Hôm nay,  

Học Sinh Mỹ Đứng Đầu Toán Trong 37 Nước, Kém Khoa Học

12/14/200800:00:00(View: 3191)

Học Sinh Mỹ Đứng Đầu Toán Trong 37 Nước, Kém Khoa Học

Nền giáo dục Hoa Kỳ có thể không xếp hạng quá ngu ngốc ngược lại với các quốc gia khác như những phân tích thỉnh thoảng tuyên bố.
Học sinh lớp 4 và lớp 8 Mỹ đã có nhiều tiến bộ trong môn toán, theo các kết quả mới nhất từ một cuộc nghiên cứu quốc tế rộng lớn, trong khi điểm khoa học vẫn không có tiến bộ - các kết quả phản ánh những tài liệu quốc gia gần đây.
Patrick Gonzales, tổng giam đốc Hoa Kỳ về Các Khuynh Hướng trong Môn Học Toán và Khoa Học Quốc Tế (TIMSS) tại Bộ Giáo Dục, nói rằng, "Thông điệp cho cả nước là chúng ta đang cải thiện trong môn toán đặc biệt ở mức thứ 10 trong phần trăm," hay những học sinh có trình độ thấp nhất. Trong môn khoa học, có nhiều kết quả lẫn lộn hơn."
TIMSS, mà năm 2007 đã trắc nghiệm và so sánh các học sinh lớp 4 từ 36 nước và học sinh lớp 8 từ 48 nước (phần lớn ở Âu Châu và Á Châu), là một tiêu chuẩn quốc tế thông thường đối với việc thành công môn khoa học và toán.
Trong bản phúc trình mới nhất, được công bố hôm Thứ Ba, học sinh lớp 8 của Mỹ được xếp hạng thấp trong môn toán hơn những học sinh trong 5 quốc gia, 5 nước đó ở Á Châu và đứng đầu trong 37 quốc gia. Điểm trung bình môn toán cho cả học sinh lớp 4 và lớp 8 đã tăng cao kể từ năm 1995, năm đầu tiên trắc nghiệm được thực hiện.
Tuy nhiên, hầu hết những thành đạt đó xảy ra trong số các học sinh có trình độ thấp nhất, một khuynh hướng tương tự được thấy trong các bản phúc trình quốc gia về giáo dục. Đó có thể là một kết quả, theo các nhà phân tích cho biết, của việc gia tăng tập trung nâng cấp các học sinh khó khăn của Mỹ mà không quan tâm nhiều đến những học sinh giỏi hàng đầu.
Tại Trường Tiểu Học Foster ở thành phố Hingham tiểu bang Massachusetts, chuyên gia toán Blake Doyle trợ giúp trong việc phát triển chuyên môn của các thầy cô giáo trong lớp K-5. Cô ấy tìm hiểu những bài học gì có thể tập hợp lại từ các bản phúc trình quốc gia và quốc tế và ngay cả bỏ một ít thì giờ tại Nhật, một trong những nước qua mặt Hoa Kỳ. Cô ấy nói: "Họ có một thành đạt hợp tác với những thầy cô giáo của họ."


Tại Trường Foster, các thầy cô giáo có thời gian cho chương trình hợp tác, nhưng không giống cấp độ như những đồng sự Nhật của họ. Cô Doyle nói rằng, "Ở Nhật, họ cũng bỏ thời gian ra để tìm hiểu tư tưởng trong chiều sâu, phân tích một hay hai quan điểm đối nghịch để cố gắng bao hàm nhiều nội dụng." Số lượng phúc trình về giáo dục toán tại Mỹ có chương trình học phân tích đối với chiều rộng 1 đặm và chiều sâu 1 inch. Minnesota có lẽ là thí dụ điển hình tốt nhất về những gì có thể xảy ra khi một tiểu bang thu hẹp số lượng đề tài dạy cho lớp học được dành riêng để cho phép các thầy cô giáo chú tâm vào những quan điểm căn bản. Kể từ năm 1995, các lớp 4 đạt được thành quả gấp 3 lần so với thành đạt của toàn nước Mỹ về môn toán. Các học sinh lớp 8 của tiểu bang cũng đã thực hiện tốt hơn các bạn học Mỹ của họ.
Sự thất bại trong số những học sinh có thu nhập thấp là một quan tâm mà so sánh với quốc tế cũng chắc chắn. Các trường học Hoa Kỳ nơi mà tiêu chuẩn của đại đa số cho các bữa ăn trưa không tốn tiền hay giảm giá có tỉ lệ thấp hơn mức trung bình quốc tế trong môn toán lớp 4 và lớp 8, theo lời Jim Rubillo, tổng giám đốc Hội Đồng Quốc Gia Của Các Thầy Cô Giáo Về Môn Toán.
Trong khi toàn bộ tin tức về toán thì khá, các kết quả khoa học trong hầu hết TIMSS gần đây thì ít khích lệ hơn. Kể từ năm 1995, điểm cho cả lớp 4 và lớp 8 đã ở mức không thay đổi. Lực học thấp nhất trong số các học sinh lớp 8 đã có tiến bộ nhỏ, trong khi lực học của các học sinh hàng đầu thì bị sút giảm.
Học sinh Mỹ vẫn khá trong môn khoa học hơn mức trung bình trong các quốc gia TIMSS, nhưng sự thiếu tiến bộ nhấn mạnh những gì mà một số nhà giáo dục và những người khác nói là cần sức ép để giúp tập trung nhiều hơn đối với giáo dục khoa học trong quốc gia này, thêm sự nhấn mạnh nữa vào việc đọc và toán.

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
Vào Thứ Bảy này, thủ đô Washington D.C. sẽ tổ chức một cuộc duyệt binh lớn để mừng 250 năm ngày thành lập Lục Quân Hoa Kỳ – trùng đúng ngày sinh nhật lần thứ 79 của tổng thống Donald Trump. Nhưng không chỉ có xe tăng, quân nhạc và pháo hoa, cùng lúc đó sẽ có hàng ngàn cuộc biểu tình nổ ra khắp nước Mỹ, với một thông điệp rất rõ ràng: "Chúng tôi không muốn một vị vua." Nếu có ý định tham dự cuộc biểu tình No Kings một cách hiệu quả và an toàn, bạn đọc nên ghi danh tham gia tại trang chính thức của chiến dịch biểu tình hoặc qua các tổ chức vận động tại địa phương. Trang chính của No Kings: truy cập NoKings.org, vào mục Attend (tham dự) hoặc Find an event near you (tìm một cuộc biểu tình gần bạn) để xem danh sách sự kiện theo từng khu vực. Trang này cung cấp bản đồ tương tác giúp bạn chọn và ghi danh rõ địa điểm mình muốn tham gia. Và nhớ rằng biểu tình ôn hoà ở nơi công cộng (đường phố, vỉa hè, công viên) là quyền được Tu Chính án thứ nhất bảo vệ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump mạnh mẽ theo ý nghĩa tương đối, sau khi phá hủy các định chế, những gì còn lại là sự hiện diện của Trump được bao quanh bởi những kẻ bất tài. Nhưng Trump yếu đuối bởi vì đã phá hủy quá nhiều năng lực của nhà nước, Hoa Kỳ không có công cụ thực sự để đối phó với các nơi khác trên thế giới. Trong hai tháng qua, giới đầu tư tài chính đã đưa ra một chiến lược giao dịch mới, dựa trên một quy tắc đơn giản: Trump luôn là kẻ rút lui – Trump Always Chickens Out (TACO). Tổng thống Mỹ đe dọa sẽ áp thuế ào ạt về nhập khẩu đối với bạn cũng như thù, hoặc loại bỏ vị Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang, chỉ lùi bước khi đòn roi của thị trường áp đặt kỷ luật không khoan nhượng. Sau đó, Trump quay trở lại thuế quan, chỉ để lùi lại một lần nữa.
Những gì chúng ta chứng kiến ngày hôm nay sẽ tiếp tục là chiều hướng nguy hiểm của chính quyền này, đe dọa bất kỳ ai đứng lên và bất đồng quan điểm với họ. Khi gần như toàn bộ thành viên Cộng Hòa ủng hộ hành động tấn công một thượng nghị sĩ vì quyền đặt câu hỏi thì điều này cho thấy, “đây không còn là nước Mỹ mà tôi biết,” như lời Thượng Nghị Sĩ Lisa Murkowski của Alaska thốt lên.
LOS ANGELES — Sáng nay, một hình ảnh gây bàng hoàng đã lan truyền khắp truyền thông Hoa Kỳ: Thượng nghị sĩ Alex Padilla, đại diện tiểu bang California, bị nhân viên mật vụ đè úp xuống hành lang, còng tay như một kẻ phạm pháp chỉ vì Ông lên tiếng trong một buổi họp báo. Sự việc xảy ra tại trụ sở liên bang ở Los Angeles, khi Bộ trưởng Nội an Kristi Noem đang trình bày về các cuộc bố ráp di dân gần đây. Trước mặt báo chí và giới chức công lực, ông Padilla, sinh trưởng tại chính thành phố này, đã lên tiếng: “Bà cứ khăng khăng thổi phồng mọi chuyện.” Ngay sau đó, hai người đàn ông được nhận diện là mật vụ thuộc Bộ Nội an tiến lại gần, áp sát ông Padilla vào tường và dùng vũ lực đẩy ông ra khỏi hội trường qua cửa sau. Trên đường bị áp giải, ông vẫn cất cao giọng: “Tôi là Thượng nghị sĩ Alex Padilla, tôi có điều muốn hỏi bà bộ trưởng.”
Trong một cuộc họp báo trên mạng do American Community Media tổ chức, các chuyên gia y tế thảo luận về hậu quả nguy hiểm của những quyết định mới của Bộ Y Tế liên quan đến khuynh hướng chống vaccine; cũng như cắt giảm ngân sách những chương trình y tế công toàn cầu của chính phủ Hoa Kỳ.
Lịch sử cho thấy: khi một nhà độc tài dựng nên hệ thống đàn áp, thì hệ thống đó không chỉ nhắm vào kẻ “bị xem là đe doạ” — mà có thể quay sang đàn áp bất kỳ ai. Trump và chính quyền ông đang gấp rút xây dựng hệ thống đó, qua năm bước rõ ràng: Tuyên bố tình trạng khẩn cấp, dựa vào các thuật ngữ như “nổi loạn”, “nổi dậy” hay “xâm nhập.” Lấy cớ đó để triển khai lực lượng vũ trang liên bang vào nội địa. Cho phép các lực lượng này thực hiện bắt giữ hàng loạt, không trát, không thủ tục pháp lý. Mở rộng hệ thống trại giam, khu tạm giữ trên toàn quốc. Khi căng thẳng đủ lớn — ban bố thiết quân luật.
Rạng sáng chủ nhật, một người đàn ông, 36 tuổi, theo đoàn người đói khác đến địa điểm phân phát lương thực nơi họ được chính quyền thông báo sẽ mở cửa sớm với hy vọng có chút thực phẩm đem về nhà cho vợ con đang thoi thóp chờ chết vì đói. Một viên đạn xuyên trán. Người đàn ông chết tươi ngay tại chỗ. Bên cạnh anh, một người thanh niên 30 tuổi, cũng đang hướng về khu vực cứu đói, một viên đạn xuyên qua cằm, anh ta sống sót chỉ vừa kịp để nhận ra rằng một chiếc xe tăng đang quay nòng bắn vào họ. Đoàn người chạy tán loạn. Những phát súng tiếp tục bắn xối xả vào đám đông. Cảnh trên không phải xảy ra trong trò chơi video Squid Game hay trong phim. Mà chính là những gì đã và đang diễn ra tuần qua, hay mới hôm qua, hôm nay. Các nhân chứng Palestine cho biết, vào sáng Chủ nhật hôm nay, lực lượng Israel đã nổ súng khi người dân đến nhận hàng cứu trợ tại một điểm phân phát ở Rafah do Tổ chức Gaza Humanitarian Foundation (GHF) — một tổ chức được Israel và Hoa Kỳ hậu thuẫn — điều hành.
Giữa lúc Tòa Bạch Ốc đang tìm mọi cách cứu vớt mối quan hệ Trump-Musk thì các cựu quan chức an ninh y tế cho biết chính quyền Trump hủy bỏ $766 triệu trong các hợp đồng nghiên cứu phát triển vaccine mRNA để chống lại các loại đại dịch cúm. Với họ, đây là đòn giáng mới nhất vào quốc phòng quốc gia. Họ cảnh báo rằng Hoa Kỳ có thể phải nhờ đến lòng trắc ẩn của các quốc gia khác trong đại dịch tiếp theo. ABC News dẫn lời Beth Cameron, cố vấn cao cấp của Trung tâm Đại dịch thuộc Brown University Pandemic Center, và là cựu giám đốc Hội đồng an ninh quốc gia Tòa Bạch Ốc, cho biết: “Các hành động của chính quyền đang làm suy yếu khả năng phòng ngừa của chúng ta đối với các mối đe dọa sinh học. Việc hủy bỏ khoản đầu tư này là một tín hiệu cho thấy chúng ta đang thay đổi lập trường về công tác chuẩn bị ứng phó với đại dịch. Và điều đó không tốt cho người dân Mỹ.”
Câu chuyện sau đây của người mẹ ba con, được chia sẻ trong chương trình podcast The Daily Blast của The New Republic, đã nêu lên những mâu thuẫn giữa chính sách nhập cư và tình người, cũng như những góc khuất trong cuộc sống của di dân tại Mỹ.
Trường Đại học Harvard đang đệ đơn kiện chính quyền Trump sau khi họ đưa ra một quyết định chưa từng có trong lịch sử giáo dục Đại học Hoa Kỳ: ngăn cấm sinh viên quốc tế quay trở lại học tập tại trường. Cao trào mới nhất trong cuộc chiến pháp lý này là việc chính phủ của Trump tuyên bố sẽ cắt toàn bộ ngân sách liên bang dành cho Harvard, với tổng số tiền lên đến 100 triệu MK (khoảng 73.8 triệu bảng Anh). Mặc dù một tòa án liên bang đã tạm thời chặn đứng lệnh cấm sinh viên nước ngoài, nhiều người vẫn không giấu được lo ngại về việc danh tiếng và uy tín bấy lâu của nước Mỹ có thể bị tổn hại nặng nề bởi cuộc tranh chấp này.
DB Derek Trần: Tôi làm tất cả để bảo vệ cộng đồng mình trong vấn đề di trú

NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.