Joseph Kiên Trung - West Ryde NSW
Đã có vô số ý kiến uœng hộ và phaœn đối cuộc chiến tại Iraq. Hẳn nhiên là 9 người 10 ý. Tùy vào caœm tình, thành kiến, quan niệm, vị trí... mà lập trường cuœa từng người, từng thành phần, từng quốc gia... có thể nghiêng về phe này hoặc phe kia. Đúng hay sai, trực tiếp hoặc gián tiếp mọi người đều có quan điểm riêng. Sinh hoạt dân chuœ cho phép tự do bày toœ ý kiến. Nó làm nên sức sống đầy sinh động nhiều màu sắc cho một xã hội. Những tư tươœng khác nhau giúp người ta hiểu sâu xa nhiều góc cạnh cuœa một vấn đề. Về cuộc chiến Iraq, từ rất lâu trước khi cuộc chiến xaœy ra, đến nay gần như đến hồi kết cục đã có quá nhiều lập luận uœng hộ hoặc phaœn đối. Tươœng đã thừa thãi để bàn luận thêm! Thế nhưng đọc các bài viết cuœa ông Đặng Thanh Chiến (bài thứ 3 có thêm ông Nguyễn Thế Hưng) Yagoona - trên 3 số SGT 302, 303, 304; dù rất không muốn nhưng có những điểm thấy cần phaœi lên tiếng để hóa giaœi những ngộ nhận không cần thiết. Khơœi đi từ lòng nhân ái và với cái nhìn cuœa riêng mình, hai tác giaœ trên đã suy diễn một cách rất tự phát và vô căn cứ qua nhiều luận điểm sau:
1. Lấy chuœ kiến cuœa mình áp đặt lên sự thật: Sự thật là những người uœng hộ cuộc chiến giaœi phóng Iraq khoœi ách bạo tàn Saddam Hussein (gồm cần và không cần sự đồng ý cuœa Liên Hiệp Quốc) là đa số. Sự thật là trong phe phaœn chiến trừ một số ít nhân vật chống đối cuộc chiến ơœ Pháp, Đức, Nga... vì quyền lợi riêng tư, vì tranh giành aœnh hươœng với Hoa Kỳ..., hoặc vì thiếu tầm nhìn như Simon Crean; hoặc vì tương cận, tương quan theo kiểu “mã tầm mã, ngưu tầm ngưu” như Syria, Cộng phỉ Bắc Hàn, Cộng phỉ Hà Nội... còn số quần chúng phaœn ứng cuộc chiến Iraq phần nhiều đơn thuần phát xuất từ lòng nhân đạo (điều này đúng) nhưng khá vô tâm (không dám nói là vô trách nhiệm) và thiếu tự chuœ để rồi bị lôi cuốn bơœi các tay hoạt đầu chính trị! Người ta rất dễ nhận ra điều hết sức trái khuấy là những người luôn hô hào “yêu hòa bình, chống chiến tranh” nhưng họ lại lý luận khá mơ hồ và thiếu kiềm chế khi bày toœ ý kiến; khi biểu tình bạo động, quậy phá đường phố, khi tấn công caœnh sát một cách “rất chiến tranh"(!"). Trong các buổi trực thoại truyền thanh do đài SBS thực hiện chẳng hạn, những thính giaœ tán thành đánh đổ chế độ tham tàn Iraq bày toœ lập trường bằng lời lẽ ôn hòa, ị Trang 61
có lý luận thì ngược lại vài người phaœn chiến lại hò hét và hung hăng một cách có chuœ ý"!
Dựa vào đâu, số liệu nào mà ông Chiến và ông Hưng dám khẳng định cuộc chiến tại Iraq là: “Có tới 90% dân chúng trên hành tinh này chống đối"”. Hơn nữa suy diễn khá thiếu trách nhiệm đến mức cho là: “Đa số người Công giáo nói chung và người Việt nói riêng chống cuộc chiến tranh này"”. Lối suy diễn phiến diện vừa sai sự thật vừa rất nguy hiểm dễ tạo ra nhiều hiểu lầm!
Nếu nói chống chiến tranh trên tinh thần nhân đạo, yêu chuộng hòa bình thì tôi dám nói mạnh là trừ vài keœ khát máu như Stalin, Mao Trạch Đông, HCM, Pon Pot... ra, thì caœ nhân loại nghĩa là 100% con người đều ước muốn chống chiến tranh. Nhưng tiếc thay đó là lý tươœng xa vời gần như aœo tươœng. Vì trong thực tế, quy luật tương tranh luôn diễn tiến. Nó chi phối caœ thiên nhiên, caœ thế giới thực vật lẫn động vật. Dù thực tế phũ phàng nhưng chúng ta phaœi chấp nhận! Với loài người, chiến tranh và hòa bình là hai mặt cuœa một vấn đề, như hình với bóng vậy! Chỉ có điều là con người với ý thức cuœa tâm linh, người ta phaœi làm sao hạn chế huœy diệt cái quý nhất cuœa nhân loại là “Sự sống và giá trị làm người” (nghĩa là NHÂN QUYỀN)! Vậy để biết đúng sai; lập trừơng phaœn đối hoặc uœng hộ cuộc chiến Iraq phaœi được bắt nguồn từ ý niệm căn baœn kể trên. “Sự sống và giá trị làm người” phaœi là tiêu chuẩn trước và trên các yếu tố phụ thuộc khác như chính trị, kinh tế, thế lực hoặc dầu hoœa...
Dưới ách thống trị cuœa bè lũ Saddam Hussein, nhân dân Iraq có được sự sống yên lành, tự do, dân chuœ và các giá trị làm người khác không" Thụ động (chứ không phaœi hòa bình) để yên cho các thế lực bạo tàn hoành hành chà đạp nhân quyền và huœy diệt hàng triệu mạng sống vô tội là đúng hay sai" Tại sao những người phaœn chiến lại gục đầu ô nhục mà không biểu tình phaœn kháng Staline: một ác quyœ cuœa nhân loại" Tại sao họ lại thờ ơ hoặc thậm chí cổ vũ cho HCM huœy diệt bao nhiêu sinh linh VN qua caœi cách ruộng đất, qua chiến tranh, qua thaœm sát ơœ Huế, ơœ đại lộ kinh hoàng" Jane Fonda ơœ đâu" Jacques Chirac ơœ đâu" Những keœ hô hào phaœn chiến ơœ đâu khi những tên Cộng phỉ Bắc Kinh đem súng máy, xe tăng thẳng tay nã đạn vào đám quần chúng sinh viên, học sinh ơœ quaœng trường Thiên An Môn"...
Ngoại trừ Đức Giáo Hoàng là người có vị thế siêu việt đứng trên các thế lực trần gian để định hướng lương tri nhân loại về một nền hòa bình công chính. Mọi người khác cần cẩn trọng trong cách hành xưœ cuœa mình. Người Công giáo lại càng ý thức hơn ai hết về cái thiện và cái ác. Hai ông Chiến và Hưng không nên gán ghép để tạo sự sai lạc cho người khác. Với tư cách người Việt, chúng ta càng hiểu rõ baœn chất cuœa chiến tranh và hòa bình. Chúng ta cũng từng là nạn nhân cuœa các phong trào phaœn chiến sai lầm và vô trách nhiệm! Những keœ phaœn chiến chỉ có lý khi họ dám từ boœ tiện nghi và cuộc sống tự do, dân chuœ cuœa họ để mang thân phận thấp hèn cuœa người dân Iraq dưới chế độ Saddam Hussein! Những keœ phaœn chiến chỉ có lý khi họ dám từ boœ quốc tịch, từ boœ hoàn caœnh hiện có để đến sống cuộc đời đói nghèo dưới ách bạo tàn Cộng phỉ Hà Nội hoặc Cộng phỉ Bắc Hàn! Tôi thách họ đấy! Họ dám thực hiện điều đó, tôi mới coi họ là những người phaœn chiến có lương tri!
2. Sai lầm nghiêm trọng cuœa ông Chiến và ông Hưng còn ơœ quan niệm về dân chuœ: Không phaœi vì ơœ Úc hay ơœ Mỹ mà người nào đó có thể chưœi tổng thống, thuœ tướng hoặc bất cứ ai khác. Trong đời sống thường nhật, mọi cá nhân còn phaœi tôn trọng lẫn nhau, huống hồ tổng thống hoặc thuœ tướng ơœ xã hội dân chuœ được bầu lên bơœi chính đa số dân chúng. Chúng ta có quyền tự do chính trị, có quyền phê phán, phaœn kháng nhân vật lãnh đạo nếu họ sai lầm hoặc để bày toœ ý kiến, lập trường cuœa mình ngõ hầu chân lý được sáng toœ. Xã hội tự do, dân chuœ thoaœi mái và tiến bộ nhờ vào cái tinh thần ấy chứ tuyệt không thể chấp nhận lời lẽ hạ cấp như: “Bush đáng đem đi chặt đầu"(!) hay “Howard is Bush’s dog"(!)... Đó là cách hành xưœ thấp kém mang tính phá hoại phaœn lại lý tươœng dân chuœ.
Ông tổng thống Bush hay ông thuœ tướng Howard ơœ vị thế lãnh đạo đất nước, họ có tầm nhìn và cách hành động sao cho có lợi cho đất nước và nhân dân họ. Các ông ấy phaœi chịu trách nhiệm trước lịch sưœ. Các cuộc bầu cưœ tới sẽ đánh giá và quyết định sự nghiệp cuœa họ. Phần người Việt chúng ta, thiết tươœng không nên a dua theo một số phần tưœ phaœn chiến vô trách nhiệm để có những lý lẽ võ đoán và hung hăng. Hơn nữa tinh thần dân chuœ cần được nghiền ngẫm để hướng về cuộc đấu tranh cho quê hương yêu dấu Việt Nam...
3. Diễn dịch bài viết cuœa người khác một cách quá đà: Đọc bài “Góp ý với đài SBS...” cuœa tác giaœ Nguyễn Văn (Qld) SGT số 303, tôi rất tán thành. Đấy là một bài viết giá trị mang tính xây dựng rất tốt, đáng trân trọng. Không hiểu tại sao ông Chiến, ông Hưng lại có thể hiểu khác để diễn dịch theo chiều hướng thiếu xác đáng như thế! Ông Văn cho thấy ông tôn trọng mọi ý kiến được phát biểu trên đài SBS dù bênh hay chống cuộc chiến tại Iraq nghĩa là ông xứng đáng là người có tinh thần dân chuœ. Cái điều ông Văn góp ý là nhằm tránh những luận điệu hạ cấp, mang hơi hướm phá hoại... Ý thức caœnh giác sự xâm nhập cuœa bọn Cộng phỉ luôn là cần thiết! Sơœ dĩ ông nêu ra trường hợp “một người đàn bà có tuổi nói tiếng Bắc” là để dẫn chứng cụ thể cho luận điệu này mà đài SBS nên có biện pháp phòng tránh. Ông Văn đã viết chính xác và không có ý “vơ đũa caœ nắm”, mà sao hai ông Chiến, Hưng lại quy nạp phóng đại từ một trường hợp cá biệt để tạo hiểu lầm về những người nói giọng Bắc"! Thiết nghĩ chúng ta cần cẩn trọng khi suy diễn ý tươœng cuœa người khác để tránh mọi chệch choạc trong bối caœnh toàn dân Việt cần đoàn kết chống keœ thù chung: Cộng phỉ!
Nói tóm lại, mọi người tùy nhiều yếu tố chuœ quan và khách quan đã và đang có những ý kiến khác biệt về cuộc chiến Iraq. Điều cần là phaœi tôn trọng, hòa nhã và xây dựng... Phaœn đối cuộc chiến không phaœi vì vụ lợi, phe cánh, vì tương cận với độc tài bạo ngược... Phaœn đối cuộc chiến là bày toœ thái độ chán ghét cái ác và những tác hại cuœa nó, là yêu chuộng một nền hòa bình công chính đích thực... Ngược lại uœng hộ cuộc chiến không có nghĩa là uœng hộ chiến tranh, uœng hộ chém giết mà là uœng hộ tinh thần “Sát nhất miêu cứu vạn thưœ”, là uœng hộ trừ gian diệt ác... UŒng hộ cuộc chiến là đồng caœm, là chia seœ nỗi đau thương cuœa một dân tộc bị áp bức, bị bách hại, mòn moœi mong chờ giaœi phóng! Suy cho cùng caœ hai phe bênh và chống chiến tranh đều cần lương tri để hội tụ về lý tươœng phaœi hướng tới là sự sống và giá trị làm người!
Không như nhiều dân tộc khác, người Việt đã từng traœi qua bao nhiêu biến động cuœa lịch sưœ, cuœa chiến tranh, cuœa hòa bình, cuœa bạo tàn thối nát, cuœa dân chuœ tự do... Chúng ta cần thể hiện ý thức trách nhiệm về một hoài bão tốt đẹp cho dân tộc Việt nói riêng và nhân loại nói chung. Cuộc chiến Iraq đã diễn ra.... Cuộc chiến Iraq đã kết thúc... Đó là một đòn đánh mạnh vào các chế độ gian manh, hung ác trên thế giới! Chế độ khuœng bố Taliban đã tàn! Chế độ ác ôn Saddam Hussein đã tàn! Chế độ độc tài, tham nhũng, phaœn quốc Cộng phỉ tại VN hãy còn tồn tại! Nhân loại và dân tộc VN phaœi làm gì đây"
*
Chút suy nghĩ quanh huy chương Centenary Medal
Nam Hà - QLD
Tôi là cựu giáo viên trường tiếng Việt tại QLD bây giờ đã về hưu. Nhân mấy ngày lễ phục sinh vừa qua các cựu giáo chức chúng tôi có gặp nhau để hàn huyên tâm sự về chuyện giáo dục tiếng Việt cho con em chúng ta tại Úc. Hôm thứ bảy 26/04 vừa qua, mấy nhà giáo già có đưa bản tin về vụ ông chủ tịch cộng đồng QLD Trần Hưng Việt lại nhận thêm huy chương Centenary Medal sau khi ông đã nhận huy chương OAM lần trước. Tôi thường nghĩ ai là người VN mà được lãnh huy chương Úc bất kể loại gì là tôi mừng không cần đắn đo suy nghĩ vì đó là niềm hãnh diện chung của người VN. Ai có công thì được, ai không có thì thôi. Nhưng mấy ông bà bạn nhà giáo của tôi thì lại có ý nghĩ khác. Họ không bằng lòng với lý do như sau: Thứ nhất là trên tờ báo Courier Mail thì người Việt mình tại QLD chỉ có một mình ông THV chủ tịch là nhận được huy chương chớ không có ai khác. Ở trên danh sách trang 34 của tờ báo đề tên những người nhận huy chương thì đều có ghi rõ lý do của nó. Về phần ông THV có đề nguyên văn là: "Viet TRAN OAM of Riverhills for services to education particularly for students of Vietnamese speaking backgrounds". Ý là "ông THV ở Riverhills có công trong việc giáo dục đặc biệt là học sinh có nguồn gốc nói tiếng Việt". Thứ hai nghe đâu cả nước Úc có trên 70 người nhận huy chương mà sao tiểu bang QLD chỉ có một, ít quá"(1)
Mấy ông bà bạn tôi lý luận rằng nếu ông Việt nhận lãnh huy chương OAM vì lý do phục vụ cộng đồng thì không có gì phải bàn cãi.[...] Nhưng vụ nhận lãnh huy chương Centenary Medal lần này vì lý do ông góp công góp sức cho việc giáo dục các học sinh có nguồn gốc nói tiếng Việt thì cái này cần phải xét lại. Về vấn đề giúp dạy tiếng Việt cho con em VN thì nếu tôi không lầm, ông THV chỉ có công trong khoảng hai ba năm gì đó lúc ông làm hiệu trưởng trường Trưng Vương Darra rồi ra làm chủ tịch cộng đồng chớ không có gì nhiều. Tại QLD, những người thật sự có công trong việc mở mang khai sáng trường tiếng Việt Lạc hồng từ những năm đầu 1980 phải kể là các ông giáo sư Lê Đức Phụng ở West end, ông Nguyễn Văn Khánh ở Inala, ông Bùi Đoàn ở Durack hoặc Sister Vũ thị Ngà (trường Hòa bình), ông Huỳnh Anh Tuấn (trường Trưng Vương), ông Lâm Thiện Hoa ở West End v.v... Các vị này chẳng những là sáng lập viên và còn là thầy giáo hoặc hiệu trưởng trong thời gian rất dài từ 5 năm đến 10 năm. Đặc biệt như giáo sư Lê đức Phụng và giáo sư Bùi Đoàn là những người có công nhất lo cho trường tiếng Việt Lạc hồng ở cả hai trung tâm West end và Glenala từ trước 1980 cho đến nay ròng rã trên 23 năm. Gs Lê đức Phụng hoặc ông Bùi Đoàn hoặc Sister Vũ thị Ngà hoặc các thầy cô có công dạy dỗ ròng rã ở các trường tiếng Việt v.v. mới là những người xứng đáng nhất để lãnh huy chương về ngành giáo dục sao không thấy ai nói đến""" [...]
Như vạäy là có sự sai sót trong vấn đề này: Một là ủy ban đề nghị cấp phát huy chương của chính phủ đã không thấu rõ tình hình của cộng đồng.[...] Cả Úc châu có trên 70 người Việt được nhận huy chương mà QLD chỉ có một! Bộ QLD hết người rồi sao" Hai là khi chính phủ gửi thư xuống cộng đồng nhờ tiến cử người xứng đáng ra nhận lãnh huy chương thì các vị trong BCH cộng đồng [...] không chịu đưa ra đại hội cộng đồng hay tham khảo ý kiến với các đoàn thể để tiến cử người nhận cho xứng đáng. [...]
(*) Có thể tác giả Nam Hà có sự nhầm lẫn ở đây, vì theo tài liệu được ông Lưu Tường Quang email cho Sàigòn Times thì tại QLD có 3 người nhận lãnh CENTENARY MEDAL là ông Trần Hưng Việt, ông Phan Lương Quới, và ông Võ Văn Hiền. (Chú thích của Hoàng Tuấn).
*
Xin hãy buông tha cho Hai Bầu!
Vũ Quốc Hoàng - Perth WA
Tôi xin có vài lời đóng góp cùng qúy báo là không nên dí ông Hai Bầu quá không nên. Theo dõi báo Sàigòn Times tôi thấy qúy vị đóng góp với ông ta như vậy là đủ rồi vì theo tôi, ông ta đã biết hối lỗi lắm rồi chớ. Nếu không ông ta đã lên tiếng rồi. Người ta đã biết im lặng nhận lỗi thì qúy vị cũng nên châm chước cho ông ta. Cái gì cũng vậy, đổ mồ hôi tâm trí làm gì với một người đã biết ăn năn, im lặng nhận lỗi. Ngạn ngữ tây nó có câu, “Stop sweating the small stuff because, 100 years from now, no one will care!” Tôi dịch đại khái là “Toát mồ hôi làm gì ba cái chuyện lẻ tẻ đó vì 100 năm nữa thì ai cũng một nắm cỏ khâu xanh rì” rồi thưa qúy vị. Và lại, ông Hai Bầu nếu biết hối lỗi, biết đâu ông ta chả bước đến chỗ thức ngộ mà hiểu hết mọi lẽ biến thông ở đời. Tụi tây nó vẫn nói “A mistake, if understood, is but a step toward wisdom” đó sao. Mình sống trên đời, nên tập làm người hay khen, đừng có hay chê làm gì cho thiên hạ họ ghét. Tập khen người mới khó, chứ còn chê người thì đâu có khó, thưa qúy vị. “Many men know how to flatter, few men know how to praise” mà. Qúy vị cứ trợn mắt đòi cái gì cũng rạch ròi trắng đen, phải trái minh bạch thì qúy vị ở với ai" Mà như vậy, khi qúy vị nằm xuống, ai nhỏ nước mắt mà thương cho qúy vị. Sinh ra để thiên hạ cười. Chết đi để thiên hạ khóc. Gì chứ tôi thì tôi dám chắc qúy vị cứ chỉ trích Hai Bầu hoài, khi qúy vị ngoẻo, dám ông Hai Bầu ăn mừng lắm đó. Tôi nói vậy chắc là khó nghe. Nhưng qúy vị cứ vắt tay lên trán mà nghĩ thì sẽ thấy tôi nói chí phải.
*
Chúng ta không thể không bùi ngùi xót thương...
Đặng Thanh Chiến - Yagoona - NSW
Chúng ta vừa mừng lễ Phục Sinh, kyœ niệm ngày Đấng Cứu Thế Giesu sống lại từ cõi chết, cách đây 1970 năm. Người Kito giáo mừng Chúa Phục Sinh, công nhân “chính thức” mừng có “long weekend” nhưng vẫn lãnh lương bình thường. Người dân Iraq cũng như chúng ta mừng khi thấy chế độ độc ác Saddam Hussein đã tới tận cùng. Bên cạnh sự vui mừng thì người Iraq, chúng ta, những người chống hay uœng hộ chiến tranh cũng không thể không bùi ngùi xót thương khi chứng kiến tận nơi, thấy trên truyền hình hay hình dung ra được caœnh bao nhiêu ngàn treœ em, thường dân và binh sĩ vô tội nằm la liệt, bị chết cháy, không toàn thây, còn sống thì bị tàn phế suốt đời...
Mùa Phục Sinh năm nay đánh dấu mùa quốc gia Iraq sống lại từ cõi chết, sau 24 năm nằm trong bàn tay máu cuœa Saddam Hussein. Tiện đây tôi xin nhắc lại lời cuœa trung tá Anh quốc Tim Collins, nói với binh sĩ Anh và Úc trước khi ra chiến trận, đã được tờ Daily Telegraph đăng taœi ngày 23.3.03 trang 9: “Iraq gắn liền với lịch sưœ xa xưa, có vườn Địa Đàng (Garden of Eden)... Chúng ta tôn trọng xác cuœa binh sĩ Iraq, chôn cất và đánh dấu tên tuổi cuœa họ đàng hoàng...”. (Đức Chúa Trời tạo nên hai con người đầu tiên là ông Adam và bà Eve, Vườn Địa Đàng là nơi ơœ đầu tiên). Chúng tôi caœm phục trung tá Collins vì khi ra trận mà vẫn giữ tinh thần của người Thiên Chúa Giáo, đó là “Chôn xác keœ chết”, một điều trong kinh “Thương xác baœy mối” cuœa người Công giáo.¦
Từ Phu Nhân Đến Ca Sĩ: Nói Với Bà Đặng Tuyết Mai “Giai Nhân Bên Chính Trường”
Người phỏng vấn: Phạm Phú Nam & Nam Lộc
LTS: Lịch sử thế giới đã hơn một lần chứng minh, chân dung của những hoàng đế, những danh tướng, những vĩ nhân... đôi khi trở nên linh động và đột nhiên “dễ thương” một cách bất ngờ qua lời kể của một người đàn bà, nhất là khi người đàn bà đó lại là một người vợ có nhan sắc, thông minh, đa tài và chân thực... Cuộc đời của bà Đặng Tuyết Mai, từ một nữ hoa khôi xinh đẹp của hàng không Việt Nam, trở thành phu nhân của tướng Nguyễn Cao Kỳ năm mới 23 tuổi, năm 24 tuổi, trở thành phu nhân thủ tướng, và rồi cùng thăng trầm với những nghiêng ngửa của đất nước, của dân tộc VN suốt 40 năm qua... quả thực đã tạo nên nhiều đường nét duyên dáng ly kỳ, nhiều huyền thoại vàng son trong tâm hồn của đông đảo người Việt. Vì vậy, giữa lúc dư luận đang có những định kiến, những dị nghị về tướng Nguyễn Cao Kỳ thì đột nhiên, bà Đặng Tuyết Mai lên tiếng trả lời 30 câu hỏi của đài Radio Dân Sinh, khiến cho hình ảnh tướng Nguyễn Cao Kỳ bỗng dưng biến đổi, trở nên tươi sáng hơn, có cốt cách hào khí hơn. Sau đây, Sàigòn Times trân trọng kính mời qúy độc giả theo dõi bài phỏng vấn bà Đặng Tuyết Mai, để qua đó, có thể thấy được phần nào những góc cạnh mới lạ của tướng Nguyễn Cao Kỳ, cùng những bí mật của cuộc chiến tranh VN dưới cặp mắt trung thực của một người phụ nữ VN.
Hỏi: Đây là buổi phỏng vấn với nhiều câu hỏi khó khăn và trực tiếp, chúng tôi đã xin được cáo lỗi trước. Xin bà cho biết có sẵn sàng trả lời tất cả không"
Đáp: Tôi nói hết sức thật với lòng mình, vâng tôi sẽ nói hết sức thật với lòng mình và tôi nói với cái tâm trạng của một chứng nhân đi bên cạnh anh Kỳ.
Hỏi: Phần lớn chúng ta đều tò mò muốn biết vì hoàn cảnh nào đã làm bà bằng lòng lấy ông Kỳ, lúc đó ông mới ly dị vợ có 5 con, và trước đó ông Kỳ là người nổi tiếng bay bướm.
Đáp: Thưa anh, hồi đó phải nói là anh Kỳ cũng là một người ăn nói và tán rất là giỏi và lúc đó trong tay anh lại có tất cả những phương tiện để mà làm chóa mắt tất cả những người thiếu nữ nào được anh để ý đến. Chẳng hạn như anh mời tôi tối nay đi ăn cơm ở Singapore. Hay là lấy máy bay chạy lên Đà lạt ăn uống. Hay là rằm tháng 8 thì đem nước trà sen và bánh trái bay lên tận gần mặt trăng để mà thưởng trăng chẳng hạn. Hay là bay đến đâu chưa vào đến Hotel đã có hoa gửi đến. Thì những sự đó làm mình cũng bị choáng ngợp và cũng bị xúc động...
Hỏi: Xin bà cho biết về thời gian và hoàn cảnh lập gia đình với tướng Kỳ.
Đáp: Vâng, cuộc đời trước của tôi thì như mọi người đã biết, tôi là vợ của anh Nguyễn Cao Kỳ từ hồi rất là trẻ. Trong những năm mà anh Kỳ ở Chính quyền thì tôi giữ một vai trò rất là khiêm nhường bên cạnh... Tôi chỉ là cái bóng của anh Kỳ để đi làm những chuyện xã hội. Mục tiêu chính của chúng tôi là đi thăm gia đình vợ con binh sĩ, hay là những viện mồ côi. Có thể lâu lâu chạy đến giúp chị Cao Văn Viên trong việc chăm sóc thương phế binh trong nhà thương Cộng Hoà.
Hỏi: Phải chăng lúc đó bà trở thành một ngôi sao sáng trong hàng ngũ các phu nhân của VNCH"
Đáp: Thưa anh, về cái chuyện ngôi sao sáng thì chắc là tôi không dám nhận đâu vì tôi vẫn nói tôi chỉ là cái bóng mờ bên cạnh anh Kỳ thôi.
Hỏi: Xin bà cho biết đã làm công việc gì vào thời điểm đó"
Đáp: Tại vì có những cơ hội để nhìn thấy cái sự thật phũ phàng... Tôi nói riêng về những gia đình binh sĩ chẳng hạn, họ thiếu thốn vô cùng. Chồng thì ra mặt trận mà vợ thì ở nhà, 5, 6 con có đến lương tướng còn không đủ để mà sống trong gia đình nữa là lương của lính. Thành ra có những trường hợp rất là đau thương. Tôi được cơ hội thấy tận mắt những chuyện đó hoặc là những trại mồ côi, đặc biệt là ở Gò vấp, Thủ thiêm. Tôi có sponsor đặc biệt hai trại mồ côi bằng cách là tôi cứ lẳng lặng vào những ngày rảnh rỗi phóng xe với một người cận vệ đi thẳng đến đó. Đem quần áo, thuốc men hay là sữa, kẹo bánh gì cho con nít. Tôi cứ lẳng lặng đến phụ giúp với họ như là một người volunteer để giúp đỡ tắm rửa cho các em bé.
Hỏi: Ngày xưa ở Sài gòn, báo chí loan tin trước khi tướng Kỳ nhận lời làm Thủ Tướng do Hội Đồng tướng lãnh ủy nhiệm, ông có tuyên bố là xin phép để về hỏi ý kiến phu nhân. Câu chuyện này nói lên tầm ảnh hưởng của bà trong công việc tham chính của ông Kỳ. Xin cho biết hoàn cảnh của bà từ lúc là phu nhân tại chức cho đến lúc ông Kỳ hết quyền hành.
Đáp: Bản tính của tôi từ xưa đến nay và tất cả các bạn đã biết tôi từ ngày nhỏ thì vẫn nói rằng tôi vẫn y như thế. Không phải vì lên làm bà Kỳ tôi lại có một thái độ khác, mà bây giờ xuống không phải là bà Kỳ tôi cũng vẫn thế. Tôi vẫn tự bằng lòng về mình, và thái độ của tôi không hề thay đổi, cũng như nói rằng, lên voi cũng không hãnh diện mà xuống nữa, cũng không bị buồn phiền vì những chuyện đó. Tôi vẫn là tôi và tôi vẫn gần gũi tất cả những người thân. Có hay không là những cơ hội mà mình có gặp nhau hay không thôi.
Hỏi: Đặc biệt vào giai đoạn Hội đồng tướng lãnh VNCH hội họp để quyết định về việc thành lập liên danh bầu cử Tổng Thống, trong hoàn cảnh nào mà tướng Kỳ đơn phương quyết định nhường cho tướng Thiệu"
Đáp: Khi bầu cử Tổng Thống thì xảy ra cái chuyện là anh Thiệu cũng đòi ra một liên danh nhà binh nữa và anh Kỳ cũng ra với sự ủng hộ của toàn thể quân đội lúc đó và cả người Mỹ nữa. Thế nhưng hai liên danh quân đội thì lúc đó chúng tôi nghĩ sẽ thua. Thua là thua Trương Đình Du, vâng, là một người có vẻ thân lúc đó gọi là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Có Cộng sản gì đó tôi không biết, nhưng là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Trở lại cái chuyện đó là các ông Tướng lãnh họp lại để khuyến cáo anh Thiệu nên rút xuống để nhường cho anh Kỳ. Vâng, vì lúc đó anh Kỳ được lòng dân chúng hơn. Lúc đó ông Thiệu rất là hăng, ông Thiệu bảo là: “Không, tôi có quyền tự do của tôi, là một người công dân tôi có quyền ra ứng cử, mặc dù tôi biết tôi chỉ được có hai phiếu thôi là cuả vợ và con của tôi, tôi vẫn ra.” Thế thì mấy ông này mới nháy nhau, rồi bước vào trong phòng không có ông Thiệu, mấy chục ông Tướng quyết định đi ra nói rằng là như vậy thì sẽ hạ bệ, không biết dùng tiếng này có nặng quá không, nhưng mà hạ bệ anh Thiệu xuống để cho anh Kỳ lên. Lúc mà mấy ông dằn di đi ra thì ông Thiệu ổng cảm được chuyện đó ngay ông mới giơ hai tay ra chặn ngay không cho mấy ông tuyên bố gì hết. Ông nói là thôi, các anh em khỏi nói gì nữa, các anh em muốn tôi xuống thì OK tôi xuống. Thì được rồi để moi xuống cho Kỳ ra. Ổng nói như thế và ổng khóc. Và cái chuyện này là có thật 100% vì sau đó tôi đã điều tra các ông Tướng là có thật hay không thì mọi người đều xác nhận là có. Thì anh Kỳ rất là mủi lòng. Nghĩ thì thôi bây giờ Trung Tướng mà đã cương quyết ra như vậy cùng là liên danh nhà binh cả, thì thôi để tôi xuống để Trung Tướng ra. Vì liên danh quân đội là một Trung Tướng cũng vậy mà tôi cũng vậy. Trung Tướng thích ra thì Trung Tướng ra đi. Vì tôi vốn dĩ là một anh chàng chẳng thích làm chuyện chính trị gì cả. Mọi người nói không được, không được, nếu mà ông Thiệu ra thì thua. Sau đó có một ông Tướng nào đó tuyên bố là: Kỳ à, nếu mà Toa đã nói cái chuyện hy sinh như vậy thì tại sao hai người không ngồi lại với nhau làm một liên danh nữa đi thì may ra mới thắng được. Thì anh Kỳ bảo OK, cũng được. Chỉ có thế thôi, không có một cái pressure nào khác hết, và chuyện này “again” tôi đã điều tra kỹ lắm rồi. Anh Kỳ có lý do khi mà tất cả những anh em, đàn em của anh Kỳ chất vấn anh Kỳ có nói là những ông Tướng ở trong hậu phương mà còn tranh giành nhau như vậy thì làm sao những người lính ngoài tiền tuyến đánh nhau được. Mình phải tỏ ra cho họ biết là các Tướng lãnh ở hậu phương cũng đoàn kết. Tôi nhường cái quyền đó, tôi bằng lòng hy sinh đi xuống thì có gì là lạ đâu. Tôi không bao giờ đặt quyền lợi của tôi lên trên bao giờ.