Hôm nay,  

Trên Đồi Lá Vàng

10/10/200900:00:00(Xem: 5255)

TRÊN ĐỒI LÁ VÀNG

Hình ảnh khoa tu học

Diệu Trang
(Ghi lại sau khĩa tu học do Nhĩm Thân Hữu Già Lam tổ chức năm thứ 3 tại tu viện Phổ Đà Sơn vào các ngày 2,3,4/10/2009.)
 Khởi hành từ Toronto dưới cơn mưa đêm của những ngày đầu thu giá lạnh. Tiếng xành xạch của hai dịng xe ngược chiều lao vào đêm tối mịt mùng mưa giăng. Cơn mưa lâm râm, lớn dần, nặng hạt, rồi tầm tã trút xuống mui xe. Rồi mưa lại thưa thớt, nhẹ dần, rả rích...Cơn mưa cứ dai dẳng như thế trên suốt cuộc hành trình đêm tìm về với khu đồi lá vàng của Phổ Đà Sơn tu viện.
Đến nơi thì đã 1 giờ sáng thứ bảy. Mưa vẫn lác đác rơi. Khu đồi ướt sũng chìm trong màn đêm u tịch. Vạn vật ngủ bình yên. Duy chỉ cĩ ánh đèn điện hắt ra từ khu trai đường như cĩ ý ngĩng trơng người đến muộn. Ý thức được mình đang khuấy động sự tĩnh lặng của rừng đêm. Đỗ xe, tắt máy, bước xuống, bật dù, rồi đưa mắt lướt nhanh một vịng trong bĩng tối để mong tìm gặp hình ảnh nào đĩ quen thuộc của năm xưa.

Tơn tượng Quán Âm lộ thiên trắng xố âm thầm tự tại đứng giữa vùng trời thu lạnh, vườn Lộc Uyển giờ chỉ là một khoảnh mờ ảo, nên dù khơng thấy nhưng rõ ràng Đức Thế Tơn và năm anh em Kiều Trần Như ngồi đĩ, như thể nhắc nhở bài pháp đầu tiên-Kinh chuyển Pháp luân. Để cĩ được hình ảnh lịch sử đẹp đẽ ấy, thái tử Tất-Đạt-Đa phải chịu sáu năm khổ hạnh nơi rừng già. Trong hồn cảnh khắc nghiệt lạnh lẽo tuyết sương mà Ngài cịn chứng đắc được quả vị chánh đẳng chánh giác, mà thuyết được bài pháp đầu tiên về Tứ Diệu Đế mà chúng ta cịn ghi nhớ mãi đến ngày nay. Riêng ta, rời xa phố thị về đây để học theo hạnh Ngài, tuy cũng đang tu tập ở núi đồi với rừng cây cỏ lá, nhưng điều kiện sinh hoạt vẫn cịn tiện nghi lắm. Nào giưịng, nào chăn, nào lị sưởi,...Lịng cảm kích đối với Thế Tơn cao cả cứ tăng dần theo từng bước chân  mị mẫm lên những bậc thang loang lống nước và trải đầy lá vàng. Thỏ thẻ bước vào khu an cư. Hành lang im vắng. Phịng xá kín cửa. Nhẹ mở vali lấy ra một tấm chăn, từ từ nằm xuống bên hành lang, túi hành lý gối đầu. Nhất cử nhất động đều cố khơng để gây ra âm thanh quá lớn. Quấn chăn, nằm trăn trở, suy nghĩ mơng lung. Lịng thổn thức khi lắng nghe tiếng thu bên ngồi. Mưa thu, giĩ thu, lá thu, cả vầng trăng thu cũng ướt sũng chìm khuất trong mây, trong mưa...
Ngồi hiên mưa giĩ chập chùng
Ngờ đâu cĩ buổi tương phùng đêm nay
Thu về cho lá vàng phai
Lá rơi về cội, mây bay về trời
Ta thời một kiếp rong chơi
Về đây đếm giọt mưa rơi bên thềm
Lặng nghe hơi thở của đêm
Cõi lịng trải đá rũ mềm trăm năm
Đêm thu mơ ánh trăng rằm
Ngờ đâu trăng ướt mưa tầm tã rơi
Nên đành đếm giọt thu rơi
Chơi vơi theo giĩ mù khơi mưa rừng.
Đồi non mưa giĩ chập chùng
Đưa ta về cõi tận cùng hư vơ.
(Ướt Trăng-MH)
Đêm nay, gửi giấc ngủ nơi sơn lâm lạnh lẽo này để mong cầu những điều gì" Sao cứ để những rung động tầm thường này chiếm lấy hồn đa cảm" Đành tự trấn an lịng bất tịnh bằng một điệp khúc mà những người bạn đạo nhắc nhở khi chợt thức giấc giữa đêm khuya: “Sáu năm khổ hạnh rừng già...”
Đêm qua, tối thứ sáu khơng kịp cĩ mặt trong khĩa lễ khai mạc nên khơng cĩ duyên để cùng đại chúng tụng kinh, ngồi thiền và lắng nghe những lời khuyến tấn học viên của quý Thầy trong ban giáo thọ, và đặc biệt là thời pháp mở đầu của TT Nguyên Siêu. Lịng cĩ chút tiếc nuối và hơi ái ngại cho sự chậm trễ của mình.
Khơng biết mấy giờ rồi mà tiếng chuơng ai đĩ leng keng thức chúng. Tiếng chuơng đánh thức giấc ngủ của mọi người, và làm ngưng bặt những vọng niệm đang dâng tràn trong tơi. Khí trời se se lạnh. Những bước chân run rẩy của các cụ già lần theo từng bậc thang khuya. Mưa lác đác rơi. Tiếng chuơng đại hồng ngân vang trong khơng gian cịn mờ tối, nhắc mọi người chuẩn bị tâm an tịnh cho một ngày mới bắt đầu.
Mọi người y phục chỉnh tề tập trung trên chánh điện, trang nghiêm chờ đĩn quý Thầy quang lâm. Lúc này tơi mới nhận thấy sự cĩ mặt của HT Thích Trí Đức và  TT Nguyên Siêu đến từ Hoa Kỳ, TT Bổn Đạt tru trì tu viện Phổ Đà Sơn, TT Tâm Hịa đến từ Toronto-Canada, TT. Thích Trường Phước đến từ Montreal và ĐĐ Đồng Thanh đến từ Úc Châu, và cư sĩ Tâm Quang đến từ Hoa Kỳ.
Trong thời cơng phu sáng nay, sẽ cĩ lễ truyền thọ giới Sa-di cho Phật tử Nguyễn Văn Lạc. Sau lời kinh tiếng kệ vang rền mà trầm ấm, hàng phật tử áo lam được yêu cầu xuống trai đường, vì trong lễ này, những người khơng phải là tỳ kheo hay tỳ kheo ni sẽ khơng được cĩ mặt. Khi trở lại chánh điện, hình ảnh của chú Nguyễn Văn Lạc với chiếc áo lam lúc sớm khuya giờ đã trở nên sáng rực thanh cao với chiếc y vàng giải thốt. Cả nét mặt cũng ngời lên vẻ hạnh phúc vơ ngần. Ánh mắt già nua của tuổi đời 70 bỗng trong phút giây chứa chan niềm trong sáng của một người con mới chào đời với cái tên đẹp đẽ Như Hạnh, khơng phải chào đời trong thế gian pháp nữa mà đang được sinh ra trong Phật pháp. Trong một khĩa tu học như thế này mà đại chúng lại cĩ cơ duyên chứng kiến một cảnh giới hiếm hoi và vơ cùng xúc động, quả là điều hạnh phúc. Ngơi nhà của Như Lai từ giờ phút này cĩ thêm một tấm lịng Từ, một tấm lịng Bi, và một tâm Hỷ để cùng những thầy-trị, huynh-đệ tiếp tục bước đi trên con đường Xả. Nhìn chú Như Hạnh mà lịng ai nấy cũng cảm thấy thương và mừng vui cho chú. Nhờ cơng đức chú nguyện và chứng minh của quý thầy, và sau thời kinh hồi hướng của đại chúng, HT thượng Trí Đức cũng là bổn sư của chú Như Hạnh nĩi lên vài lời sách tấn đệ tử của mình và cho cả đạo tràng trong khĩa tu hơm nay.
Lễ truyền giới xong cũng là lúc ánh dương bừng tỏ rạng, học viên dùng điểm tâm xong thì rủ nhau đi quanh đồi, thưởng thức cảnh quang tuyệt đẹp trong vài phút và hít thở khơng khí trong lành hiếm cĩ nơi phố thị ồn ào. Thân tâm như đưọc buơng xả, những tạp niệm cũng rơi rụng và tan theo làn sương sớm. Chuơng rung báo hiệu giờ thuyết giảng của TT Nguyên Siêu. Đây là bài Pháp thoại thứ hai trong khĩa tu của TT, tiếp tục đề tài “Tinh Thần Bồ Tát Đạo qua kinh Duy Ma Cật”. TT dẫn giải từ trong kinh Duy Ma Cật những lời hùng biện thâm thuý, sắc sảo của Bồ Tát Duy Ma Cật qua những cuộc đối thoại với các bậc thánh chúng đệ tử lớn của Phật. Để nĩi lên tâm lượng vơ biên pháp giới của một vị Bồ Tát đối với chúng sinh. Điều đĩ nĩi lên rằng, trên cuộc đời này cĩ một vị Bồ Tát bằng xương bằng thịt, vị ấy đã tu tập và đã chứng đắc được qủa vị Bồ Tát, và vị Bồ Tát vì lịng từ-bi, trí-tuệ mà mang hạnh nguyện đi vào trong cuộc đời này để quảng độ sinh. Và chúng ta cũng thấy được tinh thần Phật giaĩ đại thừa qua hình ảnh của Bồ Tát Duy Ma Cật. Duy Ma Cật đại diện cho hàng nam cư sĩ Phật tử, đại biểu cho hàng nữ cư sĩ Phật tử là Thắng Man phu nhân và Thiện Tài Đồng tử là đại biểu cho tầng lớp thanh niên trí thức Phật tử.


 Bài pháp kết thúc trong sự tiếc nuối của hàng học viên. Sau khi thọ trai xong,  thân đã được an, tâm đã được lạc nhờ bài pháp vừa nghe, quý Thầy và các học viên tranh thủ chụp những tấm hình lưu niệm trước giờ TT Nguyên Siêu ra phi trường trở về nơi trú xứ. Tiếng cười của Thầy lẫn trị tan lỗng vào hư khơng. Giờ chỉ tịnh được các học viên dùng để thả bộ trên thảm lá vàng nâu, ngắm những chiếc lá cam lá đỏ cịn lại trên nhánh cây cao, hoặc xuống hồ thủy tạ trầm trồ trước vẻ đẹp của lồi hoa sen, hoa súng. Lang thang một hồi lâu thì đến giờ thuyết giảng của HT Trí Đức với chủ đề “Người Phật tử với pháp mơn Tịnh Độ”. Ngài giảng về thân tướng của Phật A Di Đà, về cảnh giới A Di Đà trong mỗi chúng sinh, về pháp giới tàng thân,...Hàng học viên lấy những lời dạy vàng ngọc của HT làm hành trang, tư lương để tu tập. Bài pháp mở ra cho đại chúng nhiều hướng đi thiết thực và ích lợi cho từng giới tuổi già lẫn trẻ, cả những người thâm tín pháp mơn niệm phật lâu năm hoặc những người mới làm quen với câu niệm Phật. Ngài nhắc nhở rằng, mục tiêu tối hậu của pháp mơn niệm Phật là vãng sanh-bất thối-thành Phật. Muốn được vậy thì một câu niệm Phật phải cĩ đầy đủ bốn yếu tố, đĩ là khơng hồ nghi, khơng xen tạp, phải liên tục và chân thành tha thiết. Và điều quan trọng nữa là tiêu chuẩn để được sanh về thế giới A Di Đà thì người niệm Phật phải là thiện nam tử, thiện nữ nhân, cĩ nghĩa là phải làm trịn tam phước, trong đĩ phước căn bản đầu tiên mà người cư sĩ cĩ thể làm là: hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sự sư trưởng, từ tâm bất sát, tu tập thiện nghiệp...
 Thời tiết thật đẹp và ấm dần là lợi thế cho buổi thiền hành tìm về với sự tĩnh lặng của thân và tâm, để thân tâm hịa vào cùng với pháp giới vũ trụ này. Giờ phút này mọi người cĩ thể áp dụng lời dạy của HT vào trong cuộc thiền hành này. Đồn người bắt đầu im lặng, thầm niệm trong lịng hồng danh A Di Đà Phật, thả từng bước thong dong lên thảm lá vàng nâu khơ tươi lẫn lộn quanh vườn Lộc Uyển, hay in dấu chân trên những lối mịn cịn ẩm ướt hơi thu dọc bên bờ hồ thủy tạ. Dừng chân giây lát để chờ những cụ già chậm chân khi bước xuống con dốc ngắn cạnh dãy an cư. Ngước nhìn lên, đồn người vẫn cịn dài trên dốc cao ngập xác lá. Hàng phong với sắc màu tuyệt đẹp trên đồi non. Vịng qua lối mịn bao quanh cuộc đất của tu viện dẫn lên đài Quán Âm. Cố giữ chánh niệm trong từng hơi thở bước đi, nhưng tâm khơng khỏi  cĩ lúc buơng lơi theo tiếng thu xào xạc, vi vút ngọn thu phong. Buổi thiền hành cuối cùng cũng trở về nơi đã bắt đầu ra đi. Dừng chân bên đống lửa bập bùng, lửa kêu tách tách, hương thơng ngạt ngào, tàn tro bay theo chiều giĩ...            
Thể theo yêu cầu của học viên, sau giờ dược thực, HT Trí Đức hoan hỷ tiếp tục chia sẻ với đại chúng những trải nghiệm của tự thân khi Ngài hành trì pháp tu tịnh độ. HT đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lịng của phật tử qua những chia sẻ nhiều câu chuyện trong quá trình tu tập của Ngài trong hơn mười năm ẩn tu, để thấy chính mình và thế giới Phật nơi tự tâm.
 Đêm này cĩ buổi văn nghệ với chủ đề Trung Thu, nên cũng cĩ mặt một số em thiếu nhi tham dự. Cầm chiếc lồng đèn lung linh trên tay, các em đi vịng quanh căn phịng tối đầy ắp người trong khi người lớn cùng vỗ tay ca vang bài hát trung thu mà thuở nhỏ đã thuộc nằm lịng. Những chiếc bánh trung thu cắt ra, chia nhau kèm theo ly trà nấu bằng đậu đỏ thơm phức. Buổi văn nghệ thật vui, đậm đà vị đạo, bát ngát hương tình, ngậm ngùi ý nghĩa nhân sinh...Đêm nay rằm tháng Tám mà trăng cứ chìm khuất trong mây. Nhưng thật ra trăng vẫn hiện diện đâu đĩ trên cao, bởi vì trăng mãi muơn đời bất diệt. Trở về khu tịnh xá, tiếng hát ca vẫn cịn văng vẳng bên tai ru giấc ngủ bình yên...
Một ngày mới lại bắt đầu bằng thời cơng phu khuya với nghi thức hơ canh tọa thiền, tụng kinh Thủ Lăng Nghiêm. Rồi dùng điểm tâm. Lại lang thang quanh đài Quán Âm, quay sang ngắm cây phong lá đỏ, rồi phĩng tầm  mắt qua bên kia lộ thấy mặt hồ thu phẳng lặng như tờ. Cơn giĩ sớm tuy nhẹ nhàng nhưng lại mang theo hơi lạnh. Quang cảnh tinh khiết thế này, chỉ trong vài giờ nữa thơi sẽ phải rời xa, nghĩ đến mà đã thấy chạnh lịng. Đang thả hồn vào khơng gian thu sớm, tiếng chuơng ai rung báo giờ Phật Pháp Toạ Đàm. Buổi này do TT Tâm Hịa điều hợp, cùng với sự gĩp mặt của tất cả quý Thầy trong ban giáo thọ. Câu hỏi đa dạng xoay quanh chủ đề của khĩa tu là Tinh Thần Bồ Tát Đạo. Những thắc mắc được nêu ra từ phía học viên, ban giáo thọ giải đáp tận tường. Đây là cơ hội để học viên giải tỏa những nghi vấn và học hỏi rất nhiều điều bổ ích trong quá trình tu tập của mình.
Ngay sau giờ thọ trai là lễ bế mạc khố tu ba ngày. Lễ được cử hành trang nghiêm và cảm động với lời cảm niệm của hàng học viên, và những lời khen ngơị học viên trong ba ngày qua đã tinh tấn theo suốt khĩa tu học, lời khuyến tấn cho những ngày tháng sắp tới của lần lựợt quý Thầy. Hình ảnh gây nhiều cảm xúc bùi ngùi nhất là khi nhìn chú Như Hạnh kính cẩn quỳ trước quý Thầy, hai tay trang trọng nhận lãnh tờ giới điệp từ thầy Bổn Sư, và lắng nghe những lời nhắc nhở sau cùng trước lúc chia tay. Chú nghẹn ngào trong nước mắt khi ước mơ đã trở thành sự thật, cám ơn vị Bổn sư và quý Thầy, cùng tất cả đại chúng. Đạo tràng chấp tay đáp lễ chú. Tan lễ, trao đổi với chú vài điều, tơi thấy giọt nước mắt hạnh phúc của chú vẫn cịn lăn dài trên má chưa kịp khơ đi.
Ba ngày tu học qua nhanh, nhìn vận hành của mùa thu nơi đây mà nghĩ nhiều về thân phận mong manh vơ thường của kiếp người. Chỉ mong mình như những chiếc lá thu kia, rực rỡ trên cành cao nhưng cũng hữu ích khi phơi mình dưới cội.
Trong khi các Phật tử Toronto lục tục chờ xe buýt đến, tơi vội vã chào quý Thầy, vẫy tay tạm biệt một vài bạn đạo, rồi hối hả rời tu viện Phổ Đà Sơn, hấp tấp như thể sợ mình sẽ chạnh lịng mà chùng bước luyến lưu đồi lá vàng đầy kỷ niệm...
Mùa Thu 2009.
Diệu Trang

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tôi nghe nhiều người tỏ ý bi quan về hiện cảnh cũng như tương lai (đen tối) của Việt Nam. Dân tộc nào, số phận đó. Một đất nước có những người viết sử và làm luật (cỡ) như ông Dương Trung Quốc thì… đen là phải!
Việt Nam bước vào năm Giáp Thìn 2024 với gánh nặng tham nhũng và một đội ngũ “không nhỏ” cán bộ, đảng viên suy thoái đạo đức lối sống. Đó là cảnh báo của người đứng đầu đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng, trong cuộc phỏng vấn đầu năm của Thông Tấn Xã Việt Nam...
Từ thế kỷ thứ ba trước Tây lịch, Triết gia Mạnh Tử (372-289 BC) của Trung Hoa đã nói rằng, “Dân là quý, thứ đến đất nước, rồi tới vua.” Điều đáng nói là Mạnh Tử là người đi theo học thuyết của Nho Gia vốn chủ trương vua là con ông Trời (Thiên tử) được sai xuống nhân gian để trị quốc an dân, vậy mà cũng không thể phủ nhận vai trò quan trọng, nếu không muốn nói là tối quan trọng của người dân. Thời hiện đại, công pháp quốc tế đã nêu ba yếu tố chính hình thành một quốc gia: người dân, lãnh thổ và chính quyền. Trong đó, thật ra người dân chính là yếu tố then chốt quyết định. Lãnh thổ nếu không có dân ở, không có người quản trị thì không phải là đất nước của một dân tộc. Chính quyền từ người dân mà ra, bởi vì trước khi một người ra nắm quyền cai trị đất nước thì người đó phải là một người dân của đất nước ấy. Hơn nữa, sự thịnh suy của một quốc gia nằm trong tay người dân.
“Phản động lực” mà người Đài Loan thể hiện trong cuộc bầu cử tổng thống vừa rồi khiến tôi, sau những suy nghĩ miên man về chuyện nước non, lại quay về với bài học yêu nước của thời tiểu học với câu hỏi khó, khiến nhiều học trò gác bút: “Em hãy tìm từ phản nghĩa với ‘tôn đại’.” Trung Quốc càng hung hăng đe dọa bao nhiêu, Đài Loan càng quật cường ngạo nghễ bấy nhiêu. Mà nếu Bắc Kinh ngu ngơ hay vờ vịt không biết gì đến định luật này thì, thầy nào tớ đó, Hà Nội cũng mù tịt hay giả bộ tương tự. Họặc mù tịt như thể đã hoàn toàn miễn dịch trước luật này; hoặc đóng kịch như thể không hề sống trong không gian ba chiều bình thường mà là một môi trường nào đó thiêu thiếu, cơ hồ chỉ… hai chiều rưỡi.
Tôi sinh trưởng ở Đà Lạt (Thành Phố Ngàn Hoa) nên sự hiểu biết về hoa lá cũng không đến nỗi tồi. Thế mà mãi tới bữa rồi, nhờ xem trang Trăm Hoa, mới được biết thêm về một loài hoa nữa – hoa ban: “Mùa hoa nở là lúc các cặp đôi nô nức đến thăm Tây Bắc. Hoa ban trắng tượng trưng cho tình yêu chung thủy và sự chân thành, dù tình yêu có gặp nhiều trắc trở, khó khăn thì cũng tự tin vượt qua và sẵn sàng đi đến bến bờ hạnh phúc. Các cặp đôi yêu nhau thường thề nguyện dưới gốc cây hoa ban như một minh chứng cho tình yêu thủy chung, bền chặt.”
Nhìn vào sự xuất hiện, sinh trưởng và tồn tại của chế độ cộng sản ở Việt Nam, chúng ta không thể phủ nhận đã có sự tương đồng với những thông tin tóm lược vừa nói về bệnh ung thư của con người...
Tôi tình cờ nhìn thấy hình Nguyễn Thúy Hạnh đang lơn tơn đẩy một cái xe cút kít đầy ắp bưởi (trên trang RFA) trong một cuộc phỏng vấn do Tuấn Khanh thực hiện, vào hôm 19 tháng Giêng năm 2021. Bên dưới tấm ảnh này không có lời ghi chú nào về thời điểm bấm máy nên tôi đoán có lẽ đây là lúc mà cô em đang hớn hở đến thăm vườn bưởi của họ Trịnh (ở Hòa Bình) vào “thuở trời đất (chưa) nổi cơn gió bụi”!
Tổng Bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng đang phải đối mặt với cuộc tranh chấp nội bộ trong kế hoạch tìm người kế nhiệm lãnh đạo khóa đảng XIV, nhiệm kỳ 2026-31. Những tranh chấp này được giữ kín để tránh hoang mang nội bộ. Chúng bộc phát ngay tại các Đại hội đảng địa phương và các ban đảng từ tháng 10 năm 2023...
Cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 8 tại Đài Loan đã được tổ chức vào ngày 13/1 với kết quả là ông Lại Thành Đức Phó chủ tịch Đảng Dân tiến (Democratic Progressive Party, DPP) thắng cử...
Chúng ta đang làm nhân chứng cho một cuộc bầu cử kỳ quặc và đa sự chưa từng xảy ra trong lịch sử đầu phiếu ở Hoa Kỳ. Có thể nói, không chỉ lịch sử, mà rộng lớn hơn, chính là "sự cố" văn hóa chưa từng thấy. Bước vào năm 2024, sự tranh đua giữa hai đảng Cộng Hòa và Dân Chủ càng gay go, khốc liệt với âm mưu, độc kế, thủ đoạn, ám toán, bôi nhọ, mánh mung, để xem ai sẽ là chủ nhân của ngôi Nhà Trắng trong bốn năm tới. Tất cả những ý nghĩ, hành vi đó đều gôm vào chính sách, chiến lược và chiến thuật vận động bầu cử. Bạn đọc sẽ có dịp theo dõi các thầy bàn người Mỹ và thầy bàn người Việt (trong và ngoài nước) phong phú hóa, hư cấu hóa, ảo tưởng hóa về việc bầu cử, tạo ra câu chuyện nửa thực, nửa hư, thú vị, bất ngờ với giận dữ và thất vọng, sung sướng và buồn bã, rung đùi và cụng ly, nguyền rủa và chửi bới, vân vân. Thông thường những luận lý, âm mưu, phê phán, dự đoán đó… được mổ xẻ qua kiến thức và kinh nghiệm tây phương, nơi có hàng ngàn sách vở nghiên cứu chính trường, chính đạo,
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.