Có Cựu Thế Giới mới có Tân Thế Giới. Không Aâu Châu thì không có Mỹ châu. Tình nghĩa Aâu Mỹ là tình nghĩa, "Tào khang chi thê bất khả hạ đường; Bần tiện chi giao mạc khả vong." Chiến tranh Thế giới, lần thứ nhứt, thứ hai, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Chống Khủng bố, lúc nào Aâu Mỹ cũng có nhau. Mỹ đã hy sinh hàng triệu quân để giúp giải phóng Aâu Châu khỏi ách độc tài Nazi, Phắc xít. Mỹ còn tốn hàng nhiều tỷ đô la để giúp tái thiết Aâu châu sau đó. Gần đây Mỹ bị khủng bố, các nước Aâu châu là những nước đến với Mỹ đầu tiên, nhiệt tâm, và hợp tác nhứt trong cuộc chiến chống khủng bố.
Nhưng từ ngày TT Bush chỉ mặt kêu tên Trục Quái Aùc trong bài diễn văn tình trạng Liên Bang tại Quốc Hội Mỹ, Biển Đại Tây Dương dường như diệu vợi hơn. Mối tình già Aâu Mỹ cơm không lành, canh không ngọt mấy. Mỹ càng ngày trở nên câm lặng hơn; các nước Aâu châu ngày càng cằn nhằn, hờn dỗi nhiều. Trong tình cảnh đó, TT Bush công du Aâu châu. Một chuyến đi xem là dài ngày nhứt trong đời Oâng cho đến bây giờ. Một chuyến đi không hy vọng dễ dàng, êm ấm. Đó là chuyến đi làm lành với người tình Aâu châu đã lâu đời nhưng đang làm lẫy.
Thực vậy, tháng 2 năm nay, Cưu Ngoại trưởng Pháp, Ô. Hubert Vedrine, trách móc chính sách chống khủng bố của Mỹ quá "mộc mạc (simpliste)". Ngoại trưởng Mỹ, Cựu Tướng Colin Powell, đang "đau lòng con quốc quốc" nên "mỏi miệng cái gia gia" đớp lại liền, còn Pháp thì quá nhiều "sương khói (vapeurs)." Từ ấy, Aâu Mỹ giận lẫy nhau. Mỹ từ chối phê chuẩn Hiệp ước Toà Hình Quốc tế. Mỹ tăng thuế nhập cảng thép và tăng trợ cấp nông nghiệp để tăng sức cạnh tranh ngoại thương của Mỹ. Mỹ được thì Aâu thiệt. TT Pháp Chirac là người cằn nhằn gay gắt nhứt,"Chúng tôi vô cùng tiếc uổng về hành đông đơn phương [của Mỹ] hoàn toàn trái với nhận thức bình tĩnh và thăng bằng của thế giới." Kiểu nói bằng mỹ từ bóng bẩy đó của Pháp, thường hàm ý hiểu ngầm: nhận thức của TT Bush nóng vội và mất bình tĩnh.
Còn Đức thì thẳng thừng hơn, nếu Mỹ tấn công Iraq mà không bàn bạc kế hoạch với Đức, Đức sẽ không ủng hộ. Cuộc biểu tình "dàn chào" thiếu thân thiện của người Đức, ở Thủ đô Bá Linh (Đức) làm trầm trọng hơn cảnh lục đục, cắn đắng của mối tình già. Người Mỹ dù bản tính bên ngoài gặp ai lạ quen gì cũng chào hỏi thân thiện "Hi", " How are you doing", nhưng bên trong tĩnh bơ như Ăn- Lê, cũng chịu không nỗi. Nhân dân Mỹ bực bội với những lời phản dối hô to, khẩu hiệu bài Mỹ viết lớn, chống Tổng Thống của mình trong thời chiến, và nhứt là sự chống đối đó lại của nhân dân của nước đồng minh thân hữu (nhận xét của Phil Gordon, Viện Pháp Mỹ Brookings).
Còn TT Bush thì cố gắng khơi lại tình xưa nghĩa cũ. Ở Bá Linh Oâng hứa chắc sẽ siết chặt hàng ngũ với các đồng minh Aâu châu trong Liên Minh Chống Khủng bố. Oâng đi thăm và nói chuyện tại Normandie Pháp để làm sống lại kỷ niệm Mỹ liều mình đổ bộ giải phóng Pháp. Ngoại Trưởng Powell giải bày. Mỹ sẽ lắng nghe Aâu Châu, và cố tìm hiểu rõ những dị biệt mờ xám nếu có. Lập trường của TT Bush, cứ yên tâm, lúc nào cũng hắc bạch phân minh, không dấu diếm điều gì với Đồng Minh Aâu châu cả. Nhưng Đồng Minh Aâu Châu cũng có những khó khăn riêng. Phong trào cực hữu Tây Aâu đang phát triễn. Tinh thần quốc gia cực đoan và bài ngoại được những người cực hữu Aâu châu khai thác tối đa trong các cuộc vận động bầu cử. Hiện tượng Le Pen ở Pháp là điển hình. Điều đó nhứt định có ảnh hưởng đến các nhà lãnh đạo quốc gia Tây Aâu. TT Chirac, Thủ Tướng Schroder bó buộc phải có vẽ khẳng định, có thể những đề nghị cứng rắn với Mỹ.
Nhưng thực chất Aâu châu rất lo ngại Mỹ sẽ không thiết tha với Cựu Lục Địa nữa. Liên Phòng Bắc Đại Tây Dương (OTAN) lo nếu Mỹ không viện trợ quân sự, chuyển nhượng trang bị và kỹ thuật cao, lực lượng quân sự của Liên Phòng khó mà hiện đại hoá. Cánh Diều Hâu ở Ngũ Giác Đài hiện nay chủ trương, không phải những đồng minh định nghĩa chiến tranh, trái lại chiến tranh định nghĩa đồng minh. Nếu đồng minh Aâu châu không khẳng định vai trò của mình trong cuộc chiến chống khủng bố, Liên Phòng sẽ mất thế đứng và mờ đi trong tương quan lực lượng thế giới (nhận định của Giám Đốc Viện Nghiên Cứu Quốc Phòng ở Berlin in trên Báo Washington Post).
Nơi TT Bush có thểâ xả hơi được là Nga. Oâng sẽ cùng TT Putin ký Hiệp Uớc Tài Giảm binh bị mới, hai nước bớt hai phần ba đầu đạn nguyên tử trong vòng mười năm. Mỹ và Nga có thể ăn mừng ngày chấm dứt hẵn Chiến Tranh Lạnh với Nga và ngày mở đầu kỷ nguyên Nga tham gia vào Liên Phòng Bắc Đại Tây Dương do Mỹ giới thiệu.
Người Việt thường nói vơ chồng cũ không rủ cũng đến, nghĩa kim bằng không phụ. Chuyến công du Aâu châu của TT Bush tiền có vẻ hung nhưng hậu lại kiết. Cảnh cơm không lành canh không ngọt vì người tình Aâu Châu hờn dỗi sẽ kết thúc có hậu. Mối tình Aâu Mỹ sẽ không như mối tình già của VN, Quốc Cộng liên hiệp trong Mặt Trận Việt Minh giành độc lập cho nước nhà. Sự chia tay đau đớn, bó buộc ấy có thể thấy trong một những bài thơ mới đầu tiên trong văn học Việt tiền chiến. "Hai mươi bốn năm xưa,/ Một đêm vừa gió lại vừa mưa,/ Dưới ngọn đèn dầâu, trong căn nhà nhỏ, / Hai cái đầu xanh kề nhau than thở:/ Oâi ta yêu nhau quá nặng, mà lấy nhau không đặng; " Thôi thì liệu mà xa nhau." ( Nếu có sai sót xin miễn thứ vì nhớ thuộc lòng, không còn tài liệu tham khảo).
Nhưng từ ngày TT Bush chỉ mặt kêu tên Trục Quái Aùc trong bài diễn văn tình trạng Liên Bang tại Quốc Hội Mỹ, Biển Đại Tây Dương dường như diệu vợi hơn. Mối tình già Aâu Mỹ cơm không lành, canh không ngọt mấy. Mỹ càng ngày trở nên câm lặng hơn; các nước Aâu châu ngày càng cằn nhằn, hờn dỗi nhiều. Trong tình cảnh đó, TT Bush công du Aâu châu. Một chuyến đi xem là dài ngày nhứt trong đời Oâng cho đến bây giờ. Một chuyến đi không hy vọng dễ dàng, êm ấm. Đó là chuyến đi làm lành với người tình Aâu châu đã lâu đời nhưng đang làm lẫy.
Thực vậy, tháng 2 năm nay, Cưu Ngoại trưởng Pháp, Ô. Hubert Vedrine, trách móc chính sách chống khủng bố của Mỹ quá "mộc mạc (simpliste)". Ngoại trưởng Mỹ, Cựu Tướng Colin Powell, đang "đau lòng con quốc quốc" nên "mỏi miệng cái gia gia" đớp lại liền, còn Pháp thì quá nhiều "sương khói (vapeurs)." Từ ấy, Aâu Mỹ giận lẫy nhau. Mỹ từ chối phê chuẩn Hiệp ước Toà Hình Quốc tế. Mỹ tăng thuế nhập cảng thép và tăng trợ cấp nông nghiệp để tăng sức cạnh tranh ngoại thương của Mỹ. Mỹ được thì Aâu thiệt. TT Pháp Chirac là người cằn nhằn gay gắt nhứt,"Chúng tôi vô cùng tiếc uổng về hành đông đơn phương [của Mỹ] hoàn toàn trái với nhận thức bình tĩnh và thăng bằng của thế giới." Kiểu nói bằng mỹ từ bóng bẩy đó của Pháp, thường hàm ý hiểu ngầm: nhận thức của TT Bush nóng vội và mất bình tĩnh.
Còn Đức thì thẳng thừng hơn, nếu Mỹ tấn công Iraq mà không bàn bạc kế hoạch với Đức, Đức sẽ không ủng hộ. Cuộc biểu tình "dàn chào" thiếu thân thiện của người Đức, ở Thủ đô Bá Linh (Đức) làm trầm trọng hơn cảnh lục đục, cắn đắng của mối tình già. Người Mỹ dù bản tính bên ngoài gặp ai lạ quen gì cũng chào hỏi thân thiện "Hi", " How are you doing", nhưng bên trong tĩnh bơ như Ăn- Lê, cũng chịu không nỗi. Nhân dân Mỹ bực bội với những lời phản dối hô to, khẩu hiệu bài Mỹ viết lớn, chống Tổng Thống của mình trong thời chiến, và nhứt là sự chống đối đó lại của nhân dân của nước đồng minh thân hữu (nhận xét của Phil Gordon, Viện Pháp Mỹ Brookings).
Còn TT Bush thì cố gắng khơi lại tình xưa nghĩa cũ. Ở Bá Linh Oâng hứa chắc sẽ siết chặt hàng ngũ với các đồng minh Aâu châu trong Liên Minh Chống Khủng bố. Oâng đi thăm và nói chuyện tại Normandie Pháp để làm sống lại kỷ niệm Mỹ liều mình đổ bộ giải phóng Pháp. Ngoại Trưởng Powell giải bày. Mỹ sẽ lắng nghe Aâu Châu, và cố tìm hiểu rõ những dị biệt mờ xám nếu có. Lập trường của TT Bush, cứ yên tâm, lúc nào cũng hắc bạch phân minh, không dấu diếm điều gì với Đồng Minh Aâu châu cả. Nhưng Đồng Minh Aâu Châu cũng có những khó khăn riêng. Phong trào cực hữu Tây Aâu đang phát triễn. Tinh thần quốc gia cực đoan và bài ngoại được những người cực hữu Aâu châu khai thác tối đa trong các cuộc vận động bầu cử. Hiện tượng Le Pen ở Pháp là điển hình. Điều đó nhứt định có ảnh hưởng đến các nhà lãnh đạo quốc gia Tây Aâu. TT Chirac, Thủ Tướng Schroder bó buộc phải có vẽ khẳng định, có thể những đề nghị cứng rắn với Mỹ.
Nhưng thực chất Aâu châu rất lo ngại Mỹ sẽ không thiết tha với Cựu Lục Địa nữa. Liên Phòng Bắc Đại Tây Dương (OTAN) lo nếu Mỹ không viện trợ quân sự, chuyển nhượng trang bị và kỹ thuật cao, lực lượng quân sự của Liên Phòng khó mà hiện đại hoá. Cánh Diều Hâu ở Ngũ Giác Đài hiện nay chủ trương, không phải những đồng minh định nghĩa chiến tranh, trái lại chiến tranh định nghĩa đồng minh. Nếu đồng minh Aâu châu không khẳng định vai trò của mình trong cuộc chiến chống khủng bố, Liên Phòng sẽ mất thế đứng và mờ đi trong tương quan lực lượng thế giới (nhận định của Giám Đốc Viện Nghiên Cứu Quốc Phòng ở Berlin in trên Báo Washington Post).
Nơi TT Bush có thểâ xả hơi được là Nga. Oâng sẽ cùng TT Putin ký Hiệp Uớc Tài Giảm binh bị mới, hai nước bớt hai phần ba đầu đạn nguyên tử trong vòng mười năm. Mỹ và Nga có thể ăn mừng ngày chấm dứt hẵn Chiến Tranh Lạnh với Nga và ngày mở đầu kỷ nguyên Nga tham gia vào Liên Phòng Bắc Đại Tây Dương do Mỹ giới thiệu.
Người Việt thường nói vơ chồng cũ không rủ cũng đến, nghĩa kim bằng không phụ. Chuyến công du Aâu châu của TT Bush tiền có vẻ hung nhưng hậu lại kiết. Cảnh cơm không lành canh không ngọt vì người tình Aâu Châu hờn dỗi sẽ kết thúc có hậu. Mối tình Aâu Mỹ sẽ không như mối tình già của VN, Quốc Cộng liên hiệp trong Mặt Trận Việt Minh giành độc lập cho nước nhà. Sự chia tay đau đớn, bó buộc ấy có thể thấy trong một những bài thơ mới đầu tiên trong văn học Việt tiền chiến. "Hai mươi bốn năm xưa,/ Một đêm vừa gió lại vừa mưa,/ Dưới ngọn đèn dầâu, trong căn nhà nhỏ, / Hai cái đầu xanh kề nhau than thở:/ Oâi ta yêu nhau quá nặng, mà lấy nhau không đặng; " Thôi thì liệu mà xa nhau." ( Nếu có sai sót xin miễn thứ vì nhớ thuộc lòng, không còn tài liệu tham khảo).
Gửi ý kiến của bạn