỹ sẽ giảm thiểu nhưng ngược lại Mỹ đã tăng cường những hoat động hơp tác với Việt Nam và các đối tác thúc đẩy phát triển lợi ích chung tại Biên Đông...Đặc biệt VN, kim ngach thương mại giữa hai nước Viêt-Mỹ đạt 77 tỷ USD/năm, gần 30,000 sinh viên VN du học tại Mỹ. VN đã hỗ trợ tìm kiếm 770 hài cốt lính Mỹ mất tích trong chiến tranh Vietnam-War! Do đó Đại sứ Kritenbrink khẳng định việc Mỹ hỗ trợ cho VN tăng cường năng lực quốc phòng từ năm 2012. Mỹ cũng muốn xây dựng chuỗi cung cấp mới cho VN  sau khi Covid-19 vượt đỉnh điểm. 


Qua tác động của dich bịnh Covid-19, cho nhân loại thấy các nước đã bị tổn thương và sản xuất toàn cầu  bị ảnh hưởng như thế nào! Do đó  các nước không nên chon một bên, hay phụ thuộc quá nhiều vào một  một quốc gia, hay một nguồn sản xuất. Các nước nên đa dạng hóa nguồn cung...

Điểm then chốt của bài phát biểu của Đai sứ Daniel Kritenbrink chiều hôm 2/7 tai Hà Nôi là VN phải tạo các chính sách, môi trường, hệ thống pháp lý, có những qui định hấp dẫn với các doanh nghiệp. Và ông đại sứ Kritenbrink rất hoan nghênh đối thoại để xây dựng VN có một một hệ thống tốt như vậy.      


    Đáp ứng với với nhũng đề nghị trên của đại sứ Mỹ tại Hà Nội hôm chiều 2/7, Bộ ngoại giao Việt Nam đã khẳng định: 

   “Việt Nam luôn kiên trì đường lối dối ngoại độc lập, tự chủ đa dạng hóa, đa phương hóa  quan hệ quốc tế, sẵn sàng làm bạn và đối tác tin cậy của tất cả các quốc gia trên thế giới.”

     Người phát ngôn bộ Noại giao Viêt Nam, bà Lê Thị Thu Hằng phát biểu hôm 2/7: 

 “Sau 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, 6 năm quan hệ Đối Tác Toàn Diện, quan hệ VN-MỸ chứng kiến những bước phát triển tích cực, thực chất trên tất cả các lãnh vực  và quan hệ trên các lãnh vực trên tất cả bình diện song phương và đa phương trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và thể chế chính trị của nhau ”. 

   Sau 6 năm phát triển quan hệ đối tác toàn diện, hai bên Viêt Mỹ tiếp tục duy trì các cuộc tiếp xúc song phương và trao đổi toàn các cấp, duy trí các cơ chế đối thọai, tăng cường thúc đẩy quan hệ trên các lãnh vực:

-Kinh tế, thương mại

-Khăc phục hâu quả chiến tranh

-Tăng cường an ninh quốc phòng

-Phát triển KHCN và GDĐT

-Hai chính phủ Việt, Mỹ tiếp tục hợp tác trên các vấn đề  khu vực và quốc tế

Hôm 26/6 trên vai trò Chủ tịch ASEAN, Ông Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng VIệt Nam, khẳng định mong muốn khu  vực châu Á -Thái Bình-Dương, hòa bình, ổn định, thịnh vượng hợp tác, cùng phát triển...

Như vậy chắc chắn trong thời gian tới, hai bên Việt Mỹ sẽ tiếp tục làm sâu sắc hơn nữa, ổn đinh hợp tác  và phát triển  khu vực và thế giới.


NHẬN ĐỊNH

Bịnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp và lan rông trên toàn cầu và nhất là tai Mỹ, đã tác động đến quá trình triển khai  một số hoạt động trong chuỗi  các hoạt động kỷ niêm 25 năm thiết lâp quan hệ ngoai giao Việt -Mỹ. Hai nước đã, đang và sẽ  tổ chức các hoạt động  kỷ niệm dưới hình thức linh hoạt phù hợp  với tinh thần thực tế. Mặt khác hai nước Việt Mỹ cũng phải tuân thủ theo yêu cầu của Hội Đồng Bảo An /LHQ hôm 1/7, dồn hết lực lượng để đẩy lùi bịnh dich Covid-19 trên toàn thế giới./. 



Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
“Nếu tôi muốn nói chuyện với Âu Châu, tôi phải gọi cho ai?” Câu hỏi nổi tiếng này, được cho là của cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger, ám chỉ sự thiếu thống nhất của Âu Châu trong việc thể hiện một lập trường chung trên trường quốc tế. Dù đã trải qua nhiều thập niên hội nhập dưới mái nhà Liên Âu (EU), câu hỏi ai là đại diện cho Âu Châu – hoặc Âu Châu muốn trở thành gì trong tương lai – hiện nay có lẽ còn khó trả lời hơn bao giờ hết.
Bài phát biểu dài 1giờ 40 phút của Tổng thống Donald Trump trước Quốc hội đã nêu cao nhiều sáng kiến ​​của ông, từ việc trấn áp nhập cư đến thuế quan và chính sách năng lượng trong sáu tuần bắt đầu nhiệm kỳ của mình, nhưng nhiều bình luận của ông bao gồm thông tin sai lệch và gây hiểu lầm.
Khoa học gia người Mỹ da đen nổi tiếng vào đầu thế kỷ 20 George Washington Carver (1864-1943) đã từng nói rằng, “Giáo dục là chìa khóa mở cánh cửa vàng của tự do.” Đúng vậy! Chính vì vai trò quan trọng của giáo dục đối với tự do mà các nhà cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 như Phan Chu Trinh (1872-1926), Phan Bội Châu (1867-1940) đã tận lực vận động cho việc nâng cao dân trí để canh tân đất nước hầu có thể giải phóng dân tộc thoát khỏi ách nô lệ của thực dân Pháp. Đất nước Hoa Kỳ nhờ có tự do, dân chủ và dân trí cao mà trở thành đại cường quốc trên thế giới. Nền giáo dục của Mỹ đã trở thành kiểu mẫu được nhiều nước ngưỡng mộ, cho nên số lượng sinh viên ngoại quốc du học tại Mỹ là cao nhất trên toàn cầu, với 1,126,690 người vào năm 2024, theo https://opendoorsdata.org.
Tổng thống Donald Trump vẫn luôn có sở thích tự đặt biệt danh cho chính mình: từ “thiên tài vững chãi,” “Don Trung Thực,” và giờ thì lên hẳn ngôi “vua.” Nhưng lần này, danh xưng vua chúa mà ông tự phong đã khiến nhiều người phải giật mình suy nghĩ. Hôm thứ Tư tuần qua, Trump tuyên bố “đánh bại” kế hoạch thu phí giao thông của New York dành cho Manhattan để giảm kẹt xe. Ông hớn hở đăng trên Truth Social: “KẾ HOẠCH THU PHÍ GIAO THÔNG ĐI TOONG RỒI. Manhattan và toàn bộ New York đã ĐƯỢC CỨU. HOÀNG ĐẾ VẠN TUẾ!”
Chúng ta thử nhắm mắt hình dung một ngày nọ, tất cả những cơ quan đầu não chiếm vị trí hàng đầu trong nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia nằm dưới sự lãnh đạo của các nhân vật có số năm kinh nghiệm là số 0. Chưa hết, Hoa Kỳ nay đứng về phía Nga và các quốc gia phi dân chủ, bỏ phiếu chống nghị quyết của Liên Hiệp Quốc lên án cuộc xâm lược Ukraine.
Nhà văn Võ Hồng ví von: “Bụng to như bụng xe đò.” Nhận xét của ông, rõ ràng (và hoàn toàn) không… trật! Xe đò thường đầy khách mới chịu rời bến nhưng trên đường đi tài xế vẫn luôn dừng bánh “hốt” thêm mấy con nhạn là đà để kiếm thêm chút đỉnh. Khách lên sau thì ngồi ghế súp.
Gần ba năm sau khi Nga tấn công xâm lược Ukraine, Mỹ và Nga đang bắt đầu xúc tiến công cuộc đàm phán, nhưng Mỹ tuyên bố là châu Âu không được tham gia diễn biến này. Do đó, nhiều tranh chấp cố hữu giữa châu Âu và Mỹ về Ukraine mang lại một sắc thái nghiêm trọng hơn, trong khi chiến tranh vẫn còn tiếp diễn. Hiện nay, châu Âu có những phản ứng quyết liệt vì muốn trực tiếp tham gia vào tiến trình đàm phán.
Thông qua những sắc lệnh hành pháp vượt quyền hạn, tổng thống Trump cùng tỉ phú Elon Musk đã không ngừng tấn công vào những nền tảng cơ bản nhất của thể chế dân chủ Hoa Kỳ: nguyên tắc tam quyền phân lập, quyền bình đẳng về giới tính, xóa bỏ Tu Chính Án 14 của Hiến Pháp (người sinh ra ở Mỹ sẽ đương nhiên trở thành công dân Mỹ). Để đối phó, nhiều chính quyền tiểu bang, các tổ chức cộng đồng, tổ chức phi lợi nhuận… đã đệ nhiều đơn kiện liên bang để phản đối các chính sách độc đoán của chính quyền mới. Một số chính sách của Trump đã bị tòa án liên bang tạm dừng, ít nhất là tạm thời.
Nhiều người Việt các tiểu bang khác, khi tới thăm Quận Cam, bước vào Phước Lộc Thọ, sẽ kinh ngạc khi thấy hàng loạt áo dài sản xuất từ Việt Nam được may khéo, kiểu dáng tân kỳ, bán chỉ có 10 USD một áo. Rẻ kinh khủng, nhưng đồng bào mình ở quê nhà sống nhờ như thế. Rồi tới những món hàng nghệ thuật như đồ gốm sứ, vòng tay, tràng hạt, nón lá, đồ chơi trẻ em... đều bán rất rẻ. Chúng ta thắc mắc tại sao lại rẻ như thế. Hẳn nhiên, khi vào Phố Tàu Los Angeles, bạn cũng sẽ có những kinh ngạc tương tự với áo sường sám và các món tương tự từ nhiều thị trấn Hoa Lục. Nếu có chiến tranh thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, tất cả những hàng hóa trong Phố Tàu Los Angeles sẽ tăng giá, và tại Phước Lộc Thọ, hy vọng, sẽ giữ giá y nguyên, nếu các nguyên vật liệu Việt Nam sản xuất không phải mua từ Hoa Lục. Tuy nhiên, sẽ tới lúc, khi đọc các bản báo cáo về bất quân bình thương mại, Tổng Thống Donald Trump trong cơn phẫn nộ thường trực bỗng nhiên thấy rằng cần áp thuế quan trên hàng Việt Nam.
Giữa lúc chính quyền mới của Tổng thống Donald Trump ngày càng mạnh tay thực hiện chính sách trục xuất di dân không giấy tờ, thì trong làn sóng ủng hộ, tỏ rõ sự vui mừng ấy, có rất nhiều người Việt máu đỏ da vàng. Bất kể họ là ai, đến Mỹ thời điểm nào, hình như họ quên mất câu chuyện bắt đầu từ 50 năm trước, về những người Việt tị nạn đầu tiên đã đặt chân lên nước Mỹ, cũng mang trên mình căn cước “di dân bất hợp pháp.”
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.