Hôm nay,  

Cambridge Analytica Đưa Facebook Đến Cơ Nguy Bị Sụp Đổ

17/04/201800:00:00(Xem: 2884)
Thành Lacey dịch theo www.msn.com/everything-you-need to -know -about-the cambridge-analytica-facebook-3/21/18

 
Thứ Sáu vừa rồi, trong tháng Ba năm 2018, Facebook bất ngờ tuyên bố là công ty tham khảo về chính trị  tên Cambridge Analytica (CA của Anh), mà nhiều người nghe nói là có dính dáng đến cuộc bầu chọn của TT Trump, uỷ ban tranh cử của Ô. Trump có mướn công ty này để vận động các cử tri,  bị ngưng tải trên hệ thống xã hội này vì thu gom  không hợp quy cách từ những dữ kiện của  những người khách dùng Facebook.  Mới đây, người sáng lập ra Facebook là Mark Zuckerberg bị quốc hội ra trát đòi phải ra điều trần vì có dính đến việc hàng triệu khách hàng của mình bị lộ lý lịch.  Ta thử tìm hiểu xem Cambridge Analytica là gì.

Cambridge Analytica là một công ty có lời hứa hẹn với khách hàng của mình là đi sâu vào hành vi và thói quen của khách hàng tiêu dùng và của cử tri.  Về mặt thương mại thì có nghĩa là là một cách “ phân mảnh người xem” hay là chia người xem ra thành những nhóm nhỏ rồi nhắm vào họ để quảng cáo trên nhiều “bệ” -  platforms. Về mặt chính trị thì cũng vậy nhưng lại có cái ‘ngoắc ngéo’ là trong khi các nhà quảng cáo thương mại thường chỉ nhắm vào khách hàng tiêu dùng thì các chiến dịch mang tính cách chính trị cần nhắm vào số người mang tính cách đặc biệt – đó là số người ghi danh bỏ phiếu để họ nhận những lời nhắn loại này.

Website của C.A. viết lên lời hứa là: “Kết hợp những dữ kiện phân tích chính xác với cái nhìn sâu vao lảnh vực tâm lý hành vi và kỷ thuật tối hảo của từng cá nhân được nhắm tới, bạn có thể dự vào một cuộc vận động bỏ phiếu từ đầu đến cuối.” Và C.A. đã tạo ra điều này.

Nhân vật nổi tiếng trong lảnh vực chi tặng cho các định chế bảo thủ  trong những năm qua là Robert Mercer, ông ta và con gái là Rebeka đã đầu tư hàng triệu đô vào nổ lực tạo  hình thành lại mô thức - chính trị - bảo thủ (to reshape conservative politics) và tài trợ cho Citizens United, Media Research Center, cơ quan  truyền thông chống lại-dòng chính và Breithart News.

Năm 2013, Robert kết hợp với một công ty Anh quốc tên SCL Group và giám đốc về bầu cử là Alexander Nix để thử nghiệm phương thức của SCL trong kỳ tranh cử thống đốc ở tb Virginia, theo tường trình của tờ New York Tines. Ứng viên đảng CH của họ là Ken Cuccinelli bị thất cử.  Tuy vậy, Mercer vẫn tiếp tục đẩy tới chiến lược các dữ kiện chính trị rồi kết hợp với Nix để tạo ra C.A. dùng dữ kiện và phương thức SCL cho hoạt động chính trị.

Lý do gì làm cho Facebook (FB) ngưng hoạt động của C.A.?

Then chốt trong lời lẻ quảng cáo cuả C.A. là ở trong mấy từ “insight of behavioral psychology” (xin tạm dịch là: cái nhìn sâu về tân ký của hành vi).

Có nhiều công ty trử dử kiện có thể cho bạn biết ai là người ghi danh đi bầu và có nhiều công ty thu lập dử kiện của khác hàng tiêu dùng dựa trên cùng những cử tri đó.  Trên thực tế thì việc này là một phần trong vận hành của lối quảng cáo của Facebook, viết tắt là FB,   cho các cuộc vận động tranh cử  (việc này xảy ra trước  khi FB lặng lẻ chôn chìm lời  ‘rao hàng’ sau những vấn nạn đặt ra về việc can thiệp của Nga vào cuộc bầu cử năm 2016).   Sau cuộc bầu cử hồi  năm 2014, chúng tôi (msn) có viết về cách nào FB đưa ra lời mời gọi cấp các chiến dịch tranh cử một chỗ để ‘chồng lên’ những dử kiện của cử tri của họ cùng với hàng loạt dữ kiện của Facebook lên trên những hành vi của khách dùng của mình - những cử tri này là  những người đã ghi danh đi bầu và những tin tức căn bản về đặc điểm về giai cấp trong dân số.  Trong khi phần  lớn các công ty thu lượm dử kiện về hành vi của khách tiêu dùng dịch vụ bằng những mẫu rơi rớt vụn vặt mà msn để rơi vãi về những mẫu dử kiện như:  thẻ thưởng mua hàng chợ, phiếu đặt mua tạp chí v.v... – FB có lợi thế khi thật nhiều người Mỹ nói cho công ty của FB biết chính xác những gì họ thích khi họ chỉ cần bấm vào nút phím “like”.

Những dử kiện của FB về tin tức cá nhân có thể nói là lớn nhứt thế giới, coi như là một phần ba thế gíới có account với nó.  Nếu bạn là là một công ty muốn làm dịch vụ cung cấp dử kiện thì bạn chắc là phải ganh tỵ với lượng tin tức mà FB có. Do vậy mà FB một khi nhận ra cơ hội này, tìm ra cách để cung cấp cho những người phát triển softwares thiết đặt  lên trên “bệ” của mình, cho phép các công ty khác dùng nhữbg dử kiện của mình với điều kiện nào đó.  Thực ra thì việc này là nhỏ nhặt đối với người phát triển để lập một ứng dụng có thể kéo số lượng lớn tin tức từ nơi cung cấp, kể cả nhứng tin tức về hoạt động của các người bạn của bạn.  Tháng Năm , 2014, nơi cung cấp ứng dụng này tuyên bố nó sẽ xiết lại sự tiếp cận vào những năm sau đó. Nhưng việc làm này đã hơi quá trể. Để ap dụng “ nguyên lý “ tâm lý hành vi sâu xa” vào chính trị quốc gia như cha con Mercers dự tính, nhóm SCL/Cambridge cần nhiều tin tức của nhiều người Mỹ.  Teo như tưừng thuật của tờ Times,  một nhân viên của Cambridge tên là Chrystopher Wylie gặp một nhà khảo cứu ở ĐH Cambridge tên Aleksander Kogan lập một ứng dụng để dùng làm đòn bẩy những ‘dụng cụ truyền thông ’ của FB để kéo tin tức từ site này rồi cố làm cho ứng dụng này dùng Mechanical Turk, một ‘dụng cụ’ của Amazon cho phép người phát tiển mướn người ngoài  (có tên đặt cho là “turkers”) để làm những việc nhỏ với số tiền trả cho không là bao.

Trên bề mặt thì đoì hỏi của ‘Global Science Research’ (GSR) có vẽ bình thường, công ty trả cho turkers $1 hay $2 để hoàn thành khảo sát online nhưng cũng có kèm thêm một vài đòi hỏi.  Trước tiên, GSR chỉ chú trọng vào đối tượng người Mỹ.  Thứ nhì, turkers phải download một ứng dụng app của FB trưức khi nhận tiền trả cho.GRS nói là cái app đó sẽ “ tải xuống vài tin tức về bạn và hệ thống network của bạn...những dữ kiện căn bản về đặc tính dân số và những hạng mục như nơi chốn ở,  những ai nổi tiếng vv... từ bạn và bạn bè của bạn.”

Người đứng đầu GSR là Kogan, hắn dùng phương thức này để thu gom tin tức hàng triệu người Mỹ ( tờ The Times nói là hơn 50 triệu).   Những tin tức đó sau đó được dùng để tạo ra hồ sơ lý lịch của SCL/Cambridge Analytica.  Để lập ứnh dụng của mình với FB, Kogan có hưá rằng những dử kiện mà anh ta thu gom chỉ nhằm mục đích khảo cứu và được “vô danh hoá” và không bị kết nối với cá nhân riêng biệt nào. Khi tờ báo Guardian của Anh tường thuật hồi cuối năm 2015 về liên kết giữa Kogan và Cambridge thúc đẩy FB hứa là sẽ điều tra về tình huống này.   Bài viết của The Guardian được chuyển nhanh  đến chiến dịch vận động tranh cử của TNS Ted Cruz , đảng CH, tb Texas, để tiếp cận với các cử tri.  Cruz được sự hổ trợ mạnh mẻ của nhóm Mercers và các nguồn yểm trợ tài chánh khác cho liên danh của mình.

Trong lời giải bày được tuyên bố hôm thứ Sáu, 16 tháng Ba vừa rồi, FB cẩn thận rào đón đổ lỗi cho Kogan đã dùng sai ‘dụng cụ lên mạng ’ của mình và giải thích là FB đã yêu cầu hồi năm 2015 rằng Kogan, SCL và Cambridge xoá bỏ đi những dữ kiện lấy từ FB... Cambridge Analytica mới ra đời đây thôi nhưng đã nhúng tay thành công đựợc trong một vài cuộc vận động tranh cử như trường hợp của TNS Thom Tillis, đảng CH, năm 2014; chiến dịch vận động “Leave” ở Anh quốc và chiến dịch tranh cử của Trump, tuy bị thua 2.1 điểm ở số phổ thông đầu phiếu nhưng lại thắng với số bầu của cử tri đoàn.

Người ta thật khó mà nói ở mức độ nào Cambridge ảnh hưởng tới cuộc chạy đua vào Nhà Trắng của Trump và còn khó hơn vậy nữa khi nói chính xác là những dử kiện lấy trên FB đóng vai trò gì.  Hai ngày trước ngày bầu cử, Nix, thành viên của công ty Cambridge, nói trong một cuộc phỏng vấn là công ty mình thật ra đã không thể nhân danh Trump để làm đòn bẩy cho những dử kiện về tâm lý của công ty mình. Nix noí: “...chúng tôi đã lập những ‘mẫu dử kiện’ gần bốn năm rồi.  Và tất cả những mẫu này đều chứa những dử kiện tâm lý.  Nhưng nói là chúng tôi đã làm một cuộc khảo sát về tâm lý rộng lớn đối với những ai ủng hộ Trump thì không.  Chúng tôi không có thì giờ và chúng tôi không làm được.”

Cố vấn diều tra đặc biệt Robert S. Mueller III có theo dỏi mọi chuyện này hay không?

Rỏ ràng là có như vậy.

Nếu cho là ban vận động của Trump và Cgty Cambridge bỏ ra nhiều tiền đến vậy nhằm vào cử tri và nếu cho là các tác nhân của Nga cố sức dùng quảng cáo và truyền thông xã hội của FB làm đòn bẩy để gây ảnh hưởng đến cử tri thì tự nhiên ta nêu lên câu hỏi là hai nổ lực này có liên kết với nhau không.

Tháng Bảy rồi, ta được biết là đoàn của Ô. Muller đã đặc biệt tra cứu sâu việc này.

Một cựu nhân viên của Ngũ Giác Đài tên là Mike Carpenter nói: “Hình như có sự hợp tác đáng kể giữa bộ máy tuyên truyền trên mạng của Nga và những cá nhân trong xứ Mỹ có kiến thức về mục tiêu nhắm đến để tuyên truyền.” Như vậy thì có những mối liên hệ nào với Nga không?

Vấn đề này còn tuỳ thuộc bạn hiểu nghĩa “liên hệ” là như thế nào , theo chúng tôi được biết thì:

Tờ baó The Times tường trình là SCL Group đã nói chuyện với công ty dầu khổng lồ của Nga là Lukoil năm 2014 và 2015 là cho biết là công ty dầu này “ rất lưu tâm đền cách các dử kiện đã được dùng như thế nào để nhắm vào cử tri Mỹ “, theo như hai người làm trước kia trong công ty nói là “có ít nhứt ba lần gặp mặt với các giám đốc  của Lukoil tại London và Thổ nhỉ Kỳ,” trong một cuộc phỏng vấn trên chương trình Today chiếu hôm thứ Hai.

Tờ báo cũng ghi là Cambridge bao gồm những câu hỏi về TT Nga V.Putin trong nhóm lưu ý năm 2014, thời gian này là lúc Nga đang chiếm Crimea.

Cuối năm rồi, tờ Daily Beast tường thuật là Nix đã liên lạc với người sáng lập ra Wikileaks, mạng chuyên lấy và tiết lộ tin mật của các quốc gia, là Julian Assange trước ngày bầu cử bắn tiếng là ý định làm chủ những emails ăn cắp được từ chủ tịch ban tranh cử của bà Hillary Clinton để tạo ra một nền dử kiện cho người vô có thể tìm tòi dử kiện nhưng Asaange đã từ chối.  Người ta tin rằng những emails này bị các hackers Nga ăn cắp có liên hệ đến các cơ quan tình báo quốc gia.

Trên một link khác đáng được đề cập tới là Kogan, nghiên cứu viên của Cambridge, người đã phát triển ‘dụng cụ ‘ làm dẫn đến việc FB ngưng không cho dùng trên mạng của mình. Theo như được biết thì hắn đã  nhận một tặng dữ bằng tiền từ chánh phủ Nga để nghiên cứu về truyền thông xã hội.

 Kogan nói là hoàn toàn không có gì mình làm trong dự án Nga này là dính tới Cambridge Analytica.

Đọc qua bài này ta thấy ở thời đại các apps và các wbsites đều có thể bị kẻ xấu và tham lam lợi dụng để làm việc phi pháp có lợi cho chúng và có hại cho người tiêu dùng.  Kỷ thuật càng tinh vi tới đâu thì mánh khoé của kẻ gian càng tinh vi tới đó.  Rồi một ngày nào đó, chúng ta sẽ thấy lý lịch của mình bị ăn cắp, trương mục và số thẻ tín dụng của mình có bị lọt vào tay của chúng.  Đó là chuyện nhỏ của cá nhân chưa nói đến những chuyện lớn lao có dính dáng đến các ứng cử viên, các nhân vật quan trọng trong chính quyền và chiều hướng lảnh đạo quốc gia cũng bị lèo lái và bị đối phương nhúng bàn tay lông lá vào chính sự của quốc gia.  Rồi, biết đâu,  chúng ta sẽ bị ở thế thụ động và nhận chịu kết quả của một cuộc bầu cử mà bên trong đã bị “phù phép” của những tay -phù thuỷ- trên- mạng của thế kỷ thứ 21 này vo tròn bóp méo. //


Cambridge Analytica đưa Facebook đến cơ nguy bị sụp đổ

Thành Lacey dịch theo www.msn.com/everything-you-need to -know -about-the cambridge-analytica-facebook-3/21/18

Thứ Sáu vừa rồi, trong tháng Ba năm 2018, Facebook bất ngờ tuyên bố là công ty tham khảo về chính trị  tên Cambridge Analytica (CA của Anh), mà nhiều người nghe nói là có dính dáng đến cuộc bầu chọn của TT Trump, uỷ ban tranh cử của Ô. Trump có mướn công ty này để vận động các cử tri, bị ngưng tải trên hệ thống xã hội này vì thu gom không hợp quy cách từ những dữ kiện của  những người khách dùng Facebook.  Mới đây, người sáng lập ra Facebook là Mark Zuckerberg bị quốc hội ra trát đòi phải ra điều trần vì có dính đến việc hàng triệu khách hàng của mình bị lộ lý lịch. Ta thử tìm hiểu xem Cambridge Analytica là gì.

Cambridge Analytica là một công ty có lời hứa hẹn với khách hàng của mình là đi sâu vào hành vi và thói quen của khách hàng tiêu dùng và của cử tri. Về mặt thương mại thì có nghĩa là là một cách “ phân mảnh người xem” hay là chia người xem ra thành những nhóm nhỏ rồi nhắm vào họ để quảng cáo trên nhiều “bệ” - platforms. Về mặt chính trị thì cũng vậy nhưng lại có cái ‘ ngoắc ngéo’ là trong khi các nhà quảng cáo thương mại thường chỉ nhắm vào khách hàng tiêu dùng thì các chiến dịch mang tính cách chính trị cần nhắm vào số người mang tính cách đặc biệt – đó là số người ghi danh bỏ phiếu để họ nhận những lời nhắn loại này.

Website của C.A. viết lên lời hứa là: “Kết hợp những dữ kiện phân tích chính xác với cái nhìn sâu vào lảnh vực tâm lý hành vi  và kỷ thuật tối hảo của từng cá nhân được nhắm tới, bạn có thể dự vào một cuộc vận động bỏ phiếu từ đầu đến cuối.” Và C.A. đã tạo ra điều này.

Nhân vật nổi tiếng trong lảnh vực chi tặng cho các định chế bảo thủ trong những năm qua là Robert Mercer, ông ta và con gái là Rebeka đã đầu tư hàng triệu đô vào nổ lực tạo  hình thành lại mô thức - chính trị - bảo thủ (to reshape conservative politics) và tài trợ cho Citizens United, Media Research Center, cơ quan  truyền thông chống lại-dòng chính và Breithart News.

Năm 2013, Robert kết hợp với một công ty Anh quốc tên SCL Group và giám đốc về bầu cử là Alexander Nix để thử nghiệm phương thức của SCL trong kỳ tranh cử thống đốc ở tb Virginia, theo tường trình của tờ New York Tines.  Ứng viên đảng CH của họ là Ken Cuccinelli bị thất cử.  Tuy vậy, Mercer vẫn tiếp tục đẩy tới chiến lược các dữ kiện chính trị rồi kết hợp với Nix để tạo ra C.A. dùng dữ kiện và phương thức SCL cho hoạt động chính trị.

Lý do gì làm cho Facebook (FB) ngưng hoạt động của C.A.?

Then chốt trong lời lẻ quảng cáo cuả C.A. là ở trong mấy từ “insight of behavioral psychology” (xin tạm dịch là: cái nhìn sâu về tân ký của hành vi).

Có nhiều công ty trử dử kiện có thể cho bạn biết ai là người ghi danh đi bầu và có nhiều công ty thu lập dử kiện của khác hàng tiêu dùng dựa trên cùng những cử tri đó.  Trên thực tế thì việc này là một phần trong vận hành của lối quảng cáo của Facebook, viết tắt là FB,   cho các cuộc vận động tranh cử (việc này xảy ra trước khi FB lặng lẻ chôn chìm lời  ‘rao hàng’ sau những vấn nạn đặt ra về việc can thiệp của Nga vào cuộc bầu cử năm 2016).   Sau cuộc bầu cử hồi năm 2014, chúng tôi (msn) có viết về cách nào FB đưa ra lời mời gọi cấp các chiến dịch tranh cử một chỗ để ‘chồng lên’ những dử kiện của cử tri của họ cùng với hàng loạt dữ kiện của Facebook lên trên những hành vi của khách dùng của mình - những cử tri này là  những người đã ghi danh đi bầu và những tin tức căn bản về đặc điểm về giai cấp trong dân số.  Trong khi phần lớn các công ty thu lượm dử kiện về hành vi của khách tiêu dùng dịch vụ bằng những mẫu rơi rớt vụn vặt mà msn để rơi vãi về những mẫu dử kiện như:  thẻ thưởng mua hàng chợ, phiếu đặt mua tạp chí v.v... – FB có lợi thế khi thật nhiều người Mỹ nói cho công ty của FB biết chính xác những gì họ thích khi họ chỉ cần bấm vào nút phím “like”.

Những dử kiện của FB về tin tức cá nhân có thể nói là lớn nhứt thế giới, coi như là một phần ba thế gíới có account với nó. Nếu bạn là là một công ty muốn làm dịch vụ cung cấp dử kiện thì bạn chắc là phải ganh tỵ với lượng tin tức mà FB có. Do vậy mà FB một khi nhận ra cơ hội này, tìm ra cách để  cung cấp cho những người phát triển softwares thiết đặt  lên trên “bệ” của mình, cho phép các công ty khác dùng nhữbg dử kiện của mình với điều kiện nào đó.  Thực ra thì việc này là nhỏ nhặt đối với người phát triển để lập một ứng dụng có thể kéo số lượng lớn tin tức từ nơi cung cấp, kể cả nhứng tin tức về hoạt động của các người bạn của bạn.  Tháng Năm , 2014, nơi cung cấp ứng dụng này tuyên bố nó sẽ xiết lại sự tiếp cận vào những năm sau đó. Nhưng việc làm này đã hơi quá trể. Để ap dụng “ nguyên lý “ tâm lý hành vi sâu xa” vào chính trị quốc gia như cha con Mercers dự tính, nhóm SCL/Cambridge cần nhiều tin tức của nhiều người Mỹ.  Teo như tưừng thuật của tờ Times,  một nhân viên của Cambridge tên là Chrystopher Wylie gặp một nhà khảo cứu ở ĐH Cambridge tên Aleksander Kogan lập một ứng dụng để dùng làm đòn bẩy những ‘dụng cụ truyền thông ’ của FB để kéo tin tức từ site này rồi cố làm cho ứng dụng này dùng Mechanical Turk, một ‘dụng cụ’ của Amazon cho phép người phát tiển mướn người ngoài  (có tên đặt cho là “turkers”) để làm những việc nhỏ với số tiền trả cho không là bao.

Trên bề mặt thì đoì hỏi của ‘Global Science Research’ (GSR) có vẽ bình thường, công ty trả cho turkers $1 hay $2 để hoàn thành khảo sát online nhưng cũng có kèm thêm một vài đòi hỏi.  Trước tiên, GSR chỉ chú trọng vào đối tượng người Mỹ.  Thứ nhì, turkers phải download một ứng dụng app của FB trưức khi nhận tiền trả cho.GRS nói là cái app đó sẽ “tải xuống vài tin tức về bạn và hệ thống network của bạn...những dữ kiện căn bản về đặc tính dân số và những hạng mục như nơi chốn ở,  những ai nổi tiếng vv... từ bạn và bạn bè của bạn.”

Người đứng đầu GSR là Kogan, hắn dùng phương thức này để thu gom tin tức hàng triệu người Mỹ (tờ The Times nói là hơn 50 triệu). Những tin tức đó sau đó được dùng để tạo ra hồ sơ lý lịch của SCL/Cambridge Analytica.  Để lập ứnh dụng của mình với FB, Kogan có hưá rằng những dử kiện mà anh ta thu gom chỉ nhằm mục đích khảo cứu và được “vô danh hoá” và không bị kết nối với cá nhân riêng biệt nào. Khi tờ báo Guardian của Anh tường thuật hồi cuối năm 2015 về liên kết giữa Kogan và Cambridge thúc đẩy FB hứa là sẽ điều tra về tình huống này.   Bài viết của The Guardian được chuyển nhanh  đến chiến dịch vận động tranh cử của TNS Ted Cruz , đảng CH, tb Texas, để tiếp cận với các cử tri.  Cruz được sự hổ trợ mạnh mẻ của nhóm Mercers và các nguồn yểm trợ tài chánh khác cho liên danh của mình.

Trong lời giải bày được tuyên bố hôm thứ Sáu, 16 tháng Ba vừa rồi, FB cẩn thận rào đón đổ lỗi cho Kogan đã dùng sai ‘dụng cụ lên mạng ’ của mình và giải thích là FB đã yêu cầu hồi năm 2015 rằng Kogan, SCL và Cambridge xoá bỏ đi những dữ kiện lấy từ FB... Cambridge Analytica mới ra đời đây thôi nhưng đã nhúng tay thành công đựợc trong một vài cuộc vận động tranh cử như trường hợp của TNS Thom Tillis, đảng CH, năm 2014; chiến dịch vận động “Leave” ở Anh quốc và chiến dịch tranh cử của Trump, tuy bị thua 2.1 điểm ở số phổ thông đầu phiếu nhưng lại thắng với số bầu của cử tri đoàn.

Người ta thật khó mà nói ở mức độ nào Cambridge ảnh hưởng tới cuộc chạy đua vào Nhà Trắng của Trump và còn khó hơn vậy nữa khi nói chính xác là những dử kiện lấy trên FB đóng vai trò gì.  Hai ngày trước ngày bầu cử, Nix, thành viên của công ty Cambridge, nói trong một cuộc phỏng vấn là công ty mình thật ra đã không thể nhân danh Trump để làm đòn bẩy cho những dử kiện về tâm lý của công ty mình. Nix nói: “...chúng tôi đã lập những ‘mẫu dử kiện’ gần bốn năm rồi.  Và tất cả những mẫu này đều chứa những dử kiện tâm lý. Nhưng nói là chúng tôi đã làm một cuộc khảo sát về tâm lý rộng lớn đối với những ai ủng hộ Trump thì không.  Chúng tôi không có thì giờ và chúng tôi không làm được.”

Cố vấn diều tra đặc biệt Robert S. Mueller III có theo dỏi mọi chuyện này hay không?

Rỏ ràng là có như vậy.

Nếu cho là ban vận động của Trump và Cgty Cambridge bỏ ra nhiều tiền đến vậy nhằm vào cử tri và nếu cho là các tác nhân của Nga cố sức dùng quảng cáo và truyền thông xã hội của FB làm đòn bẩy để gây ảnh hưởng đến cử tri thì tự nhiên ta nêu lên câu hỏi là hai nổ lực này có liên kết với nhau không.

Tháng Bảy rồi, ta được biết là đoàn của Ô. Muller đã đặc biệt tra cứu sâu việc này.

Một cựu nhân viên của Ngũ Giác Đài tên là Mike Carpenter nói: “Hình như có sự hợp tác đáng kể giữa bộ máy tuyên truyền trên mạng của Nga và những cá nhân trong xứ Mỹ có kiến thức về mục tiêu nhắm đến để tuyên truyền.” Như vậy thì có những mối liên hệ nào với Nga không?

Vấn đề này còn tuỳ thuộc bạn hiểu nghĩa “liên hệ” là như thế nào, theo chúng tôi được biết thì:

Tờ baó The Times tường trình là SCL Group đã nói chuyện với công ty dầu khổng lồ của Nga là Lukoil năm 2014 và 2015 là cho biết là công ty dầu này “rất lưu tâm đền cách các dử kiện đã được dùng như thế nào để nhắm vào cử tri Mỹ”, theo như hai người làm trước kia trong công ty nói là “có ít nhứt ba lần gặp mặt với các giám đốc  của Lukoil tại London và Thổ nhỉ Kỳ,” trong một cuộc phỏng vấn trên chương trình Today chiếu hôm thứ Hai.

Tờ báo cũng ghi là Cambridge bao gồm những câu hỏi về TT Nga V.Putin trong nhóm lưu ý năm 2014, thời gian này là lúc Nga đang chiếm Crimea.

Cuối năm rồi, tờ Daily Beast tường thuật là Nix đã liên lạc với người sáng lập ra Wikileaks, mạng chuyên lấy và tiết lộ tin mật của các quốc gia, là Julian Assange trước ngày bầu cử bắn tiếng là ý định làm chủ những emails ăn cắp được từ chủ tịch ban tranh cử của bà Hillary Clinton để tạo ra một nền dử kiện cho người vô có thể tìm tòi dử kiện nhưng Asaange đã từ chối.  Người ta tin rằng những emails này bị các hackers Nga ăn cắp có liên hệ đến các cơ quan tình báo quốc gia.

Trên một link khác đáng được đề cập tới là Kogan, nghiên cứu viên của Cambridge, người đã phát triển ‘dụng cụ’ làm dẫn đến việc FB ngưng không cho dùng trên mạng của mình. Theo như được biết thì hắn đã nhận một tặng dữ bằng tiền từ chánh phủ Nga để nghiên cưu về truyền thông xã hội.

Kogan nói là hoàn toàn không có gì mình làm trong dự án Nga này là dính tới Cambridge Analytica.

Đọc qua bài này ta thấy ở thời đại các apps và các wbsites đều có thể bị kẻ xấu và tham lam lợi dụng để làm việc phi pháp có lợi cho chúng và có hại cho người tiêu dùng.  Kỷ thuật càng tinh vi tới đâu thì mánh khoé của kẻ gian càng tinh vi tới đó.  Rồi một ngày nào đó, chúng ta sẽ thấy lý lịch của mình bị ăn cắp, trương mục và số thẻ tín dụng của mình có bị lọt vào tay của chúng.  Đó là chuyện nhỏ của cá nhân chưa nói đến những chuyện lớn lao có dính dáng đến các ứng cử viên, các nhân vật quan trọng trong chính quyền và chiều hướng lảnh đạo quốc gia cũng bị lèo lái và bị đối phương nhúng bàn tay lông lá vào chính sự của quốc gia.  Rồi, biết đâu,  chúng ta sẽ bị ở thế thụ động và nhận chịu kết quả của một cuộc bầu cử mà bên trong đã bị “phù phép” của những tay -phù thuỷ- trên- mạng của thế kỷ thứ 21 này vo tròn bóp méo.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Chúng ta đang bước vào năm bầu cử. Năm 2024 sẽ có một cuộc bầu cử có tính quyết liệt, vì các lựa chọn chắc chắn sẽ gây tranh cãi trong nội bộ cộng đồng gốc Việt, trong các gia đình người Việt, giữa các lựa chọn về cấp tiến và bảo thủ, giữa các thế hệ trẻ và già ở hải ngoại. Và chắc chắn là bầu cử tháng 11/2024 tại Hoa Kỳ sẽ ảnh hưởng tới cuộc chiến Trung Đông, cuộc chiến ở Ukraine, và ở cả Đài Loan. Tác động như thế nào, chúng ta khó đo lường hết tất cả các ảnh hưởng. Trong đó, một tác động lớn là từ tin giả, nói kiểu Mỹ là Fake News, tức là tin không thật.
Tôi rất thích khoa nhân chủng nhưng không có cơ may đến trường để được truyền thụ một cách bài bản về ngành học thú vị này. Hoàn cảnh sống, nói nào ngay, cũng không mấy thích hợp cho nhu cầu tự học. Suốt ngày (và suốt đời) tôi chỉ loanh quanh hàng quán nơi mà những kẻ hay lê la thường nói rất nhiều, dù sự hiểu biết của họ vốn không được bao nhiêu. Ngoài giới hạn về kiến thức, mấy ông bạn đồng ẩm còn có cái tật rất hay tranh cãi (và luôn cãi chầy cãi cối) nên mọi thông tin, từ bàn nhậu, đều không được khả xác hay khả tín gì cho lắm.
“Tham nhũng chính trị, lệch lạc tư tưởng, băng hoại đạo đức và hủ bại về lối sống. Đây là những kẻ thù rất nguy hiểm của Đảng, cần phải loại bỏ.” Tạp chí Xây Dựng Đảng (XDĐ) đã báo động như thế trong bài viết ngày 26/11/2023...
Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) nhìn nhận tình trạng “trẻ hóa” trong suy thoái “tư tưởng chính trị ” và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” đang gây khó khăn cho công tác “xây dựng, chỉnh đốn đảng”...
Năm 2024 là năm bầu cử, một năm gay go thử thách, và đề tài yêu ghét dù muốn hay không muốn đã trở lại trên các trang báo, trong các buổi tranh luận trong gia đình, ngoài xã hội. Chúc bàn tiệc trong năm của quý vị rôm rả những câu chuyện, những cuộc đối thoại bổ ích hai chiều, những thay đổi tốt đẹp. Và xin cảm ơn quý thân hữu, thân chủ đã hỗ trợ, gắn bó cùng hành trình với Việt Báo trong hơn 31 năm qua. Sau cùng là lời tri ân đến các độc giả Việt Báo: chính quý vị, những người đọc khó tính là thành trì giúp Việt Báo trở thành một tờ báo uy tín, chuyên nghiệp.
Năm 2023 tiến vào những ngày cuối cùng, nó sẽ đi qua và không bao giờ trở lại. Lịch sử sẽ đi qua nhưng những việc làm của con người sẽ tồn tại với sự khôn ngoan và ngu ngốc của đa số. Cụm từ ‘con-người-đa-số’ chỉ định ý muốn chung của đa số người. Và ‘con-người-thiểu-số’ đành phải tuân theo. Trò sinh hoạt dân chủ luôn luôn là con dao hai lưỡi có hiệu quả tùy thuộc sở thích của con người đa số. Sở thích? Một thứ tạo ra tốt lành hoặc khổ nạn. Đúng ra là cả hai, nhưng có một trong hai sẽ lớn hơn, đôi khi, lớn gấp bội phần. Nếu khổ nạn quá lớn thì cuộc sống chung sẽ thay đổi, có khi lâm vào mức tồi tệ. Chẳng hạn như trường hợp nước Đức dưới thời Hitler. Ý muốn của con người đa số đam mê nồng nhiệt ý muốn của Hitler. Cho ông ta cơ hội dẫn đầu một quốc gia quyền lực, tạo ra hiệu quả cuộc chiến thế giới thứ hai. Hậu quả tàn khốc đó do ai? Hitler? Đúng một phần.
“Tự diễn biến, tự chuyển hóa” trong Lực lượng vũ trang nhân dân là mối lo hàng đầu của đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay. Bằng chứng này đã được Tổng Bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng đưa ra tại Hội nghị Đảng ủy Công an ngày 20/12/2023 tại Hà Nội, và trong nội dung các bài viết trên báo chí chính thống của nhà nước liên quan đến Quân đội...
Người ta nên áp dụng đạo đức vào tài chính trị của Henry Kissinger như thế nào? Làm thế nào để người ta quân bình những thành tựu với những hành vi sai trái của Kissinger? Tôi đã vật lộn với những vấn đề đó từ khi Kissinger là giáo sư của tôi, và sau này là đồng nghiệp tại Đại học Harvard. Vào tháng Tư năm 2012, tôi đã giúp phỏng vấn ông trước một số lượng lớn cử toạ tại Harvard và hỏi liệu ông có làm điều gì khác đi trong thời gian làm ngoại trưởng cho các Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon và Gerald Ford không. Lúc đầu, ông nói không. Suy nghĩ lại, ông nói rằng ước mình là đã hoạt động tích cực hơn ở Trung Đông. Nhưng ông không đề cập đến Campuchia, Chile, Pakistan hay Việt Nam. Một người phản đối ở phía sau hội trường hét lên: "Tội phạm chiến tranh!"
Việt Nam có còn “độc lập” với Trung Quốc hay không sau chuyến thăm Hà Nội của Tổng Bí thư, Chủ tịch nhà nước Tập Cận Bình là thắc mắc của người dân Việt Nam. Ông Tập có mặt ở Việt Nam từ 12 đến 13 tháng 12 năm 2023 và đạt được cam kết của Tổng Bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng về “xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc”.
Ngày nay, Chiến lược Phòng thủ Quốc gia của Hoa Kỳ – giống như chiến lược Chiến tranh Lạnh tạo chuẩn mực cho tư duy chiến lược trong những năm từ thập kỷ ‘50 đến ’80 – bị chi phối bởi một tác nhân đe dọa chính, đó là Trung Quốc. Điều này vừa cung cấp thông tin vừa tạo điều kiện cho tất cả các mối đe dọa lớn khác có thể xảy ra: Nga, Iran và Bắc Triều Tiên. Giống như thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Hoa Kỳ hiện đang lâm vào một cuộc cạnh tranh với đối thủ duy nhất của mình, một cuộc cạnh tranh có khả năng bỏ rơi các thành tựu chính trị, kinh tế và công nghệ. Hoa Kỳ cũng đang ở trong một cuộc chạy đua vũ trang hiện đại, và trong một số trường hợp, chơi trò đuổi bắt và tranh đua để giành tình hữu nghị, gây ảnh hưởng lên các quốc gia khác trên thế giới.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.