LONDON (KL) - Tin của AFP, AP - Anh quốc đang tìm cách tăng cường sự kiểm soát của quốc tế về vấn đề mua bán kim cương trong nỗ lực cắt đứt sự lưu hành đá quí đang gây ra những sự xung đột tại Phi châu, trong đó có Sierra Leone, theo như văn phòng ngoại giao loan báo ngày thứ tư.
Sự kiểm soát đá quí đã là tâm điểm của cuộc nội chiến tán bạo trên támnăm tại Sierra Leone, nơi quân đội Anh đã liên tiếp cho di tản dân ngoại quốc sống tại nước này vào ngày thứ tư giữa những sự kinh hãi có cuộc xung đột toàn diện diễn trở lại.
Hoa kỳ và Anh quốc bác bỏ việc gửi quân đội xung kích đến Sierra Leone, nơi hiện có 500 lính LHQ giữ sứ mạng hoà bình đang bị loạn quân bắt giữ theo như sự yêu cầu của tổng thư ký Kofi Annan của LHQ. Tổng thư ký LHQ sợ rằng 1600 lính do Nigeria cung cấp đã không được trang bị đầy đủ để giải quyết cuộc rối loạn này.
Bộ trưởng ngoại giao Robin Cook của Anh đã yêu cầu Global Witness, một cơ quan vô chính phủ của Anh quốc đặc chuyên về vụ buôn lậu các loại đá quí và name vai trò trong các cuộc xung đột, phải cấp tốc tường trình.
Bộ trưởng Cook muốn đề nghị một cuộc họp bộ trưởng G8, theo như nhà phát ngông của văn phòng này cho biết.
“Cái mà chúng tôi muốn là ngăn ngừa các sự xung đột do vấn đề kim cương gây ra, như tại Sierra Leone, tại Angola hay tại nước Cộng hòa Dân chủ Congo”, theo lời của phát ngôn viên.
“Căn bản là chúng tôi cố gắng thiết lập hoặc như có cách có thể thi hành để cấp chứng nhận các hạt kim cương hay cho các hạt kim cương này phải đăng ký để biết nguồn gốc thực sự, thế nào để những người nằm trong thị trường kim cương và những nhà buôn bán kim cương bảo đảm không mua các hại kiem cương của những vùng đã xẩy ra xung đột.
Kim cương của Sierra Leone là loại kim cương thượng phẩm trên thế giới, nằm gần mặt đất và dễ cho lao công khai mỏ.
Sự khủng hoảng mới đây đã bùng ra hối trong tuần khi có 500 lính LHQ giữ sứ mạng hòa bình đang giải giới loạn quân của mặt trận cách mạng thống nhất RUF (Revolutionary United Front), bọn người kiểm soát các vùng mỏ kim cương, nằm ở phía đông của quốc gia này. Mặc dầu hoà uớc tháng bẩy 1999 đã cho mặt trên RUF đóng vai trò chính quyền, sự xung đột đã nẩy ra những kinh hãi là có sự đánh nhau toàn diện diễn ra lại.
Nẩy sinh giầu có, nhưng người dân của Sierra Leone không được hưởng và vẫn là nước nghèo nhất tên thế giới do kết quả của sự buôn bán lậu và các chính quyền kế tiếpỳ tham nhũng.
Năm 1998, trong nỗ lực giải quyết vấn đề đá quí LHQ đã cho cấm vận kim cương do phiến quân UNITA đem bán tại Angola.
Nhưng các chuyên gia cho biết những trừng phạt này dễ dàng bị bỏ qua, nhất là biên giới quá lỏng lẻo và Phi châu có quá nhiều quốc gia.
“Không dễ gì để duy trì trật tự cho Sierra Leone hay Angola”, theo như lời của Christopher Hourmouzis, chủ biên của tạp chí Basel chuyên nói về kỹ nghệ kim cương
“Các hạt kim cuơng dễ lọt qua biên giới và dễ tạo ra vấn đề buôn bán lậu để mang sang Antwerp của Bỉ quốc, một trong những thị trường chính sôi nổi về kim cương của thế giới.
“Những hạt kim cương này do chính các bàn tay của người thủ công nghệ làm ra. Nhiều người đã bị loạn quân của Foday Sankoh (lãnh tụ của mặt trận RUF) éo buộc phải làm kim cương cho chúng. Sau đó chúng đem bán cho các tay buôn tại Liberia, hay Guinea, những tay nham nhúa này tìm cách gửi sang Antwerp. Làm sao biết được các kim cương này là của lương thiện " ông Hourmouzios đã đặt câu hỏi.
“Khốn thay LHQ đã chẳng làm gì cả để giải quyết vấn đề loạn quân cho tuôn kim cương ra khỏi Sierra Leone, sự thể này cần được giải quyết gấp,” theo như chuyên gia Charmian Gooch của tổ chức Gloval Witness cho biết.
“Mặt trận RUF kiểm soát các vùng lớn có kim cương. Mặc dầu thi hành hoà bình, mặc dầu Sankoh lãnh trách nhiệm về khoáng sản chiến lược, loạn quân vẫn tiếp tục đào kim cương nằm ngàoi hệ thống của chính quyền và tung kim cương ra thị trường nằm trên thế giới,” theo như lời của ông Gooch cho biết.
“Tiền bán cứ đi vào mặt trận RUF có nghĩa là vai trò của mặt trận thi hành hòa bình cần được hỏi lại.”
Báo Financial Times ra ngày thứ tư đã nêu ra sự khảo cứu của một chuyên gia Canada có nhiệm vụ giúp phát triển kinh tế, người này thấy nuớc Liberia nằm sát Sierra Leone đã cho xuất cảng một khối lượng kim cương lớn gấp 60 lần khối lượng nước này có thể sản xuất được.
Báo Financial Times đã đăng rõ sự xuất cảng chính thức của Sierra Leone trong hai năm qua đã sụp xuống 30 triệu Mỹ kim, trong khi đó xuất cảng của Liberia đã tăng vọt lên 300 triệu Mỹ kim.
Sự kiểm soát đá quí đã là tâm điểm của cuộc nội chiến tán bạo trên támnăm tại Sierra Leone, nơi quân đội Anh đã liên tiếp cho di tản dân ngoại quốc sống tại nước này vào ngày thứ tư giữa những sự kinh hãi có cuộc xung đột toàn diện diễn trở lại.
Hoa kỳ và Anh quốc bác bỏ việc gửi quân đội xung kích đến Sierra Leone, nơi hiện có 500 lính LHQ giữ sứ mạng hoà bình đang bị loạn quân bắt giữ theo như sự yêu cầu của tổng thư ký Kofi Annan của LHQ. Tổng thư ký LHQ sợ rằng 1600 lính do Nigeria cung cấp đã không được trang bị đầy đủ để giải quyết cuộc rối loạn này.
Bộ trưởng ngoại giao Robin Cook của Anh đã yêu cầu Global Witness, một cơ quan vô chính phủ của Anh quốc đặc chuyên về vụ buôn lậu các loại đá quí và name vai trò trong các cuộc xung đột, phải cấp tốc tường trình.
Bộ trưởng Cook muốn đề nghị một cuộc họp bộ trưởng G8, theo như nhà phát ngông của văn phòng này cho biết.
“Cái mà chúng tôi muốn là ngăn ngừa các sự xung đột do vấn đề kim cương gây ra, như tại Sierra Leone, tại Angola hay tại nước Cộng hòa Dân chủ Congo”, theo lời của phát ngôn viên.
“Căn bản là chúng tôi cố gắng thiết lập hoặc như có cách có thể thi hành để cấp chứng nhận các hạt kim cương hay cho các hạt kim cương này phải đăng ký để biết nguồn gốc thực sự, thế nào để những người nằm trong thị trường kim cương và những nhà buôn bán kim cương bảo đảm không mua các hại kiem cương của những vùng đã xẩy ra xung đột.
Kim cương của Sierra Leone là loại kim cương thượng phẩm trên thế giới, nằm gần mặt đất và dễ cho lao công khai mỏ.
Sự khủng hoảng mới đây đã bùng ra hối trong tuần khi có 500 lính LHQ giữ sứ mạng hòa bình đang giải giới loạn quân của mặt trận cách mạng thống nhất RUF (Revolutionary United Front), bọn người kiểm soát các vùng mỏ kim cương, nằm ở phía đông của quốc gia này. Mặc dầu hoà uớc tháng bẩy 1999 đã cho mặt trên RUF đóng vai trò chính quyền, sự xung đột đã nẩy ra những kinh hãi là có sự đánh nhau toàn diện diễn ra lại.
Nẩy sinh giầu có, nhưng người dân của Sierra Leone không được hưởng và vẫn là nước nghèo nhất tên thế giới do kết quả của sự buôn bán lậu và các chính quyền kế tiếpỳ tham nhũng.
Năm 1998, trong nỗ lực giải quyết vấn đề đá quí LHQ đã cho cấm vận kim cương do phiến quân UNITA đem bán tại Angola.
Nhưng các chuyên gia cho biết những trừng phạt này dễ dàng bị bỏ qua, nhất là biên giới quá lỏng lẻo và Phi châu có quá nhiều quốc gia.
“Không dễ gì để duy trì trật tự cho Sierra Leone hay Angola”, theo như lời của Christopher Hourmouzis, chủ biên của tạp chí Basel chuyên nói về kỹ nghệ kim cương
“Các hạt kim cuơng dễ lọt qua biên giới và dễ tạo ra vấn đề buôn bán lậu để mang sang Antwerp của Bỉ quốc, một trong những thị trường chính sôi nổi về kim cương của thế giới.
“Những hạt kim cương này do chính các bàn tay của người thủ công nghệ làm ra. Nhiều người đã bị loạn quân của Foday Sankoh (lãnh tụ của mặt trận RUF) éo buộc phải làm kim cương cho chúng. Sau đó chúng đem bán cho các tay buôn tại Liberia, hay Guinea, những tay nham nhúa này tìm cách gửi sang Antwerp. Làm sao biết được các kim cương này là của lương thiện " ông Hourmouzios đã đặt câu hỏi.
“Khốn thay LHQ đã chẳng làm gì cả để giải quyết vấn đề loạn quân cho tuôn kim cương ra khỏi Sierra Leone, sự thể này cần được giải quyết gấp,” theo như chuyên gia Charmian Gooch của tổ chức Gloval Witness cho biết.
“Mặt trận RUF kiểm soát các vùng lớn có kim cương. Mặc dầu thi hành hoà bình, mặc dầu Sankoh lãnh trách nhiệm về khoáng sản chiến lược, loạn quân vẫn tiếp tục đào kim cương nằm ngàoi hệ thống của chính quyền và tung kim cương ra thị trường nằm trên thế giới,” theo như lời của ông Gooch cho biết.
“Tiền bán cứ đi vào mặt trận RUF có nghĩa là vai trò của mặt trận thi hành hòa bình cần được hỏi lại.”
Báo Financial Times ra ngày thứ tư đã nêu ra sự khảo cứu của một chuyên gia Canada có nhiệm vụ giúp phát triển kinh tế, người này thấy nuớc Liberia nằm sát Sierra Leone đã cho xuất cảng một khối lượng kim cương lớn gấp 60 lần khối lượng nước này có thể sản xuất được.
Báo Financial Times đã đăng rõ sự xuất cảng chính thức của Sierra Leone trong hai năm qua đã sụp xuống 30 triệu Mỹ kim, trong khi đó xuất cảng của Liberia đã tăng vọt lên 300 triệu Mỹ kim.
Gửi ý kiến của bạn