Hôm nay,  

1/3 Đất Hoa Lục Sa Mạc Hóa

6/24/200700:00:00(View: 3237)

1/3 Đất Hoa Lục Sa Mạc Hóa: Chi 9 Tỉ Cứu Nguy, Vẫn Vô Hiệu

(AP).-  Giữa lúc kinh tế Trung Quốc gia tăng đáng ngạc nhiện một hiện tượng mới bắt đầu đạt thành vấn đề: nạn sa mạc hóa đất đai. 1 phần 3 đất đai của TQ đang bị sa mạc hóa.

Nạn này bắt đầu từ bước nhảy vọt của Ô Mao chủ trương dẫn thủy nhập điền vào các thảo nguyên đề biến đất khô căn thành nông phẩm. Quyết định này cứu đói một thời gian cho dân số TQ thời kỳ CS mới chiếm chánh quyền. Nhưng hậu quả bắt đầu tác hại, Nhứt là thời kỳ đỉi mới kinh tế, chánh quyền tập trung phát triễn ở thành thị, dân ra thành mưu sinh, bỏ hoang nông thôn vùng sâu vùng xa, khô cằn nên sa mạc lấn chiếm, chánh quyền TC bây giờ đã chịu thua không ngăn chận nạn sa mạc hóa được nữa dù tốn kém trồng cây rất nhiều nhưng thất bại vì thiếu nước, nguồn nước ngầm đã cạn kiệt..

Vì người dân rút quá nhiều nước ngầm bây giờ những đồng ruộng bây giờ hết nước để tưới, nông dân phải ra thành mưu sinh khi kinh tế đổi mới, đất đai bỏ hoang đa sa mạc hóa dân. Chỉ trong vòng 3.5  năm mà 20  thành hoang đia và tốn rất nhiều tiền để trồng cỏ  mà không ngăn cản được cát  của sa mạc Tengger  và  Badain Jaran tiến dần vào.

Chánh quyền phải di tản  những người dân sống  còn bám sống trên 1 phần 3 đất đai của TQ bị sa mạc hóa. Bên cạnh đó nạn phá rừng, khô hạn và thiếu nước làm cho sa mạc trở nên hoang vắng hơn.

Chánh quyền tốn kém rất nhiều mà không kết quả. Năm 2001, TQ chi $9  tỷ Đô để trồng tre biến những làng bỏ hoang thành rừng tre, cấm không cho sút vật vào ăn cỏ để dưỡng. Nhưng nạn ô nhiễm không khí của các khu kỹ nghệ làm cho cây cỏ chết nhiều. Vấn đề mở rộng đất canh tác là mối lo hàng đầu vì TQ chỉ có 7% đất đai trồng trọt được mà phải nuối 1 tỷ 3 miệng ăn hơn 20 % dân số th giới.

Nạn sa mạc hóa đất đai  xảy ra khắp TQ nhưng trầm trọng nhứt ở Miền Đông . Thiên hại nông nghiệp không dưới 9 tỷ Đô mổi năm. Trung bình sa mạc hóa 950 square miles mỗi năm, theo ước lượng của  Viện Hàn Lâm Khoa học TQ.

Nạn sa mạc hóa ở TQ càng trầm trọng vì nạn Đia Cầu bị hâm nóng. Mùa màng thất bát, đất đai khô can, nước ngọt ngày càng cạn kiệt.

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
China phản ứng chuyến thăm gây tranh cãi của một quan chức ngoại giao cấp cao Hoa Kỳ tới Đài Loan bằng cách tổ chức một cuộc thao diễn quân sự (Militaermanoever / Military maneuvers). Điều này đã được thông báo bởi một phát ngôn viên của Bộ Quốc phòng tại Bắc Kinh vào thứ Sáu.
Không chỉ các nước trong vùng Biển Đông và Hoa Kỳ đã gửi công hàm lên Liên Hiệp Quốc phản đối tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với vùng biển chiến lược này, mà giờ đây cả Anh, Pháp, Đức cũng làm tương tự, cho thấy tuyên bố chủ quyền của TQ trên Biển Đông đang gặp phải sự chống đối mãnh liệt từ cộng đồng quốc tế, theo bản tin Đài Á Châu Tự Do (RFA) cho biết hôm Thứ Năm, 17 tháng 9 năm 2020.
Sau nhiều tuần biểu tình ở Belarus (Weißrussland), Liên minh châu Âu rõ ràng đã thắt chặt quan điểm chống lại nguyên thủ quốc gia Alexander Lukashenko. Đại diện đối ngoại của EU Josep Borrell tại Nghị viện châu Âu ở Brussels cho biết, người đàn ông 66 tuổi này sẽ không được công nhận là tổng thống hợp pháp của đất nước.
Berlin (AFP) - Gần ba tuần sau khi nhập viện Berlin Charité, chính trị gia đối lập người Nga bị đầu độc Alexej Navalny vẫn đang trong thời gian chữa trị. Người đàn ông 44 tuổi này hiện đã "hoàn toàn khỏi thở bằng máy", phòng khám của trường đại học thông báo hôm thứ Hai. Ông ấy “ngày càng được vận động” và có thể “tạm rời giường bệnh”.
Nếu Shinzo Abe là người sinh ra để làm Thủ Tướng Nhật Bản, thì con đường để trở thành ngôi sao chính trị đối với người có khả năng kế nhiệm ông ấy là hầu như khó được bảo đảm, theo bản tin của CNN cho biết hôm Thứ Hai, 14 tháng 9 năm 2020.
Các nỗ lực bởi tổng thống Belarus Alexander Lukashenko để đè bẹp các cuộc biểu tình chống lại ông đã thất bại hôm Chủ Nhật, 13 tháng 9 năm 2020 khi hơn 100,000 người đã xuống đường ngay tại nơi ông ở tại thủ đô Minsk, với các cuộc biểu tình khác khắp nước, theo bản tin của The Guardian cho biết hôm Chủ Nhật.
Các báo cáo về một cái chết do Coronavirus ở Anh xác nhận những nghi ngờ rằng virus đã lây lan sớm hơn nhiều so với giả định trước đây.
Người dân Palestine tại Gaza đã đốt các bức ảnh của các nhà lãnh đạo Do Thái, Mỹ, Bahrain, và các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất hôm Thứ Bảy, 12 tháng 9 năm 2020 trong cuộc biểu tình chống lại sự chuyển hướng quan hệ bình thường với Do Thái của 2 quốc gia vùng Vịnh, theo bản tin của Al Jazeera cho biết hôm Thứ Bảy.
Các tin tặc có liên quan chặt chẽ với Nga, Trung Quốc và Iran đang cố rình mò người dân và các nhóm có liên hệ với cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2020, theo công ty Microsoft cho biết qua bản tin của Đài BBC tiếng Anh tường trình hôm Thứ Năm, 10 tháng 9 năm 2020.
Cái chết của một người đàn ông Colombia sau nhiều lần bị sốc với súng bắn gây choáng váng bởi cảnh sát là người đã kềm chế ông ấy đã gây ra các cuộc bạo loạn và biểu tình khắp nước, theo bản tin hôm Thứ Năm, 10 tháng 9 năm 2020 của trang mạng Al Jazeera cho biết.
DB Derek Trần: Tôi làm tất cả để bảo vệ cộng đồng mình trong vấn đề di trú

NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.