Hôm nay,  

GGUSD Initiates Plan to Develop Vietnamese Dual Language Program/

6/14/201710:58:00(View: 8931)
blank
News from Garden Grove Unified School District

  

GGUSD Initiates Plan to Develop Vietnamese Dual Language Program

Garden Grove Unified School District (GGUSD) is developing a dual language program in Vietnamese.  The school district is in the process of hiring a K-6 Vietnamese Dual Language Development Preparation TOSA (Teacher on Special Assignment) and a K-6 Vietnamese Language Teacher. 

  “We already know the tremendous academic and social benefits that dual language programs provide and we are excited to offer students the opportunity to become bilingual and biliterate in Vietnamese and English,” said Lan Nguyen, Board of Education President.  “These newly-created positions will play an important role in developing a high quality program that prepares diverse students for success in a global society.”

 

GGUSD serves more than 44,000 students including a large Vietnamese population, the second largest ethnicity in the district.  The K-6 Vietnamese Dual Language Development Preparation TOSA will research and visit existing Vietnamese dual language programs and will develop Vietnamese language materials and lesson plans aligned to rigorous learning standards.  The district’s plan also includes a District Dual Language Focus Group consisting of parents, teachers, and community members.

 

“We will take best practices from across the nation to launch a Vietnamese Dual Language program that is student-centered,” said Nguyen.  “We remain committed to meeting the needs

of our culturally-diverse communities.”    

 

For more information, contact Luisa Rogers, Director of English Learner Programs, at (714) 663-6143.

 

blank

 Ảnh: Các học sinh Lớp Việt Ngữ Trường Trung Học Garden Grove tham gia Cuộc Diễn Hành Tết 2017 trong Khu Little Saigon

 

 blank
Bản Tin Khu Học Chánh Garden Grove

 

 

Học Khu Garden Grove Khởi Sự Chương Trình Song Ngữ Tiếng Việt

 

Học Khu Garden Grove đang tiến hành Chương Trình Song Ngữ Tiếng Việt. Học Khu đang tuyển mộ một giáo viên đặc nhiệm (Teacher on Special Assignment) để soạn thảo tài liệu giảng dạy song ngữ tiếng Việt và một giáo viên giảng dạy Việt Ngữ cấp tiểu học.

 

Chúng tôi nhìn nhận những lợi ích đặc biệt về học vấn và xã hội mà chương trình song ngữ đem lại và chúng tôi rất hứng khởi để cung cấp cho học sinh một cơ hội trở nên thuần nhuyễn cả Anh Ngữ và Việt Ngữ,” theo Luật Sư Nguyễn Quốc Lân, Chủ Tịch Hội Đồng Giáo Dục. “Những giáo chức mới này sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển một chương trình có phẩm chất cao để chuẩn bị cho các học sinh từ mọi thành phần thành công trong xã hội toàn cầu ngày nay.”

 

Học Khu Garden Grove phục vụ hơn 44,000 học sinh, bao gồm một số lớn học sinh gốc Việt, nhóm sắc dân lớn thứ nhì trong học khu. Người giáo viên đặc nhiệm trong Chương Trình Song Ngữ Tiếng Việt sẽ nghiên cứu và tìm hiểu các chương trình song ngữ tiếng Việt hiện hành để soạn thảo các tài liệu Việt Ngữ và giáo trình phù hợp với tiêu chuẩn giảng dạy gắt gao của tiểu bang.  Kế hoạch của Học Khu còn có thêm một Nhóm Cố Vấn gồm các phụ huynh, giáo viên và thành viên cộng đồng.

 

Chúng tôi sẽ xử dụng những phương thức giảng dạy tốt nhất từ mọi nơi trên toàn quốc để khởi xướng một chương trình song ngữ Tiếng Việt đặt trọng tâm trên tương lai của học sinh,” Luật Sư Lân nói. “Chúng tôi vẫn quyết tâm đáp ứng nhu cầu của các cộng đồng đa dạng của chúng ta.”

 

Muốn biết thêm chi tiết, xin liên lạc Luisa Rogers, Giám Đốc Chương Trình  Học Anh Ngữ ở số điện thoại (714) 663-6143.

###

 

 

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
Việt Nam và Trung Quốc đã ký 14 Văn kiện hợp tác an ninh Chính trị, Kinh tế-Thương mại và Văn hóa-Báo chí trong chuyến thăm Trung Quốc đầu tiên của Tổng Bí thư Tô Lâm từ ngày 18 đến 20/08/2024. Trong số này, Văn kiện kết nối và thiết lập 3 Tuyến đường sắt giữa hai nước được gọi là “anh em” đã giúp Trung Quốc liên thông ra Biển Đông và bành trướng thế lực kinh tế...
Tại Campuchia, kênh đào Phù Nam Techo, trị giá 1,7 tỷ USD sẽ kết nối Phnom Penh và Vịnh Thái Lan, tượng trưng cho niềm tự hào dân tộc, an ninh và kết nối thương mại quốc tế. Người ta có thể cảm thấy như thế qua lời tuyên bố của Thủ tướng Campuchia Hun Manet và của ông Hun Sen, trong cương vị cố vấn, người đã chuyển giao quyền lực từ cha sang con vào năm ngoái...
Danh từ được tác giả dùng trong bài này không phải là danh từ theo tự loại mà là một thuật ngữ của Việt Cộng. Thuật ngữ Việt Công hay là danh từ Việt Cộng là những thuật ngữ, những từ được dùng trong nước dưới chính quyền Cộng sản Việt Nam. Ở trong nước người ta không dùng từ “Việt Cộng” mặc dầu Việt Cộng chỉ có ý nghĩa là Cộng Sản Việt Nam chớ không có nghĩa gì khác. Phải nói rõ ràng và dài dòng như vậy để tránh hiểu lầm và hiểu sai. Những danh từ đề cập trong bài viết này đa số là những danh từ kinh tế, vì chủ đề của bài viết là kinh tế, phân tích những ván đề kinh tế, nhận định về kinh tế chớ không phải chính trị, mặc dầu kinh tế không thể tách rời khỏi chính trị, xuất phát từ chính trị và tác động trở lại đời sống của mỗi con người chúng ta.
“Tôi hơi chậm hiểu lại rất chóng quên nên dù đã lê lết qua hơi nhiều trường ốc (trong cũng như ngoài nước) nhưng trình độ học vấn và kiến thức cũng chả̉ tới đâu, vẫn chỉ ở mức làng nhàng. Nói tóm lại là thuộc loại “xoàng”! Ơ! “Xoàng” thì đã sao nhỉ? Cũng không đến nỗi trăng/sao gì đâu, nếu tôi biết điều (biết chuyện – biết thân – biết phận) hơn chút xíu. Khổ nỗi, tôi lại cứ tưởng là mình cũng thuộc loại đầu óc trung bình (hoặc chỉ dưới mức đó không xa lắm) nên ghi danh học – tùm lum/tùm la – đủ thứ phân khoa: Triết Lý, Tâm Lý, Xã Hội, Nhân Chủng …
Một bài viết ngay sau khi được bầu vào chức Tổng Bí thư đảng CSVN cho thấy ông Tô Lâm đã hiện nguyên hình một người giáo điều, bảo thủ và hoài nghi trong “hợp tác quốc tế” với các nước. Trước hết ông cáo giác: “Các thế lực thù địch, phản động chưa bao giờ từ bỏ âm mưu lật đổ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.” Lời tố cáo này không mới vì chỉ “nói cho có” và “không trưng ra được bằng chứng cụ thể nào”, giống hệt như những người tiền nhiệm...
- Mình lúc này không muốn theo dõi tin tức nữa. Mệt lắm. - Mình cũng vậy, không đọc báo, chỉ xem phim hoặc nghe thuyết pháp, tránh nhức đầu. - Đời người ngắn ngủi, sao phải tốn thì giờ… - Ở tuổi này, chuyện gì không vui xin miễn, tội gì phải đọc tin tức rồi tự mình làm khổ mình. Trong những năm gần đây, những phát biểu đại loại như trên từ bạn bè khiến những người trong ngành chúng tôi đôi lúc không khỏi ngán ngẫm về công việc báo chí của mình, một việc làm nếu đã không được tưởng thưởng tài chánh tương xứng, thì phần thưởng tinh thần từ ý nghĩa tự nó cũng không đủ bù đắp. Đọc báo hay không đọc báo?
Hồi đầu thế kỷ, có bữa, tôi nhận được thư của Vũ Thư Hiên. Ông hớn hở cho hay “Anh Tấn sắp sang Pháp chơi với anh vài tuần”. Thuở ấy, hai ông còn khá trẻ trung (và còn sung lắm) nên chắc chắn là đôi bạn già sẽ đi lung tung khắp Âu Châu, chứ dễ gì mà chịu quanh quẩn ở Paris. Mãi cả chục năm sau, sau khi nhà văn Bùi Ngọc Tấn lâm trọng bệnh, tôi mới nghe ông nhắc đến chuyến du hành thú vị này (với ít nhiều tiếc nuối) trong một cuộc phỏng vấn dành cho BBC – vào hôm 14 tháng 11 năm 2014: “Sang châu Âu, tôi quan sát dáng người đi, nét mặt của họ khác dân mình lắm… Đi thì mới biết mình bị mất những gì.”
Chủ tịch nước Tô Lâm được bầu làm Tổng Bí thư đảng CSVN, thay ông Nguyễn Phú Trọng từ trần ngày 19/07/2024, nhưng ông Tô Lâm chỉ dám hứa sẽ tiếp tục đi theo con đường ông Trọng đã đề ra...
Lúc trẻ, tôi thích Võ Hồng. Khi già, tôi ưa Võ Phiến. Ông viết không nhiều (lắm) nên tác phẩm nào tôi cũng đọc đi/đọc lại đôi lần. Xem xong là quên ngay cái tựa nhưng tên tuổi các nhân vật trong chuyện của Võ Phiến thì cứ nhớ hoài. Họ để lại những ấn tượng rất sâu trong lòng độc giả
Dali_-_The_Sacrament_of_the_Last_Supper_-_lowres Tấm tranh Bí Tích Tiệc Ly vẽ các phụ nữ bên trên là một trong những tác phẩm giá trị nhất của Dali, cũng như tại bảo tàng nghệ thuật quốc gia của Mỹ tại Washington D.C. Bao năm qua người thưởng ngoạn lẫn người Ky-tô hữu vẫn lũ lượt ghé thưởng ngoạn tấm tranh của người họa sĩ cận đại nổi tiếng người Tây Ban Nha Salvador Dali này mỗi khi có dịp đến bảo tàng. Nó như một tác phẩm nghệ thuật của nhân loại, tương tự bức tranh Bữa Tiệc Ly tưởng tượng của Leonardo da Vinci, không thuộc sở hữu hay thẩm quyền của riêng tôn giáo nào. Vậy tại sao ban tổ chức Olympic tại Paris bị chỉ trích, lên án nặng nề khi ý tưởng của họ bị diễn giải là nhại theo bức tranh Bữa Tiệc Ly và màn trình diễn là báng bổ Ky-tô giáo?
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.