SINGAPORE (KL) - Tin theo quan sát tình hình của Reuters, các ngân sách quốc phòng của vùng Đông Á đang gia tăng sau những năm nhỏ giọt, có tiềm năng cho những bạo động về quân sự đột khởi, theo như cuốn sách Fighting Ships của nhà xuất bản Jane’s (thuộc Tạp Chí Quốc Phòng Anh Quốc) cho ra ngày thứ ba.
“Mỗi nơi trong vùng Đông Á đều có tiềm năng của những hoạt động quân sự đột khởi như Cao ly, Đài Loan hay Nam Dương,” theo như lời nói đầu trong sách xuất bản mới của loạt sách Jane’s.
“Hình bóng khổng lồ Trung quốc lởn vởn khắp nơi, chiến lược phòng thủ chống hỏa tiễn cấp quân đoàn TMD như được chia ra để Nhật bản và có thể Đài Loan ôm lấy, kế đến là đám phân hóa tại Nam Dương, tất cả như kích thích Phi Luật Tân hay Thái lan đi theo.”
Hoa kỳ đặt kế hoạch chiếc dù phòng thủ TMD cho miền đông bắc của Á châu mà Trung quốc lo sợ nó là vòm cung mái nhà để che chở cho Đài Loan.
Cuốc sách Jane’s cho biết, các hải quân của vùng Đông Nam Á, tất cả đã cho phát động theo khả năng của Hoa lục có thể dàn ra 11 ngàn quân trên biển.
“Những ai còn đặt câu hỏi về khả năng của hải quân Trung quốc, họ cần nhìn kỹ vào bốn chương trình đóng các loại tầu ngầm khác nhau, với một kho khổng lồ đủ các loại hỏa tiễn địa đối địa và không đối địa, với cảnh thao dượt đổ bộ ồ ạt công an theo sau quân đội được gia tăng,” theo như sách Jane’s đã cho biết.
Nhớ cho rằng Nam Dương đã dự định bành trướng hải quân lên 20 ngàn thủy thủ và 10 ngàn lính thủy quân lục chiến trong vòng 5 năm, trong khi đó chiếc tầu ngầm đầu tiên của Singapore đã được chuyển vận căn cứ nhà hồi tháng tư và chiếc thứ hai kế tiếp sẽ được gửi tới vào năm 2001.
Tổng thống Abdurrahman Wahid của Nam Dương đã cảnh báo hồi cuối tháng tư, những chiếc tầu ngầm của Singapore sẽ được cho đối chọi với hải quân của Nam Dương khi tầu hải quân của nước này chạy lạc vào lằn ranh đã qui định.
Sách Jane’s có nói, Đài Loan và Cao ly đang bỏ nhiều tiền để mua chiến hạm và các trang cụ kỹ thuật cao cấp mới, trong khi Nhật bản đã thay đổi tư thế phòng thủ để cho phép khai hỏa trước vào những căn cứ của địch sau vụ hai tầu do thám của Bắc Hàn đột nhập vào lãnh hải của Nhật hồi trong năm. Cuốn sách Jane’s cho biết, ngân sách quốc phòng của Ấn độ chỉ cho thấy chỉ trong có một năm đã gia tăng ngay sau trận chiến biên giới, đánh nhau với Pakistan tại Kargil thuộc vùng Kashmir.
Cuốc Jane’s còn nói rõ, hải quân Ấn sẽ khống chế hải đạo phía nam của Á châu đi từ eo biển Malacca cho tới vịnh Aden, trường hợp hải quân nặng của Hoa kỳ không có mặt tại vùng này.
Xin lưu ý hải quân Ấn đã cho biến đổi hàng không mẫu hạm do Nga sô chế theo công dụng riêng, cho tân trang lại các tầu ngầm tại các ụ đóng tầu của Nga sô và cũng đã cho cải bổ lại các phi cơ Mig do Nga chế để phù hợp với chiến tranh thuộc loại chiến thuật mới được các vệ tinh trong không gian hướng dẫn.
“Mỗi nơi trong vùng Đông Á đều có tiềm năng của những hoạt động quân sự đột khởi như Cao ly, Đài Loan hay Nam Dương,” theo như lời nói đầu trong sách xuất bản mới của loạt sách Jane’s.
“Hình bóng khổng lồ Trung quốc lởn vởn khắp nơi, chiến lược phòng thủ chống hỏa tiễn cấp quân đoàn TMD như được chia ra để Nhật bản và có thể Đài Loan ôm lấy, kế đến là đám phân hóa tại Nam Dương, tất cả như kích thích Phi Luật Tân hay Thái lan đi theo.”
Hoa kỳ đặt kế hoạch chiếc dù phòng thủ TMD cho miền đông bắc của Á châu mà Trung quốc lo sợ nó là vòm cung mái nhà để che chở cho Đài Loan.
Cuốc sách Jane’s cho biết, các hải quân của vùng Đông Nam Á, tất cả đã cho phát động theo khả năng của Hoa lục có thể dàn ra 11 ngàn quân trên biển.
“Những ai còn đặt câu hỏi về khả năng của hải quân Trung quốc, họ cần nhìn kỹ vào bốn chương trình đóng các loại tầu ngầm khác nhau, với một kho khổng lồ đủ các loại hỏa tiễn địa đối địa và không đối địa, với cảnh thao dượt đổ bộ ồ ạt công an theo sau quân đội được gia tăng,” theo như sách Jane’s đã cho biết.
Nhớ cho rằng Nam Dương đã dự định bành trướng hải quân lên 20 ngàn thủy thủ và 10 ngàn lính thủy quân lục chiến trong vòng 5 năm, trong khi đó chiếc tầu ngầm đầu tiên của Singapore đã được chuyển vận căn cứ nhà hồi tháng tư và chiếc thứ hai kế tiếp sẽ được gửi tới vào năm 2001.
Tổng thống Abdurrahman Wahid của Nam Dương đã cảnh báo hồi cuối tháng tư, những chiếc tầu ngầm của Singapore sẽ được cho đối chọi với hải quân của Nam Dương khi tầu hải quân của nước này chạy lạc vào lằn ranh đã qui định.
Sách Jane’s có nói, Đài Loan và Cao ly đang bỏ nhiều tiền để mua chiến hạm và các trang cụ kỹ thuật cao cấp mới, trong khi Nhật bản đã thay đổi tư thế phòng thủ để cho phép khai hỏa trước vào những căn cứ của địch sau vụ hai tầu do thám của Bắc Hàn đột nhập vào lãnh hải của Nhật hồi trong năm. Cuốn sách Jane’s cho biết, ngân sách quốc phòng của Ấn độ chỉ cho thấy chỉ trong có một năm đã gia tăng ngay sau trận chiến biên giới, đánh nhau với Pakistan tại Kargil thuộc vùng Kashmir.
Cuốc Jane’s còn nói rõ, hải quân Ấn sẽ khống chế hải đạo phía nam của Á châu đi từ eo biển Malacca cho tới vịnh Aden, trường hợp hải quân nặng của Hoa kỳ không có mặt tại vùng này.
Xin lưu ý hải quân Ấn đã cho biến đổi hàng không mẫu hạm do Nga sô chế theo công dụng riêng, cho tân trang lại các tầu ngầm tại các ụ đóng tầu của Nga sô và cũng đã cho cải bổ lại các phi cơ Mig do Nga chế để phù hợp với chiến tranh thuộc loại chiến thuật mới được các vệ tinh trong không gian hướng dẫn.
Gửi ý kiến của bạn