Hôm nay,  

Mánh Khoé Cũ Trong Việc Đàn Áp Mới Của Cambodia

12/5/201700:00:00(View: 5599)
Thành T.

 
(dịch theo s[6 gia va5 nha5 b::1ô7:: sử Alphonsus Pettit  - Tạp chí East Asian Affairs,  23  tháng Mười Một 2017

Cambodia đang rớt xuống hàng những xứ tồi tệ trên thế giới đang lao xuống thấp nữa khi gỉia tán đảng đối lập chính và khi xứ này xoay mình chuyển hứơng qua thân Nga và với viển ảnh sẽ bị Hoa kỳ và khối Châu Âu ra biện pháp trừng phạt.

Đặc biệt là đảng Cộng Hoà ở Washington đã từng ủng hộ phe đối lập ở Cambodia, nhứt là đối với lảnh tụ trước kia là Sam Rainsy thuộc đảng Cứu Quốc Camdodia CNRP và không có thiện cảm với Thủ tướng Hun Sen mà  nhiều người xem như là một lảnh tụ thiên cộng tham lam quyền lực tuyệt đối. Từ đó người ta tin rằng sẽ có hậu quả xấu và việc trừng phạt đối với chánh quyền của Hun Sen.  Giới am từơng tình hình goị cuộc trù dập này là “ Việc Đàn áp Mới” ; nó bắt đầu từ tháng Chín với lệnh đóng cữa tờ Cambodia Daily và những phương tiện truyền thông khác và sự bắt giữ lãnh tụ đối lập là Kem Sokha bị kết vào tôị phản quốc.

Tin hành lang còn nói rõ là một ‘danh sách đen các ký giả’ đã được lập ra và luật cấp visa cho các thông tín viên ngoại quốc và nhân viên của tổ chức Phi Chính phủ NGO bị giới hạn khi nhập nội trong khi các cơ sở làm ăn của nước ngoài làm chủ e rằng họ sẽ phải chiụ sự đánh thuế độc đoán bởi một chánh sách thuế không rõ ràng minh bạch của chính quyền Hun Sen.

Một nhà báo vừa rời khỏi Cambodia nói với sở di trú cho biết anh ta bị cấm năm năm không được nhập cảnh trong khi các cơ sở thương mại của dân Cambodia của chế độ cũ bị đánh thuế và phạt vạ nhiều lần cách vô cớ giữa tin đồn là Phnom Penh đang kỳ thị ra mặt bất cứ gì có dính dáng đến Tây phương.

 Trong hai thập niên sống trong hòa bình, chưa bao giờ Cambodia lại tồi tệ như hiện nay.  Trong nỗ lực ra tay trước khi bị chỉ trích, Hun Sen gia tăng tiếp cận với các lảng tụ khác trong vùng.  Thí dụ như ông ta trở thành người  khách đến chia buồn trong các viên chức cao cấp đến dự tang lễ  Quốc Vương Thái qua đời, điều mà ông ta không làm khi Quốc Vương Cambodia qua đời trước đây.  Hun Sen cũng đi dự hội nghị thượng đỉnh APEC tại Đà Nẵng để có dịp gặp các lảnh tụ khác. Nhưng khi Nga hứa sẽ đứng ra quan sát cuộc bầu cử vào tháng Bảy tới  -  nhằm mục đích hợp thức hoá chiến thắng cuộc bầu cử của Hun Sen - như cách để xoa dịu quan ngại của quốc tế rà ràng chỉ là mánh khoé trong baì vở thực hiện cuộc Chiến Tranh Lạnh khi xưa của cộng sản. Trong thực tế, trò bịp bợm này tạo ra sự chế diễu và nghi ngờ trong giới ngoại giao.  Cùng lúc đó lại xãy ra việc Hun Sen dùng toà án để giải tán đảng đối lập CNRP và đặt xứ này vào tình trạng không còn đảng đối lập.


 Nước Nga dưới quyền lãnh đạo độc tài của Vladimir Putin không còn là một quốc gia trung gian có tính cách độc lập, đúng nghĩa và đáng tin cẩn nữa. Thêm vào đó, việc giết Alexander Litvinenko ở Anh, bảo trợ và  che đậy cho các lực sĩ mình dùng thuốc trợ lực trong các kỳ thi quốc tế, việc bắn hạ phi cơ dân sự ở vùng trời Ukraine, can thiệp vào việc bầu cử của quốc gia người, đàn áp các nhà bất đồng chính kiến và các nhà  báo trong nước,  làm cho Nga trở thành một ứng viên bất xứng ở cương vị giám sát cho một cuộc bầu cử có tính cách công bằng sẻ xãy ra tại Cambodia và năm tới.

Cambodia nợ Nga  1.5 tỷ đô la, món nợ thời chiến tranh, và là đề tài đem ra bàn trước cuộc bầu cử xãy ra.  Món nợ này cũng không kém phần quan trọng như việc đòi Hoa kỳ xoá món nợ thời Lon Nol mắc khi đánh nhau với đám Khmer Đỏ trong những năm đầu của thập niên 70  mà lúc đó Hun Sen có mặt trong hàng ngũ của bọn chúng.

Quốc tế đang lo ngại đối với Hun Sen cho nền dân chủ đang lớn mạnh ở Cambodia.  Ngay cả China cũng cảnh báo là cuộc đàn áp sẽ gây ảnh hưởng to lớn đền sự đầu tư của các tay kinh doanh Tàu và tạo nên sự căng thẳng giữa Cambodia và Hoa kỳ mà thế nào cũng đưa tới việc bị trừng phạt về kinh tế.

Đây là một sự việc không nên xãy ra vì Hun Sen coi như là sẽ thắng cử trong cuộc bầu cử phổ thông vào năm tới để kéo dài thêm 32 năm đã cầm quyền, tương tự như trừơng hợp của TT Robert Mugabe của Zimbabwe.  Nhưng cho dù kết quả vào tháng Bảy tới xãy ra như thế nào, đây là một cuộc bầu cử thiếu tư do và công bằng mà cho dù có bàn tay của Hun Sen nhúng vào cùng  với ảnh hưởng của Nga cũng không nói lên được tính cách hợp pháp của nó. //

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
Khi bài này đến với độc giả thì Tổng Bí thư đảng CSVN, Nguyễn Phú Trọng đã vắng mặt gần một tháng mà không có lời giải thích nào của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Lần gần nhất công chúng Việt Nam nhìn thấy ông Trọng là khi ông tiếp Tổng thống Putin thăm Hà Nội ngày 20/06/2024. Sau đó ông đã vắng mặt tại các buổi họp quan trọng...
Không ai biết chắc khi nào một đế chế sẽ sụp đổ. Chẳng ai có thể xác định chính xác thời điểm Đế chế La Mã, Bồ Đào Nha, Ottoman hay Anh kết thúc. Trong bài thơ "Waiting for the Barbarians", nhà thơ Hy lạp Constantine P. Cavafy nhiều lần khẳng định rằng những kẻ man rợ sẽ đến hôm nay. Người ta chờ đợi, như thể đây là chuyện thường nhật như việc một công ty sẽ phá sản, hay một buổi lễ ra trường vậy. Nhưng một đế chế thì sao? Liệu vào thời của mình, nhà thơ Hy Lạp Cavafy có thuộc về một đế chế nào đáng để gọi là đế chế không?
Tôi hoàn toàn (và tuyệt đối) không có năng khiếu hay tham vọng gì ráo trong lãnh vực thơ văn/thi phú. Suốt đời chỉ ước mong sao có sách báo để đọc, để thưởng thức những lời hay ý đẹp của giới văn nhân thi sỹ, là vui thích lắm rồi. Sở thích, cùng niềm vui, tuy giản dị thế thôi nhưng đôi lúc tôi vẫn bị lôi thôi vì những câu cú (vô cùng) tối nghĩa:
Tệ nạn “dưới đẩy lên, trên đùn xuống” và “vô trách nhiệm” không mới trong cán bộ, đảng viên CSVN, nhưng số người “sáng vác ô đi tối vác về” vẫn khơi khơi trong hệ thống cầm quyền mới là điều lạ. Tổng Bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng từng nói:“Ai không làm thì đứng sang một bên cho người khác làm”, nhưng không ai muốn về vườn vì chứng bệnh nan y “tham quyền cố vị” đã có trong máu thịt Đảng...
Đảng CSVN đang bối rối về câu hỏi: Tại sao phải kiên định Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Cộng sản Hồ Chí Minh để xây dựng đất nước? Lý do đơn giản, vì đảng sợ “dân chủ”, nhát “tự do” và lo phải đối phó với tình trạng “tự diễn biến, tự chuyển hóa” trong nội bộ đảng, đe dọa sự sống còn của chế độ...
BBC ái ngại loan tin: “Hôm 8/6, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) đã phát một video (‘Thông tin xuyên tạc ẩn tu của ông Thích Minh Tuệ’) có độ dài 3 phút 40 giây … Sau khi phóng sự được đăng tải trên các trang báo, cũng như các trang mạng xã hội, có không ít người nghi ngờ về độ chân thực của video”.
Hội nghị thượng đỉnh về hoà bình cho Ukraine tại Bürgenstock, Thụy Sĩ vào ngày 15 và 16 tháng 6 năm 2024 được coi là một thành công khiêm nhường cho Ukraine. 80 nước đã lên tiếng ủng hộ mạnh mẽ cho chính nghĩa đấu tranh của Ukraine, nhưng tiếp tục phát huy thành quả này sẽ là không chắc chắn.
Cảnh người Mỹ tranh cãi và dọa dẫm kiện tụng liên quan đến “Thập giới” lại làm tôi nghĩ đến “Thập cửu giới” – tức “Mười chín điều đảng viên không được làm” trên đất Việt. Trên phương diện sử học thì “Thập giới”, hay “Mười điều răn”, chính là bộ luật hình sự đầu tiên của nhân loại. Theo Cựu ước thì bộ luật này được Thượng Đế ban cho Nhà tiên tri Moses trên đỉnh núi Sinai để thiết lập trật tự cho cộng đồng Do Thái. Cũng trên phương diện sử học thì Cựu ước chính là một “đại tự sự” – một “câu chuyện lớn” tương tự câu chuyện về Bốn ngàn năm văn hiến hay con Rồng cháu Tiên của chúng ta v.v.. – với ý hướng tạo một bản sắc chung để kết hợp các bộ lạc Do Thái lại với nhau.
Tôi quen Đinh Quang Anh Thái đã lâu, lâu tới cỡ không còn biết là mình đã gặp gỡ y vào cái thuở xa xưa nào nữa. Dù không mấy khi có dịp “giao lưu” (hay “tương tác”) nhưng tôi vẫn nghe thằng chả ra rả hàng ngày, về đủ thứ chuyện trên trời/biển – ròng rã suốt từ thế kỷ này, qua đến thế kỷ kia – và hoàn toàn chưa thấy có dấu hiệu gì là gã sẽ (hay sắp) tắt đài trong tương lai gần cả. Nghề của chàng mà. Tắt tiếng là (dám) treo niêu luôn, chớ đâu phải chuyện chơi. Chỉ có điều hơi bất ngờ là đương sự không chỉ nói nhiều mà viết cũng nhiều không kém. Hết xuất bản Ký 1, Ký 2, rồi tới Ký 3. Nay mai (không chừng) sẽ có Ký 4 và Ký 5 luôn nữa.
Đảng CSVN tiếp tục cãi chầy cãi cối về các quyền tự do tôn giáo, tự do tư tưởng, tự do báo chí, tự do lập hội và tự do biểu tình. Tất cả những quyền này đã được quy định trong Hiến pháp 2013, nhưng khi thi hành thì lại nại cớ “theo pháp luật quy định” với những điều kiện khe khắt để can thiệp thô bạo...
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.