Hôm nay,  

Allawi Xin Hồi Giáo Gửi Lính

23/07/200400:00:00(Xem: 5073)
CAIRO - Hôm Thứ Năm, Thủ Tướng chính phủ lâm thời Iyad Allawi tuyên bố tại hội nghị hợp tac an ninh rằng Iraq muốn có quân đội cac nước A Rập và Hồi Giáo giúp bảo vệ LHQ khi tổ chức này gửi 1 phái bộ mới sang Iraq làm việc.
Tuy nhiên, ông Allawi không thuc hối.
Hôm Thứ Tư, ông TTK Kofi Annan cho biết LHQ chưa nhận được dù chỉ 1 cam kết về đóng góp binh lực 6 tuần lễ sau ngày HĐ Bảo An ủy quân cho 1 lực lượng riêng bảo vệ phái bộ LHQ.
Theo ông Annan, nếu 191 nước hội viên muốn LHQ đóng 1 vai trò quan trọng tại Ira để giúp Iraq tổ chức bầu cử, soạn hiến pháp và tái thiết, thì phải bảo đảm an ninh thich ứng cho phái bộ LHQ.
Tuy vậy, cac nước A Rập quan ngại về tình hình bất ổn tại Iraq mà họ sợ lan rộng, nên hôm Thứ Tư cac Ngoại Trưởng của 6 nước láng giềng và Ai Cập hoan nghênh đề nghị của Iraq mở tại Iran hội nghị cac Bộ Trưởng. nội vụ và an ninh để diệt trừ khủng bố và cac nhóm vũ trang xuất hiện và hoạt động ở Iraq.

Hội nghị ấy sẽ bàn cach phương cach trao đổi tin tình báo và củng cố cac kiểm soát biên giới - nhật kỳ họp chức được định.
Sau cuộc hội đàm với TT Ai Cập, khi trả lời phỏng vấn rằng Iraq có cụ thể yêu cầu Ai Cập cung cấp quân đội, Thủ Tướng Allawi cho biết ông yêu cầu Ai Cập giúp theo hướng ấy và vận động cac nước A Rập góp quân bảo vệ an ninh cho phái bộ LHQ.
Trước khi tiếp tục chuyến du hành, Thủ Tướng Allawi nói ông đã yêu cầu cac nước Pakistan, Bangladesh, Aán Độ, Morocco và Ai Cập góp quân. Theo phát ngôn viên của TT Mubarak, Ai Cập sẽ giúp, nhưng cần biết người Iraq có thể tự kiểm soát an ninh tới 1 mức độ nào đó hay không.
Thủ Tướng Allawi được bảo vệ an ninh rất chặt chẽ - phi trường của thủ đô Jordan ngưng hoạt động hôm đầu tuần khi ông Allawi hạ cánh. Tại Ai Cập, cảnh sát đứng sát vai trên đường tại vài nơi, và phong tỏa đường khi đoàn xe của Thủ Tướng Allawi chạy qua.
Thủ Tướng lâm thời Iraq còn đến Saudi Arabia, Syria, Lebanon và các tiểu vương quốc Emirates, nhưng chương trình được bảo mật vì nhu cầu an ninh.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Anh, Pháp và Đức đang lập kế hoạch để đưa ra các trừng phạt nhắm vào Nga, sau khi tổ chức theo dõi vũ khí hóa học quốc tế khẳng định rằng lãnh tụ đối lập Nga Alexey Navalny đã bị đầu độc bởi chất độc thần kinh Novichok, theo bản tin của CNN cho biết hôm Thứ Tư, 7 tháng 10 năm 2020.
Nhà phê bình Điện Kremlin Alexej Navalny đã chỉ định cựu Thủ tướng Đức, Gerhard Schroeder (SPD) là "cậu bé sai vặt" của Tổng thống Nga Vladimir Putin. Navalny nói với tờ báo "Bild" rằng rất "thất vọng" khi cựu Thủ tướng đã tuyên bố rằng không có dữ kiện đáng tin cậy nào về vụ mưu sát bằng chất độc nhằm vào ông.
Áp lực lên bộ máy của người cai trị Lukashenko ở Belarus ngày càng lớn. Sau các lệnh trừng phạt của EU và Hoa Kỳ, hơn 100.000 người biểu tình phản đối "chế độ". Minsk hiện cũng đang cố gắng bóp nghẹt báo cáo quốc tế.
Thành phố lớn thứ hai của Azerbaijan, Ganja, đã bị pháo kích bởi các lực lượng Armenia, khi cuộc đụng độ dữ dội tiếp tục qua vùng đất tranh chấp Nagorno-Karabakh, theo bản tin của BBC tiếng Anh hôm Chủ Nhật, 4 tháng 10 năm 2020 cho biết.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tự nhấn mạnh rằng những ngày sắp tới có khả năng mang tính quyết định đối với quá trình lây nhiễm coronavirus của ông.
Lực lượng Ba Lan bắt giữ một người Đức mà nhà chức trách xếp vào loại "phần tử cực đoan nguy hiểm". Người này được cho là có quan hệ với những kẻ cực đoan cánh hữu ở Đức. Các nhà điều tra tịch thu chất nổ, ngòi nổ và đạn dược trong lúc hoạt động.
Giải thưởng, có tên gọi chính thức là Giải thưởng 'Right Livelihood Award', năm nay được trao cho luật sư nhân quyền Nasrin Sotudeh, người đang bị giam giữ ở Iran cũng như nhà hoạt động dân chủ Belarus, Ales Beljazki (Bjaljazki) và trung tâm nhân quyền Wesna mà ông thành lập.
Trung Quốc bắt đầu 5 cuộc tập trận cùng lúc dọc theo các vùng khác nhau của bờ biển hôm Thứ Hai, 28 tháng 9 năm 2020, là lần thứ hai trong 2 tháng mà họ có nhiều cuộc tập trận đồng thời như thế chống lại bối cảnh căng thẳng trong khu vực đang gia tăng, theo bản tin của Reuters cho biết hôm Thứ Hai.
Một vụ thảm sát tập thể tại một quán bar Mexico đã làm 11 người chết hôm Chủ Nhật, 27 tháng 9 năm 2020, theo Reuters cho biết.
Tại quê hương Belarus, Svetlana Alexijewitsch phản đối nguyên thủ quốc gia Lukashenko. Nhưng người đoạt giải Nobel văn học vì lo ngại cho sự an toàn của bà ấy do tình hình bất ổn, bà ta quyết định rời khỏi đất nước. Bây giờ, người đàn bà 72 tuổi đang ở Berlin.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.