Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 102, Tháng 05.2020

01/05/202008:57:00(Xem: 2446)

BIA CHANH PHAP

Hình bìa của DreamyArt (Pixabay.com)

NỘI DUNG SỐ NÀY:

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

¨ THÔNG BẠCH PHẬT ĐẢN PL. 2564 (Hội Đồng Giáo Phẩm GHPGVNTNHK), trang 8

¨ BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI EM TRAI ÚT (ĐNT Tín Nghĩa), trang 12

¨ MỪNG NGÀY PHẬT ĐẢN (thơ Diệu Viên), trang 14

¨ THÔNG TƯ PHẬT ĐẢN (HT. Thích Tín Nghĩa), trang 15

¨ KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN (thơ Thích Viên Thành), trang 16

¨ KHẢO VỀ TUYÊN NGÔN ĐẢN SANH (Chúc Phú), trang 17

¨ ĐỨC PHẬT VẪN NGỒI YÊN... (thơ Tánh Thiện), trang 21

¨ THÔNG ĐIỆP ĐẦU TIÊN (Thị Giới), trang 22

¨ RẰM THÁNG TƯ NHỚ PHẬT... (thơ Đồng Thiện), trang 24

¨ CẢM NGHĨ NGÀY PHẬT ĐẢN - VESAK (Tuệ Như), trang 25

¨ VƯỜN LÂM TỲ NI – NƠI PHẬT ĐẢN SANH (thơ Nguyên Ngộ), trang 27

¨ TÂM THƯ GỬI BẠN COVID-19 (Thích Trí Chơn), trang 28

¨ ƯU ĐÀM HOA NỞ SÁNG HÔM NAY (thơ Du Tâm Lãng Tử), trang 31

¨ CHÁNH BIẾN TRI – Câu Chuyện Dưới Cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ HỘI AN NAM PHẬT HỌC TRUNG KỲ, t.t. (Nguyễn Lang), trang 33

¨ VÔ ƯU, LỜI SÁM HỐI (thơ Xuyên Trà), trang 35

¨ KHOẢNG LẶNG CUỘC ĐỜI TRONG THỜI ĐẠI DỊCH (Huỳnh Kim Quang), trang 36

¨ CORONAVIRUS (thơ Diệu Đức – Kim Loan, trang 39

¨ CHẾT ĐÁNG SỢ KHÔNG? (Thích Nữ Tịnh Quang), trang 40

¨ MÙA XUÂN THÀNH ẤT LĂNG (thơ Tiểu Lục Thần Phong), trang 41

¨ ỨNG PHÓ VỚI DỊCH COVID-19... (Thích Vân Phong dịch), trang 44

¨ NHẬN NGƯỜI LÀM ANH (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 45

¨ SỨC MẠNH CỦA LÒNG THA THỨ (Nguyễn Ngọc Cảnh dịch), trang 46

¨ SÔNG HỒ HƯ ẢNH, GIÓ NỔI TÌNH SẦU (thơ Cuồng Từ), trang 51

¨ STORY OF CULASUBHADDA (Daw Tin), trang 52

¨ LÒNG KIÊN NHẪN (Truyện cổ Phật giáo), trang 53

¨ SỨC MẠNH CỦA TẤM LÒNG (Hạnh Chi), trang 54

¨ BỐN ĐOẢN KHÚC THIỀN VỊ MÙA PHẬT ĐẢN (thơ Kiều Mộng Hà), trang 56

¨ NẤU CHAY: LẨU NẤM CHAY THẬP CẨM (Ẩm thực chay) trang 57

¨ TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N.), trang 58

¨ THƯƠNG DÂN ĐẠI DỊCH (thơ Minh Đạo), trang 59

¨ ĐAU THẮT LƯNG (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 60

¨ ĐẠI BI (thơ Vi Linh), trang 61

¨ THÔNG TƯ V/V QUYÊN GÓP VẬT LIỆU Y TẾ ĐỂ TIẾP TRỢ CHỐNG DỊCH COVID-19 (TV Từ Thiện Xã Hội), trang 62

¨ DANH SÁCH ỦNG HỘ VẬT LIỆU Y TẾ TIẾP TRỢ CHỐNG DỊCH COVID-19 (Thư Ký Chánh Pháp), trang 63

¨ HÌNH ẢNH TẶNG VẬT LIỆU Y TẾ CHO CÁC BỆNH VIỆN (ĐĐ. Thích Quảng Hiếu), trang 64

¨ TỈNH RỒI, MÀ ĐÃ GIÁC CHƯA? (TN Huệ Trân), trang 66

¨ MÀU NẮNG VÔ ƯU (Lam Khê), trang 69

¨ MÙA DỊCH: TÔN GIÁO, KHỔ ĐAU, VÀ THI CA (Nguyên Giác), trang 72

¨ TRONG NỖI NHỚ MÀU ĐEN (thơ Lê Vĩnh Tài), trang 77

¨ PHƯỚC HỌA KHÔN LƯỜNG (Tiểu Lục Thần Phong), trang 78

¨ NÚI XANH MÂY HỒNG – chương 5 (Vĩnh Hảo), trang 80

¨ CÁC TRIỆU CHỨNG TỪNG NGÀY CỦA COVID-19 (VOA), trang 83

http://chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc%20luc%202020/CP%20so%20102%20(05.20).htm

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Đại Sứ Trung Quốc tại Thụy Điển là ông Quế Tòng Hữu đã bị các Nghị Sĩ Thụy Điển đòi trục xuất vì ông này đã nhiều lần phát ngôn uy hiếm Thụy Điển vì Hội Nhà Văn Thụy Điển đã trao giải thưởng Tucholsky cho một nhà văn và nhà xuất bản người Thụy Điển gốc Hồng Kông
Tô Kiều Ngân tên thật Lê Mộng Ngân, ông sinh năm 1926 tại Huế. Từ nhỏ ông đã sớm tỏ ra có chất nghệ sĩ, thường trốn học, đi chơi đó đây với cây sáo trúc không mấy khi rời tay.
Lời tòa soạn: Những câu thơ dị thường viết bởi một thi sĩ dị thường! Đó là lời giới thiệu cho tập thơ Thơ và Đá của thi sĩ Nguyễn Đức Sơn, do NXB Văn Học Press phối hợp với tổ chức Culture Art Education Resource xuất bản và phát hành tháng 12 năm 2019. Nhân dịp này Việt Báo hân hạnh được trao đổi đôi lời với cô Nguyễn Đức Phương Bối, ái nữ của nhà thơ. (Hiện nay chị Phương Bối vẫn sinh sống tại Việt Nam, trên mảnh đất do chính nhà thơ gầy dựng từ sau cuộc đổi đời 1975.) Dưới đây là nội dung cuộc nói chuyện.
Lời tòa soạn: Được biết tập thơ Thơ và Đá của thi sĩ Nguyễn Đức Sơn là nỗ lực của NXB Văn Học Press và tổ chức Culture Art Education Exchange Resource liên kết thực hiện. Đây là tập thơ của một nhà thơ vốn được xem là một trong những thi sĩ lớn nhất của văn học miền Nam Việt Nam, giai đoạn 54-75. Tập thơ quy tụ những bài thơ chưa bao giờ được công bố cho đến ngày hôm nay. Nhân dịp này Việt Báo hân hạnh được tiếp chuyện cô Đào Nguyên Dạ Thảo, người đã bỏ ra rất nhiều công sức cho đề án này.
Tháng 12 năm 2019 đánh dấu 64 năm phong trào đấu tranh cho dân quyền tại Mỹ mà người đi đầu là Rosa Parks, một phụ nữ gốc Phi Châu sinh trưởng tại tiểu bang Alabama, Miền Đông Nam Hoa Kỳ.
Thơ, văn, họa của 39 tác giả, 39 dòng cảm nhận cùng hợp lưu về một tâm hồn thi ca trác tuyệt.
Năm 1890, sau một chiến dịch ở Wounded Knee, 20 chiến binh Hoa Kỳ được tặng thưởng Huy Chương Danh Dự (Medal of Honor) vì đã “can đảm” thảm sát hàng trăm người bản xứ (chúng ta thường gọi là dân da đỏ) hầu hết là không vũ khí trong tay, và đa số là phụ nữ và trẻ em.
Nhà văn Nhã Ca vừa bước vào tuổi 80, cái tuổi mà hầu hết từ lâu đã đi tìm thú vui an nhàn cho những ngày còn lại đời người. Nhưng với nhà văn thì bà vẫn tiếp tục sinh hoạt với văn chương, báo chí, như những gì bà đã từng làm suốt hơn 60 năm qua từ trong nước ra đến hải ngoại. Bà là tác giả nhiều bộ tiểu thuyết giá trị, có bộ được dịch sang Anh ngữ, như cuốn Giải Khăn Sô Cho Huế
Ông làm thơ từ khi còn rất trẻ, khi đang còn học tại trường tiểu học Hàng Vôi tại Hà Nội. Sau khi di cư vào Sài Gòn, Du Tử Lê bắt đầu sáng tác nhiều tác phẩm dưới nhiều bút hiệu khác nhau. Bút hiệu Du Tử Lê được dùng chính thức lần đầu tiên vào năm 1958 cho bài "Bến tâm hồn", đăng trên tạp chí Mai.
Việt Báo: Trong cuốn tiểu thuyết Butterfly Yellow/ Bướm Vàng, chị thuật một câu chuyện buồn bằng một ngôn ngữ có tính hài, chủ ý của chị ở đây là gì ? Nó có liên quan gì đến tính cách trái ngược đến buồn cười của hai nhân vật chính, Hằng và LeeRoy?