PARIS - Báo Le Monde đưa tin: từ 180 đến 200 công dân Pháp đi Syria chiến đấu chống lại chế độ Assad trong năm qua.
Theo trích dẫn số liệu từ hồ sơ của các cơ quan an ninh nội địa DCRI và an ninh hải ngoại DGSE, con số kể trên cao hơn nhiều ước luợng trước, là 50 người, gồm những người trợ chiến với Mặt Trận al-Nusra.
Trên 24 người đã trở về nước, theo Le Monde, là mối lo với các cơ quan an ninh.
Các nguồn tin an ninh tiết lộ: họ thiếu các phương tiện hợp pháp để theo dõi jihadist vì không nhiều điều đuợc biết về các đơn vị mà họ tham chiến, để thẩm vấn và theo dõi.
Nhiều quốc gia phương tây hiện đối đầu quan ngại về các cá nhân quá khích có thể bất ngờ tấn công, như vụ 1 quân nhân pháo binh Anh bị 2 hung thủ đâm chết giữa ban ngày tại thủ đô London mấy ngày qua.
Chính phủ Pháp gửi quân tham chiếm giúp Mali hồi Tháng 1 có ý quan ngại về khủng bố nội địa qua vụ dân quân Gilles Le Guen bị bắt trong tháng này tại Timbuktu trên đường về nước gây bạo động.
Nhưng, cho tới nay chưa thấy nguy cơ dân quân jihad từ Syria trở về nước quấy phá.
Theo trích dẫn số liệu từ hồ sơ của các cơ quan an ninh nội địa DCRI và an ninh hải ngoại DGSE, con số kể trên cao hơn nhiều ước luợng trước, là 50 người, gồm những người trợ chiến với Mặt Trận al-Nusra.
Trên 24 người đã trở về nước, theo Le Monde, là mối lo với các cơ quan an ninh.
Các nguồn tin an ninh tiết lộ: họ thiếu các phương tiện hợp pháp để theo dõi jihadist vì không nhiều điều đuợc biết về các đơn vị mà họ tham chiến, để thẩm vấn và theo dõi.
Nhiều quốc gia phương tây hiện đối đầu quan ngại về các cá nhân quá khích có thể bất ngờ tấn công, như vụ 1 quân nhân pháo binh Anh bị 2 hung thủ đâm chết giữa ban ngày tại thủ đô London mấy ngày qua.
Chính phủ Pháp gửi quân tham chiếm giúp Mali hồi Tháng 1 có ý quan ngại về khủng bố nội địa qua vụ dân quân Gilles Le Guen bị bắt trong tháng này tại Timbuktu trên đường về nước gây bạo động.
Nhưng, cho tới nay chưa thấy nguy cơ dân quân jihad từ Syria trở về nước quấy phá.
Gửi ý kiến của bạn