Hôm nay,  

Mánh Khoé Cũ Trong Việc Đàn Áp Mới Của Cambodia

05/12/201700:00:00(Xem: 5598)
Thành T.

 
(dịch theo s[6 gia va5 nha5 b::1ô7:: sử Alphonsus Pettit  - Tạp chí East Asian Affairs,  23  tháng Mười Một 2017

Cambodia đang rớt xuống hàng những xứ tồi tệ trên thế giới đang lao xuống thấp nữa khi gỉia tán đảng đối lập chính và khi xứ này xoay mình chuyển hứơng qua thân Nga và với viển ảnh sẽ bị Hoa kỳ và khối Châu Âu ra biện pháp trừng phạt.

Đặc biệt là đảng Cộng Hoà ở Washington đã từng ủng hộ phe đối lập ở Cambodia, nhứt là đối với lảnh tụ trước kia là Sam Rainsy thuộc đảng Cứu Quốc Camdodia CNRP và không có thiện cảm với Thủ tướng Hun Sen mà  nhiều người xem như là một lảnh tụ thiên cộng tham lam quyền lực tuyệt đối. Từ đó người ta tin rằng sẽ có hậu quả xấu và việc trừng phạt đối với chánh quyền của Hun Sen.  Giới am từơng tình hình goị cuộc trù dập này là “ Việc Đàn áp Mới” ; nó bắt đầu từ tháng Chín với lệnh đóng cữa tờ Cambodia Daily và những phương tiện truyền thông khác và sự bắt giữ lãnh tụ đối lập là Kem Sokha bị kết vào tôị phản quốc.

Tin hành lang còn nói rõ là một ‘danh sách đen các ký giả’ đã được lập ra và luật cấp visa cho các thông tín viên ngoại quốc và nhân viên của tổ chức Phi Chính phủ NGO bị giới hạn khi nhập nội trong khi các cơ sở làm ăn của nước ngoài làm chủ e rằng họ sẽ phải chiụ sự đánh thuế độc đoán bởi một chánh sách thuế không rõ ràng minh bạch của chính quyền Hun Sen.

Một nhà báo vừa rời khỏi Cambodia nói với sở di trú cho biết anh ta bị cấm năm năm không được nhập cảnh trong khi các cơ sở thương mại của dân Cambodia của chế độ cũ bị đánh thuế và phạt vạ nhiều lần cách vô cớ giữa tin đồn là Phnom Penh đang kỳ thị ra mặt bất cứ gì có dính dáng đến Tây phương.

 Trong hai thập niên sống trong hòa bình, chưa bao giờ Cambodia lại tồi tệ như hiện nay.  Trong nỗ lực ra tay trước khi bị chỉ trích, Hun Sen gia tăng tiếp cận với các lảng tụ khác trong vùng.  Thí dụ như ông ta trở thành người  khách đến chia buồn trong các viên chức cao cấp đến dự tang lễ  Quốc Vương Thái qua đời, điều mà ông ta không làm khi Quốc Vương Cambodia qua đời trước đây.  Hun Sen cũng đi dự hội nghị thượng đỉnh APEC tại Đà Nẵng để có dịp gặp các lảnh tụ khác. Nhưng khi Nga hứa sẽ đứng ra quan sát cuộc bầu cử vào tháng Bảy tới  -  nhằm mục đích hợp thức hoá chiến thắng cuộc bầu cử của Hun Sen - như cách để xoa dịu quan ngại của quốc tế rà ràng chỉ là mánh khoé trong baì vở thực hiện cuộc Chiến Tranh Lạnh khi xưa của cộng sản. Trong thực tế, trò bịp bợm này tạo ra sự chế diễu và nghi ngờ trong giới ngoại giao.  Cùng lúc đó lại xãy ra việc Hun Sen dùng toà án để giải tán đảng đối lập CNRP và đặt xứ này vào tình trạng không còn đảng đối lập.


 Nước Nga dưới quyền lãnh đạo độc tài của Vladimir Putin không còn là một quốc gia trung gian có tính cách độc lập, đúng nghĩa và đáng tin cẩn nữa. Thêm vào đó, việc giết Alexander Litvinenko ở Anh, bảo trợ và  che đậy cho các lực sĩ mình dùng thuốc trợ lực trong các kỳ thi quốc tế, việc bắn hạ phi cơ dân sự ở vùng trời Ukraine, can thiệp vào việc bầu cử của quốc gia người, đàn áp các nhà bất đồng chính kiến và các nhà  báo trong nước,  làm cho Nga trở thành một ứng viên bất xứng ở cương vị giám sát cho một cuộc bầu cử có tính cách công bằng sẻ xãy ra tại Cambodia và năm tới.

Cambodia nợ Nga  1.5 tỷ đô la, món nợ thời chiến tranh, và là đề tài đem ra bàn trước cuộc bầu cử xãy ra.  Món nợ này cũng không kém phần quan trọng như việc đòi Hoa kỳ xoá món nợ thời Lon Nol mắc khi đánh nhau với đám Khmer Đỏ trong những năm đầu của thập niên 70  mà lúc đó Hun Sen có mặt trong hàng ngũ của bọn chúng.

Quốc tế đang lo ngại đối với Hun Sen cho nền dân chủ đang lớn mạnh ở Cambodia.  Ngay cả China cũng cảnh báo là cuộc đàn áp sẽ gây ảnh hưởng to lớn đền sự đầu tư của các tay kinh doanh Tàu và tạo nên sự căng thẳng giữa Cambodia và Hoa kỳ mà thế nào cũng đưa tới việc bị trừng phạt về kinh tế.

Đây là một sự việc không nên xãy ra vì Hun Sen coi như là sẽ thắng cử trong cuộc bầu cử phổ thông vào năm tới để kéo dài thêm 32 năm đã cầm quyền, tương tự như trừơng hợp của TT Robert Mugabe của Zimbabwe.  Nhưng cho dù kết quả vào tháng Bảy tới xãy ra như thế nào, đây là một cuộc bầu cử thiếu tư do và công bằng mà cho dù có bàn tay của Hun Sen nhúng vào cùng  với ảnh hưởng của Nga cũng không nói lên được tính cách hợp pháp của nó. //

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
- Mình lúc này không muốn theo dõi tin tức nữa. Mệt lắm. - Mình cũng vậy, không đọc báo, chỉ xem phim hoặc nghe thuyết pháp, tránh nhức đầu. - Đời người ngắn ngủi, sao phải tốn thì giờ… - Ở tuổi này, chuyện gì không vui xin miễn, tội gì phải đọc tin tức rồi tự mình làm khổ mình. Trong những năm gần đây, những phát biểu đại loại như trên từ bạn bè khiến những người trong ngành chúng tôi đôi lúc không khỏi ngán ngẫm về công việc báo chí của mình, một việc làm nếu đã không được tưởng thưởng tài chánh tương xứng, thì phần thưởng tinh thần từ ý nghĩa tự nó cũng không đủ bù đắp. Đọc báo hay không đọc báo?
Hồi đầu thế kỷ, có bữa, tôi nhận được thư của Vũ Thư Hiên. Ông hớn hở cho hay “Anh Tấn sắp sang Pháp chơi với anh vài tuần”. Thuở ấy, hai ông còn khá trẻ trung (và còn sung lắm) nên chắc chắn là đôi bạn già sẽ đi lung tung khắp Âu Châu, chứ dễ gì mà chịu quanh quẩn ở Paris. Mãi cả chục năm sau, sau khi nhà văn Bùi Ngọc Tấn lâm trọng bệnh, tôi mới nghe ông nhắc đến chuyến du hành thú vị này (với ít nhiều tiếc nuối) trong một cuộc phỏng vấn dành cho BBC – vào hôm 14 tháng 11 năm 2014: “Sang châu Âu, tôi quan sát dáng người đi, nét mặt của họ khác dân mình lắm… Đi thì mới biết mình bị mất những gì.”
Chủ tịch nước Tô Lâm được bầu làm Tổng Bí thư đảng CSVN, thay ông Nguyễn Phú Trọng từ trần ngày 19/07/2024, nhưng ông Tô Lâm chỉ dám hứa sẽ tiếp tục đi theo con đường ông Trọng đã đề ra...
Lúc trẻ, tôi thích Võ Hồng. Khi già, tôi ưa Võ Phiến. Ông viết không nhiều (lắm) nên tác phẩm nào tôi cũng đọc đi/đọc lại đôi lần. Xem xong là quên ngay cái tựa nhưng tên tuổi các nhân vật trong chuyện của Võ Phiến thì cứ nhớ hoài. Họ để lại những ấn tượng rất sâu trong lòng độc giả
Dali_-_The_Sacrament_of_the_Last_Supper_-_lowres Tấm tranh Bí Tích Tiệc Ly vẽ các phụ nữ bên trên là một trong những tác phẩm giá trị nhất của Dali, cũng như tại bảo tàng nghệ thuật quốc gia của Mỹ tại Washington D.C. Bao năm qua người thưởng ngoạn lẫn người Ky-tô hữu vẫn lũ lượt ghé thưởng ngoạn tấm tranh của người họa sĩ cận đại nổi tiếng người Tây Ban Nha Salvador Dali này mỗi khi có dịp đến bảo tàng. Nó như một tác phẩm nghệ thuật của nhân loại, tương tự bức tranh Bữa Tiệc Ly tưởng tượng của Leonardo da Vinci, không thuộc sở hữu hay thẩm quyền của riêng tôn giáo nào. Vậy tại sao ban tổ chức Olympic tại Paris bị chỉ trích, lên án nặng nề khi ý tưởng của họ bị diễn giải là nhại theo bức tranh Bữa Tiệc Ly và màn trình diễn là báng bổ Ky-tô giáo?
Sau khi ông Nguyễn Phú Trọng qua đời, Chủ tịch nước Tô Lâm nổi lên là ứng viên hàng đầu thay ông Trọng. Nhưng Việt Nam dưới thời Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ như thế nào? Thắc mắc này không khó trả lời vì tập quán của CSVN là “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”.
Mùa Hè năm ngoái, cũng vào khoảng này đây, gần như mọi cơ quan truyền thông (trên toàn thế giới) đều hớn hở loan tin: đã tìm thấy bốn em bé biệt tăm, sau khi khiến chiếc phi cơ Cessna 206 bất ngờ bị hỏng máy và rơi xuống rừng sâu núi sâu.
Thời đại Nguyễn Phú Trọng đã khép lại sau 57 năm chuyên chính vô sản và tiếp tục độc tài Cộng sản. Ông Trong qua đời ngày 19/07/2024, thọ 80 tuổi, đã để lại một gia sản dở dang “chống tham nhũng” và “xây dựng, chỉnh đốn Đảng”...
Làm thế nào để ngăn chặn Trung Quốc tiến hành một cuộc xâm lược quân sự toàn diện nhằm chiếm Đài Loan bằng vũ lực? Sau đây là một số suy nghĩ cá nhân về vấn đề quan trọng này, tôi trình bày với tư cách là một học giả về Trung Quốc và không phải là đại diện chính thức của chính phủ Úc...
Tôi không thân thiết, và cũng chả quen biết chi nhiều với Trương Văn Dũng (TVD). Thản hoặc, mới có chút chuyện cần – cần phải trao đổi đôi ba câu ngăn ngắn – thế thôi. Tuy thế, tôi hoàn toàn không ngạc nhiên khi nghe ông bị “túm”, và bị kết án tù. Dù rất ngại làm mất lòng thiên hạ (và cũng rất sợ gạch đá tán loạn, từ khắp bốn phương) nhưng tôi vẫn phải khách quan mà nhìn nhận rằng ông Tô Lâm chưa hề bắt “lộn” một nhân vật bất đồng chính kiến nào (ráo trọi) nhất là trường hợp của TVD!
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.