Hôm nay,  

Trái Đất Nóng: 1,2 Tỉ Dân Khổ, 46 Nước Nguy Cơ Chiến Tranh

11/11/200700:00:00(Xem: 2764)

83% Dân Được Thăm Dò Chấp Nhận Tốn Kém Để Giảm Khí Thải

Báo The Guardian ở Anh phân tích, khí hậu nóng lên, chiến tranh sẽ bùng nổ giữa hàng 100 quốc gia và tổn hại đến hàng tỷ người trên thế giới. Hiện thời có 46 quốc gia qui tụ 2 tỷ 7 con người đang đứng bên bờ chiến tranh và 56 quốc gia khác qui tụ 1 tỷ 2 người đang bên bờ bất ổn chánh trị vì hiện tượng khí hậu tang do Địa Cầu bị hâm nóng.

Đó là kết quả của bản sưu khảo của một nhóm chuyên viên mang tên International Alert. Phần lớn của Phi châu,  Á châu và Nam Mỹ châu  sẽ phải chịu chiến tranh hay lộn xộn chánh tri khi khiếu hậu nóng lên làm đất bị xói mòn, nước biển dâng cao, băng hà nóng chảy, bão tố tăng mạnh hơn. Các nước ấy sẽ tranh nhau nước ngọt trở thánh khan hiếm và biên giới bị xâm phạm vì cuộc di cư  lớn của hàng triệu người tìm kế sinh nhai. Ngay Au châu cũng bị ảnh hưởng, đạc biệt là Hòa lan bị ngập lụt vì nước biển dâng lên.

Peru, băng hà chảy hết, năm 2015, dân chúng sẽ thiếu nước ngọt vì nguồn nước ngọt ở nước này là do băng hà trên núi tan từ từ chảy xuống, 27 triệu dân sẽ chết khát. Dân chúng có thể nổi lên hay di tản sang Chile  và Ecuador, hai nướ cnày ngăn cản sẽ sanh ra chiến tranh.  Bangladesh nước biển dâng lên sanh trầm thủy, dân sẽ chạy sang An Độ tạo cuộc xung đột biến giới trở thành chiến trnah biên biới.

Ở Phi Châu, sông Niger và Monu là nguồn nước ngọt cho nhiều nước. Nước cạn sẽ sanh ra chiến tranh giành phần nước của sống.

Ở Au châu,  xung đột chánh trị  Serbia và  Montenegro, khí hậu nóng lên, nguồn nước tưới ruộng đồng thiếu, khô hạn sẽ biến thành chiến tranh.  Hòa Lan sẽ chìm dưới biển.

Lời báo động của tổ chức International Alert nhấn mạnh khí hậu nóng lên không phải là một lời báo động chiến tranh và bạo động chánh trị mơ hồ, sẽ đến trong vài năm tới, nó đang trên đường đến với chúng ta.

* Đa số Đồng Ý Tốn Để Làm Khí Hậu Không Tăng

Hàng triệu triệu người trên thế giới, đa số đồng ý hy sinh quyền lợi cá nhân, chịu tốn kém để làm khí hậu thay đổi  nóng lên.

Đó là kết quả thăm dò khắp thế giới. 83% người được đài BBC phỏng vấn cho biết lối sống sẽ thay đổi nếu khí hậu nóng lên. Các nhà khoa học hầu như đã đồng thuận rằng, trong thế kỷ này, khí thải có chất carbon làm cho khí hậu nóng lên giữa 1.8  và 4.0 đô  Celsius (3.2  và 7.2 độ Fahrenheit), sẽ gây ra lụt lội, đói khát, giông bão khiến hàng triệu triệu ngưới lâm nguy.

Đại đa số đồng ý không tăng thuế lợi tức nhưng ủng hộ  việc tăng thuế xăng dầu.Cuộc thăm dò cũng làm ở Trung Cộng là nơi sữ dụng nhiên liệu than đá nhiều nhứt và ở Mỹ là nơi dùng nhiên liệu hóa thạch nhiều nhứt.

Kết quả thăm dò này sẽ giúp rất nhiều cho Liên Hiệp Quốc khi họp ở Bali vào tháng 12 này, dùng để kêu gọi các nước ký gia nhập Kyoto Protocol trong việc giảm khí thải, sẽ hết hạn vào tháng 12 nam 2042.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Khi ông ấy tiến tới trạm kiểm soát, Pardis đã đạp ga để tăng tốc độ chạy xuyên qua. Ông đã không còn được thấy sống nữa. Những người dân làng đã chứng kiến sự kiện nói với Red Crescent là Taliban đã bắn vào xe của ông ấy trước khi nó chạy qua và dừng lại. Sau đó họ đã treo Pardis lên xe và chặt đầu ông ấy. Pardis là một trong hàng ngàn thông dịch viên người Afghanistan làm việc cho quân đội Hoa Kỳ và hiện đang đối diện sự khủng bố bởi Taliban, khi nhóm này giành lấy sự kiểm soát nhiều vùng rộng lớn hơn của đất nước này.
Tổng Thống Joe Biden đã công bố các trừng phạt mới hôm Thứ Năm, 22 tháng 7 năm 2021, nhắm vào viên chức đứng đầu quân sự Cuba và một đơn vị của bộ máy an ninh nhà nước đàn áp của chính quyền, mà ông nói là chịu trách nhiệm cho việc đàn áp tàn bạo cuộc biểu tình lịch sử khắp đảo quốc trong tháng này, theo bản tin của báo USA Today hôm Thứ Năm.
Như nhiều vùng trên thế giới đang chứng kiến sự tàn phá do hạn hán và các đợt nóng kinh hoàng vì biến đổi khí hậu, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc, có dân số hơn 100 triệu người, đã và đang trải qua những trận mưa như trút nước và lũ lụt, theo bản tin của Buzz Feed News tường thuật hôm Thứ Tư, 21 tháng 7 năm 2021.
Thống đốc Laschet đã nói về một "thảm họa lũ lụt có tỷ lệ lịch sử". Đồng nghiệp của ông từ Rheinland-Pfalz, Malu Dreyer (SPD), gọi tình hình “vẫn còn cực kỳ căng thẳng ở tiểu bang của chúng tôi”. Tại Trier, Bà Dreyer nói thêm: "Sự đau khổ cũng chưa kết thúc." Tại một cuộc họp video với Laschet, bà Merkel đã hứa sẽ hỗ trợ ngắn hạn và dài hạn từ chính phủ liên bang cho những người bị ảnh hưởng.
Ít nhất 70 người đã thiệt mạng tại Đức và Bỉ sau một trận mưa lớn kỷ lục làm các con sông vỡ bờ, theo bản tin của BBC tiếng Anh tường thuật hôm Thứ Năm, 15 tháng 7 năm 2021. Hầu hết các nạn nhân là tại Đức, nhưng ít nhất 11 người đã chết tại Bỉ, với nhiều người hơn được báo cáo đang mất tích.
Hoa Kỳ và Đức sẽ đứng chung để chống lại sự bành trướng của Nga, theo Tổng Thống Hoa Kỳ Joe Biden phát biểu khi ông chào đón Thủ Tướng Đức Angela Merkel sắp ra đi tới thăm Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn hôm Thứ Năm, 15 tháng 7 năm 2021 qua tường thuật của BBC tiếng Anh hôm Thứ Năm. Ông Biden nói rằng ông đã nêu quan ngại với Bà Merkel về đường ống dẫn khí đốt từ Nga tới Đức, nhưng họ đã đồng ý Moscow không thể được phép sử dụng năng lượng như một vũ khí. Tổng thống Hoa Kỳ nói rằng 2 đồng minh cũng chống lại các hành động phản dân chủ của Trung Quốc.
Cựu Tổng Thống Hoa Kỳ George W. Bush hôm Thứ Tư, 14 tháng 7 năm 2021, đã đưa ra lời chỉ trích mới nhất về việc rút quân đội Mỹ và NATO ra khỏi Afghanistan, khi chính phủ được Hoa Kỳ hậu thuẫn tại Kabul có vẻ ngày càng tê liệt và các tay súng Taliban tiếp tục nhanh chóng chiếm đất giành dân, theo báo Politico tường thuật hôm Thứ Tư. Được hỏi có phải việc rút quân là một sai lầm, Bush nói với đài truyền hình Đức Deutsche Welle trong một cuộc phỏng vấn: “Tôi nghĩ đúng vậy, vâng. Bởi vì tôi nghĩ các hậu quả sẽ là xấu và buồn không thể tin được.”
Lịch sử dường như đang tái diễn tại Afghanistan, sau 46 năm Miền Nam thất trận và Mỹ di tản hàng ngàn người Việt làm việc cho Mỹ tại VN ra đi vào những ngày cuối tháng 4 năm 1975, qua việc chính phủ Biden hôm Thứ Tư, 14 tháng 7 năm 2021, nói rằng họ đã chuẩn bị để bắt đầu các chuyến bay di tản những thông dịch viên người Afghanistan là những người đã giúp nỗ lực quân sự Hoa Kỳ trong cuộc chiến gần 20 năm – nhưng những đích đến của họ vẫn chưa biết và có nhiều câu hỏi về cách bảo đảm sự an toàn của họ cho đến khi họ có thể lên máy bay, theo bản tin của AP tường thuật hôm Thứ Tư.
“Có lúc, một trong những nghi can trong vụ ám sát Tổng Thống Haiti Jovenel Moise là một nguồn tin bí mật cho DEA,” theo DEA cho biết trong tuyên bố. “Sau vụ ám sát Tổng Thống Moise, nghi can đã liên lạc với người liên lạc của ông ấy tại DEA. Một viên chức DEA được giao nhiệm vụ tại Haiti đã thúc giục nghi can ra đầu thú với chính quyền địa phương và, cùng với một viên chức Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, đã cung cấp thông tin cho chính quyền Haiti đã hỗ trợ việc ra đầu thú và bắt giữ nghi can và một người khác,” theo DEA cho biết.
Nhiều người được báo cáo đã tự chụp hình gần một pháo đài lịch sử tại miền bắc Ấn Độ nằm trong số 76 người đã bị giết chết bởi sét đánh trong giai đoạn sớm của mùa gió mùa hàng năm, theo các viên chức cho biết hôm Thứ Hai, 12 tháng 7 năm 2021 qua tường thuật của Đài CBS News hôm Thứ Hai. Các vụ sét đánh chết người là thường xảy ra tại quốc gia Châu Á rộng lớn này từ tháng 6 tới tháng 9, mang tới sự nghỉ ngơi từ mùa hè nóng dữ khắp bình nguyên miền bắc Ấn Độ.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.