Hôm nay,  

Bài 1. Tưởng Niệm Thi Sĩ Bùi Giáng: Giao Từ Của Tt. Quảng Hạnh

9/25/199900:00:00(View: 6836)
Kính thưa anh Linh Bùi thi sĩ.
Kính thưa quý thân hữu.

Đi vào cõi thơ Bùi Giáng là đi vào sa mạc phát tiết, vào vùng trời tươi mát, vào vườn hoa lộng gió mười phương. Nhưng vào đến đâu là chuyện riêng của mỗi người.
Tập tưởng niệm này không có tham vọng “nhớ” hết hình ảnh thi sĩ Bùi Giáng mà chỉ khiêm cung “nhớ” đến một vài sợi tóc phiêu bồng trong cõi thơ mênh mang vời vợi. “Nhớ” một vài sợi lông chân rong rêu trên những phố thị Sài Gòn, “nhớ” một vài bước chân nở hoa trong sân trường Vạn Hạnh thuở nào, “nhớ” một vài chén trà thơm bên hiên chùa xế bóng, “nhớ” một vài giọt rượu trắng thanh tân trong các quán cóc bên đường.


Về phần người viết những dòng chữ nầy thì trân trọng “nhớ” đến câu thơ mà bác Giáng đã dịch từ bài thơ chữ Hán của Tuệ Trung đời Trần:
“Nhân gian đều thấy ngàn non sáng
Ai lắng nghe ra tiếng vượn trầm.”
Nguyên văn chữ Hán:
“Nhân gian tận kiến thiên sơn hiểu
Thùy thính cô viên để xứ thâm”.
Hình như có rất nhiều người muốn thấy “ngàn non sáng” trên cõi trần gian này. Nhưng ít có ai để tâm lắng nghe “tiếng vượn trầm” nơi núi thẳm rừng sâu.
Về việc này Bùi thi sĩ đã nghĩ kỹ rồi, tất cả đều do:
“Cộng trừ nhị bội mà ra
Áo xanh xuống phố mua quà bình nguyên”.
Mong rằng tập tưởng niệm này đến tay quí thân hữu như món “Quà Bình Nguyên” vậy
Thay mặt một nhóm anh em văn nghệ yêu quý thi sĩ Bùi Giáng.

Thích Quảng Hạnh.

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
Ngày xưa, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, dân quân VN phải dùng chiến thuật "du kích" để chiến đấu. Theo Việt Nam Tân Tự Điển của Thanh Nghị, "du kích" được định nghĩa là "lối đánh giặc bằng những toán quân nhỏ, thiện chiến
Việt Nam sau hơn 20 năm ''đổi mới'' mà những đặc quyền, đặc lợi vẫn chỉ nằm trong tay thành phần đảng viên cộng sản. Tại sao lại vô lý như thế, Việt Nam có thật sự đổi mới hay không, đó là thắc mắc của một ký giả trẻ của tờ báo Sankei phát hành tại Tokyo đến Việt Nam lần đầu tiên
Tc KH&MT hôm nay tiếp tục trao đổi với TS MTT về Báo cáo Hiện trạng Môi trường 2005. Sau các nhận định về sức ép lên môi trường, cùng ảnh hưởng của việc phát triển kinh tế xã hội, câu hỏi đầu tiên cho Ts là các hoạt động bảo vệ môi trường của VN trong thời gian qua như thế nào"
Ông Nguyễn Ngọc Trân, Phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội: “Để tham nhũng hoành hành, Chính phủ phải xin lỗi dân.” Quốc nạn Tham nhũng và các chứng tật: Cán bộ, đảng viên lạm dụng quyền hành để chèn ép dân, thu   vén của công, Nói nhiều làm ít,   Đùn đẩy trách nhiệm
Mấy ông “lãnh đạo” Đảng tuyên bố: “Tham Nhũng là Quốc Nạn.” Khi nói vậy, mấy ổng đã ăn ốc xong rồi đổ vỏ cho người ta lượm. Mấy ổng đã đổ thừa cho đất nước (Quốc Nạn là vận nạn của cả Nước!), đổ thừa cho dân Việt vốn chỉ là nạn nhân của mấy ổng. Đành rằng từ xửa xừa xưa
Đa đảng là vấn đề quen thuộc được nêu ra trên các diễn đàn dân chủ. Đa đảng cũng là nguyện vọng của những người Việt Nam đang đấu tranh cho tự do và một nhà nước pháp trị. Nên hay không nên đa đảng" Với đảng cộng sản thì câu trả lời tất nhiên là: Không
Buôn bán phụ nữ là một tội ác quốc tế, tội ác nghiêm trọng nhất trong tệ nạn buôn người trên thế giới. Dù nhiều tổ chức nhân quyển quốc tế đã lên tiếng tố cáo tệ nạn này từ nhiều thập niên qua nhưng chỉ gần đây cộng đổng quốc tế mới quan tâm đến (1). Ngày 31 tháng 1 năm 2001, Đại Hội Đồng LHQ thông qua một nghị quyết
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ban hành Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền, ngày 9-12-1998 Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc đã biểu quyết thông qua Bản Phụ Đính Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền, gọi tắt là Tuyên Ngôn Phụ Đính. Mục đích để đề xướng
...Dù có quy chế mậu dịch bình thường và là hội viên của WTO, Việt Nam có thể vẫn gặp khó khăn về mậu dịch từ phía Quốc hội Hoa Kỳ, với nhiều luật lệ khác được Quốc hội ban hành.   Suốt tuần qua, dư luận tại Việt Nam hồi hộp chờ đợi kết quả đàm phán Mỹ-Việt tại thủ đô Hoa Kỳ về việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại
LGT: Nguyệt san “Current History” –quy tụ những cây viết gồm những học giả, nhà nghiên cứu, giáo sư Đại học Hoa Kỳ- trong số tháng 05/2006 đã ra một chủ đề về sự chuyển mình của Á Châu, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến sự trổi dậy của Trung Quốc. Chúng tôi chọn lựa chuyển
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.