Hôm nay,  

Câu Chuyện Thầy Lang: Giấc Ngủ Ngon

09/04/200400:00:00(Xem: 6838)
Thomas Alva Edison coi ngủ như một sự phí phạm thời gian, sinh khí và cơ hội. Để giảm bớt những "giấc ngủ khơng sinh lợi", ơng ta đã cố gắng phát minh ra bĩng đèn điện, tạo ra ánh sáng cho con người làm việc tới khuya. Bản thân ơng ta chỉ ngủ 4 giờ một ngày, dành thì giờ để nghĩ ra cả hơn một ngàn sáng chế làm thay đổi nếp sống con người.
Immanuel Kant coi ngủ như một nhu cầu xấu, ngủ mơ là phí thì giờ và muốn đêm càng ngắn càng tốt.
Trong khi đĩ các cụ ta lại quan niệm:
"Aên được ngủ được là tiên
Khơng ăn khơng ngủ mất tiền thêm lo".
Và trong bốn cái khối lạc về vật chất (mà nhiều người coi là tầm thường), thì "Ngủ" đứng hàng thứ nhì, sau ẩm thực, trước cả sinh lý và bài tiết.
Vậy thì ngủ là cái gì mà được cĩ nhiều ý kiến khác nhau như vậy"
Là gì chăng nữa, người mình cũng tận hưởng giấc ngủ và cĩ nhiều kiểu ngủ khác nhau.
Để được ngủ yên, khơng trăn trở, ta nên làm một giấc ngủ khì, ngủ thẳng giấc, ngủ li bì, ngủ vùi.
Đang ngồi hoặc đứng mà ngủ, mắt khi nhắm khi mở, đầu gật gù lên xuống ấy là ta vừa biểu diễn tuyệt chiêu "gia cầm dưỡng thương" ngủ gà, ngủ vịt.
Ngủ mà thính tai, hay thức dậy khi cĩ tiếng động nhẹ, nhất là với quý vị trọng tuổi hoặc các cao đồ của Phù Dung Tiên nữ là ngủ sãy thức, ngủ tỉnh.
Thứ bẩy, chủ nhật, khơng đi "lao động vinh quang", ta bèn làm màn ngủ nướng, ngủ thêm chút nữa sau khi đã dậy.
Làm bộ ngủ để nghe lén chuyện người khác là ngủ dịm.
Khơng cĩ nhà ở hay chỗ ngủ, ta bèn đi ngủ nhờ, ngủ đậu, nhưng đừng nên ngủ bĩt (cảnh sát ) . Mà muốn ngủ bĩt thì cĩ gan cứ đi ngủ đĩ, ngủ lang.
Ngủ-khơng mà khơng trả tiền, khơng nuơi dưỡng con hoang, thì cũng cĩ ngày ra hầu Ba Tồ Quan Lớn.
Cịn ngủ ... nhưng thơi, kể nữa quý thân hữu buồn ngủ, lấy ai đọc tiếp bài này.
Khoa học cũng như kinh nghiệm đã nhấn mạnh sự quan trọng của giấc ngủ đối với cơ thể khơng kém gì khơng khí, thực phẩm, nước uống. Trong khi ta mơ màng ngủ, thì biết bao những diễn biến sinh hĩa âm thầm xẩy ra trong cơ thể để tồn trữ nhiên liệu, bảo trì tế bào, thay thế tế bào già yếu.
Giấc ngủ ngon làm sức khoẻ bền bỉ đồng thời làm giảm căng thẳng, soa dịu tâm trí. Đấy là một liều thuốc hiệu nghiệm để chữa sự mỏi mệt về thể chất và tâm hồn.
Với điện-não-đồ, ta cĩ thể phát hiện và ghi lại những hoạt động điện năng của não bộ trong khi ngủ.
Cĩ hai thời kỳ chính lần lượt xen kẽ, kế tiếp nhau. Thời kỳ mắt-chớp-mau (MCM ) và thời kỳ mắt-khơng-chớp-mau (MKCM).
Trong MCM, 80% giấc mộng xẩy ra, đồng thời, nhịp tim nhanh, thân nhiệt tăng, và ở nam giới sẽ cĩ những giây phút cương-dương.
Thời kỳ MKCM, là thời kỳ phục hồi, ngủ say, cơ thịt thư giãn, nhịp tim chậm, thân nhiệt giảm, cĩ mộng du, miên hành và ở trẻ em cĩ sự đái dầm.
Trong một giấc ngủ 8 tiếng thì hai thời kỳ trên thay đổi nhiều lần. Giả thử người đang ngủ mà cĩ thể tự quan sát thì diễn tiến sự ngủ sẽ như sau:
Sau khi nằm xuống giường độ 30 phút, con người thấy thư giãn, rồi đi vào tình trạng nửa tỉnh, nửa mê, tâm hồn như bay bổng lâng lâng, hồn như tạm lìa khỏi xác. Sau vài giây, ta đi vào cõi mê với giây phút ngủ say: hơi thở nhẹ nhàng, nhãn cầu chớp chớp, ngĩn tay lạnh, ngĩn chân ấm, cảm giác mờ đi, máu tiếp tục chuyển lên ĩc; huyết áp giảm, tim đập chậm, thân nhiệt hạ.
Người ngủ lúc đầu nằm yên, nhưng sau đĩ tay, chân mắp máy cử động nhẹ, rồi tồn thân giở mình qua trái, qua phải, lật ngửa, lật xấp. Sự giở mình này xẩy ra tới cả vài chục lần trong một đêm. Sau một thời gian ngủ, diễn biến trở ngược, ngủ nhẹ nhàng hơn, tỉnh lại dần dần rồi tỉnh hẳn và thức dậy.
Về nhu cầu ngủ, khả năng ngủ, bao nhiêu cho đủ, cho vừa, để hiệu năng sinh hoạt ngày hơm sau khơng trở ngại, tất cả đều tùy theo tuổi tác.
Trẻ sơ sinh ngủ tới 17 giờ một ngày, mà sanh non tháng lại ngủ nhiều hơn; 6 tháng, ngủ 14 tiếng; 16 tuổi ngủ 10 tiếng; kể từ khi vào đại học cho tới trưởng thành thì ngủ 7,8 tiếng. Như vậy thì một người sống tới 75 tuổi đã dành 25 năm chỉ để ngủ.
Ngủ là một sự bắt buộc phải cĩ, nhưng tại sao lại bắt buộc thì ta khơng biết.Ta chỉ biết được cơ thể cần ngủ do sự quan sát hậu quả của sự mất ngủ. Thiếu ngủ, khả năng nhận thức bị ảnh hưởng trầm trọng .
Ở người cao tuổi, sự ngủ thay đổi một cách khá rõ rệt :
1- Số giờ thực sự ngủ giảm. Nhiều cụ nằm trằn trọc, suy nghĩ mung lung suốt đêm.
2- Phẩm chất của giấc ngủ kém, ngủ khơng ngon giấc, khơng ngủ say.
3- Ngủ bị gián đoạn vì hay thức giấc giữa khuya hoặc thức dậy để đi tiểu, khĩ dỗ lại giấc ngủ.
4-Ngủ sãy thức, mẫn cảm với tiếng động, dù rất nhẹ cũng tỉnh dậy.
5- Đi vào giấc ngủ khĩ khăn, cĩ khi nằm mắt mở thao láo cả mấy tiếng đồng hồ.
6- Thời gian nằm trên giường nhiều hơn để cố gắng ngủ bù số giờ thiếu ngủ.
7- Hay dậy sớm .(mới năm giờ sáng mà ơng cháu đã dậy, lục đục pha trà uống, hút thuốc lào sịng sọc rồi ho sù sụ ..)
8-Thường hay ngủ ngày, ngủ trưa.
Trên đây là những thay đổi bình thường về sự ngủ của tuổi cao, nhất là khi ít vận động. Với tuổi cao, giấc ngủ cịn bị thay đổi, sáo trộn vì những lý do khác như:
1- Tuổi cao hay cĩ những chứng bệnh như đau nhức phong thấp, tiêu hĩa kém hay đầy bụng, hay đái đêm, khĩ thở do bị bệnh tim, phổi làm gián đoạn giấc ngủ .
2- Tuổi cao dễ bị ảnh hưởng bởi những ưu tư, sầu muộn lo sợ trước thực tế là sức khỏe suy yếu dần và nghĩ tới ngày ra đi từ từ đến. Cho nên hay trăn trở, khĩ ngủ.
Cĩ người đã nhận xét: sự mất ngủ là một cái giá mà ta phải trả khi ta muốn làm giống người. Con sâu đất đâu cĩ mất ngủ; con khỉ, con gấu, con huơu ... đâu cĩ mất ngủ. Ngay đến trẻ em sơ sinh cũng khơng mất ngủ. Lý do là ta cĩ một lớp vỏ não phát triển quá tinh vi với bao nhiêu cơng dụng, khả năng mà những sinh vật kể trên khơng cĩ, và lớp vỏ này cĩ vai trị quan trọng trong sự ngủ nghỉ.
Mất ngủ cĩ thể tạm thời, ngắn hạn hoặc kinh niên.
Tạm thời thì chỉ bị mất ngủ độ vài đêm liên tiếp rồi thơi. Thường thường là do những căng thẳng, vui buồn trong đời sống, thất thường vì làm việc giờ giấc khác nhau hoặc mất phương hướng trong di chuyển chệch múi giờ.
Ngắn hạn thì từ vài tuần đến một vài tháng với mất ngủ sẩy ra đều đều mỗi đêm và do thĩi quen ngủ kém hoặc do các đau đớn cơ thể, dằn vặt tâm hồn.

Cịn kinh niên thì sự mất ngủ kéo dài cả tháng, cả năm và do các bệnh thể chất, nhất là tâm thần mà 2/3 là u sầu, sợ hãi, buồn phiền, ám ảnh.
Sau đây là một số hậu quả của sự mất ngủ:
1- Sau vài lần trắng đêm, con người như mất hồn, kém chú ý, kém tập trung, khơng bén nhậy, lúc nào cũng như ngây ngất, tính tình trở nên cáu gắt, càu nhàu.
2-.Cơ thể mệt mỏi, khơng cĩ sinh lực, tay run run, mắt sụp xuống, quầng đen hiện dưới mi, ngáp vặt, luơn miệng than phiền đêm qua khơng ngủ. Hiệu năng làm việc giảm trơng thấ y. Tai nạn xe cộ và nghề nghiệp gia tăng.
3- Mất ngủ cịn gây những thiệt hại cho sự tăng trưởng, hồi phục của mơ và tế bào; việc tiếp tế nhiên liệu cho não bộ; cơng việc loại bỏ chất cặn bã củatế bào, chức năng thần kinh, khả năng miễn dịch với các bệnh ung thư, nhiễm độc vi trùng đều bị suy yếu.
Xin nhấn mạnh rằng mất ngủ khơng phải là một bệnh mà chỉ là triệu chứng, một dấu hiệu của nhiều bệnh khác nhau: bệnh của lục phủ ngũ tạng, bệnh của tâm thần, của thĩi xấu, tật hư.
Thơng thường, mỗi khi mất ngủ, ta chẳng nghĩ tới nguyên nhân, mà vội vàng đi xin mấy viên thuốc ngủ và làm giầu cho các viện bào chế. Theo báo cáo thì trong năm 1979, ở Mỹ, các bác sĩ đã biên 38 triệu toa thuốc ngủ, thuốc an thần. Người cao tuổi tiêu thụ 40% số thuốc ngủ của thị trường. Cĩ tới 90% người cao tuổi ở các viện dưỡng lão được cho uống thuốc ngủ để nằm yên, khỏi địi hỏi, quấy phá.
Thuốc ngủ khơng phải là đáp số cuối cùng cho sự mất ngủ .Ta cĩ thể uống tạm vài ba đêm để chờ trị căn nguyên gây ra mất ngủ thì được.
Thuốc ngủ khơng cho ta giấc ngủ mà ĩc não cần. Nĩ làm giảm thời gian ngủ nghịch thường với mắt chớp đều và mộng mơ. Mà khoa học cho mộng mơ là để giải toả những căng thẳng xẩy ra trong ngày, làm tâm hồn thư thái hơn.
Sau đây là mấy điều về thuốc ngủ xin nhấn mạnh để quý vị tuổi cao lưu ý:
1- Thuốc ngủ bào chế trong phịng thí nghiệm thường được thử trước ở lớp người trẻ tuổi và khơng áp dụng cho người tuổi cao.
2- Người cao tuổi thường đã uống nhiều loại thuốc, nay lại thêm thuốc ngủ, sợ cĩ nhiều tác dụng phụ bất lợi như ngây ngất, hay quên, chĩng mặt, dễ bị té ngã gây thương tích .
3- Sự biến hĩa, hấp thụ cũng như bài tiết dược phẩm ở người cao tuổi thường rất chậm, nhất là thuốc ngủ, gây ra sự tích tụ trong cơ thể, đơi khi cĩ hại.
Nĩi vậy thì tại sao thuốc ngủ lại bán được nhiều như thế "
Xin thưa, tại vì người ta lạm dụng nĩ: người biên toa cũng như người xin toa. Thế tơi mất ngủ thì ơng tính sao đây" Khơng cho uống thuốc ngủ thì chẳng lẽ tơi đi cúng, đi châm cứu hay đi uống thuốc ta à" Thưa cĩ. Cụ cĩ thể dùng thuốc ngủ, nhưng đừng dùng lâu qúa. Nên đi bác sĩ để tìm trị cái thủ phạm chính của sự mất ngủ.
Bị cụp xương sống, đêm nằm đau nhức, khơng ngủ được, bác sĩ khuyên mổ, chẳng chịu, cứ nhè xin thuốc uống cho ngủ được, thì xương đau vẫn hồn đau mà mình laị đâm ghiền thuốc ngủ.
Buồn giận ơng lão hai thứ tĩc mà cịn hay lăng nhăng bay bướm, lại khơng kiếm cố vấn hịa giải gia đình, mà chỉ uống thuốc để ngủ cho quên sự đời đi, thì chẳng bao lâu trí nhớ của mình sẽ thành trí quên luơn.
Ngày xưa, cịn bé, học lớp tư, lớp năm, cĩ mơn học Vệ Sinh Thường Thức. Ta phải học thuộc lịng những bài học như đừng để mĩng tay dài, tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo mỗi ngày. Đây là mơn học mà tự điển giải nghiã là những nguyên tắc phải giữ để cĩ sức khoẻ.
Các cụ ta xưa chắc áp dụng điều mình học tới nơi tới chốn lắm, nên bệnh tật cũng ít, ngủ nghê chẳng cần Dalmane, Xanax. Đèn điện chưa cĩ, mà TV, phim bộ cũng khơng, nên tối đến, khi gà lên chuồng là các cụ cũng rủ nhau lên giường. Sáng mới hửng đơng, gà gáy giấc đầu, là các cụ đã thức dậy, pha trà uống, làm bát cơm nguội hay củ khoai luộc, rồi ra đồng làm việc, rất đều đặn mỗi ngày.
Nay bài học Vệ Sinh khơng cĩ, nhưng cĩ những tài liệu về y tế cơng cộng, y khoa phịng ngừa, ta cũng lấy được những lời chỉ dẫn về giữ gìn sức khoẻ tự nhiên, khơng thuốc men. Lang tơi xin cùng quý vị sắp xếp một bài học Vệ Sinh về giấc ngủ.
1-Đi ngủ cĩ giờ giấc. Ngủ cùng giờ và thức dậy cũng cùng giờ, tạo thành một thĩi quen để cái đồng hồ sinh học và nhịp sinh học khơng bị rối loạn. Nếu cần du di thì thay đổi giờ đi ngủ, nhưng đừng để trễ qúa nửa đêm. Ngủ nướng cuối tuần coi bộ hấp dẫn và nghe được đĩ, nhưng khơng lành mạnh vì nhịp sinh học lại phải điều chỉnh lại giờ giấc mồi tuần.
2- Tập luyện cơ thể quá sức trước khi đi ngủ làm tâm thần bị kích thích và ta khĩ đi vào giấc ngủ. Cĩ người khuyên nên tập mhẹ 3 giờ trước khi đi ngủ.
3- Tránh ăn qúa no trước giờ ngủ. Ăn no, nặng bụng rồi vào giường ngủ ngay, thức ăn nĩ cứ nhấp nhỏm trong bao tử hàng giờ, địi được tiêu hố, thì làm sao mà ngủ yên cho được. Nhất là lại ăn nhiều gia vị chua, cay. Một chút trái cây, một ly sữa ấm thì tốt hơn cho giấc ngủ ngon .
4- Tránh những chất kích thích thần kinh như cà phê, thuốc lá, rượu mạnh. Cà phê cĩ tính cách gây phấn khởi khiến khĩ ngủ. Rượu uống trươc khi đi ngủ cĩ thể làm ta ngủ đấy, nhưng kinh nghiệm cho hay, rượu làm ta hay đái đêm, khĩ thở lại tạo ra những cơn ác mộng.
5- Phịng ngủ phải yên tĩnh, thống khí, nhiệt độ vừa phải, nệm khơng cứng quá hoặc mềm qúa. Một điểm quan trọng là: chỉ dùng phịng ngủ để Ngủ và Ngủ với nhau. Khơng coi TV nhất là những phim về tội ác, hoặc quá mủi lịng, gây vấn vương tâm trí; khơng ăn vặt trong phịng ngủ; khơng thảo luận chuyện làm ăn, chuyện khĩ khăn trong ngày, để tránh sáo trộn giấc ngủ.
6- Đừng mang suy tư, buồn bực vào giường. Nếu cĩ những việc phải làm cho ngày hơm sau hay những ưu tư, thì ra bàn làm việc, ngồi viết hết những điều đĩ ra, đặt ưu tiên giải quyết cho ngày hơm sau rồi đi ngủ .
7- Thức giấc nửa đêm, khơng ngủ lại được rồi nằm trằn trọc: Hãy dậy, đi làm bất cứ một việc nhỏ nào đĩ, tới khi thấy mệt và buồn ngủ thì đi ngủ. Đừng nằm trên giường, ngĩ đồng đồng hồ và đếm thời gian đi qua.
8- Kết quả cuả nhiều nghiên cứu chứng minh rằng trong lúc ái ân, cơ thể tiết ra một vài kích thích tố khiến nhiều người ngủ ngon hơn. Cho nên đã cĩ lời khuyên: nếu khơng ngủ được thì thử kiếm một bạn đồng sàng.
Bác sĩ Nguyễn Ý-ĐỨC
Texas 4-04

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Rụng tóc (alopecia) thường xảy ra trên da đầu, nhưng cũng có thể xảy ra ở bất kỳ nơi nào trên cơ thể. Rụng tóc là một tình trạng phổ biến và không phải là vấn đề đáng lo ngại. Ở Úc, khoảng một nửa đàn ông ở độ tuổi 50 thường có dấu hiệu hói đầu, và hơn 1/4 phụ nữ trong cùng độ tuổi cho biết tóc họ bị thưa đi. Thường thì vấn đề này là do di truyền. Nếu thấy mình đang bị rụng tóc và đang lo lắng về điều đó, quý vị nên đi khám hoặc hỏi ý kiến bác sĩ để được chẩn đoán trước khi thử bất kỳ phương pháp điều trị nào. Rất nhiều sản phẩm được quảng cáo là có khả năng đảo ngược tình trạng rụng tóc, nhưng lại có rất ít sản phẩm đã được kiểm nghiệm khoa học về hiệu quả.
Hàm răng của bệnh nhân có vẻ như được chăm sóc khá tốt, nhưng nha sĩ James Mancini, giám đốc lâm sàng của Trung Tâm Nha Khoa Meadville ở Pennsylvania, cảm thấy phần nướu có vấn đề. Tình cờ, Mancini có quen biết với bác sĩ của bệnh nhân đó nên đã liên lạc để chia sẻ sự lo ngại – và rồi họ ‘lần’ ra bệnh thật! Mancini cho biết: “Thực ra, Bob mắc bệnh ung thư bạch cầu (leukemia). Dù ông ấy không thấy mệt mỏi hay có các triệu chứng khác, nhưng vấn đề xuất hiện ở phần răng miệng. Khi bác sĩ của Bob biết được tình trạng, Bob đã được điều trị ngay lập tức.”
Thời nay, nhiều người thường bị đau cổ vai gáy, lại còn kèm theo cả đau đầu. Nỗi đau này có thể gây ra thêm nỗi đau khác, không chỉ về mặt vật lý mà còn về mặt tâm sinh lý. Xét về mặt sinh lý, ngày càng có nhiều nghiên cứu chứng minh rằng những cơn đau ở cổ thường khiến cho người ta bị thêm chứng đau đầu. Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí The Journal of Headache and Pain là nghiên cứu đầu tiên cung cấp những dấu hiệu khách quan về sự liên quan của cơ bắp với tình trạng đau nhức đầu.
Một nghiên cứu mới cho thấy thiếu ngủ không chỉ ảnh hưởng đến tâm trạng và hiệu suất làm việc trong ngày, mà còn có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2. Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí JAMA Network Open, so với những người ngủ từ 7 đến 8 tiếng mỗi ngày, những người ngủ ít hơn 6 tiếng/ngày có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 cao hơn khi về già.
Khi nói đến việc giữ cho xương khỏe mạnh, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến vitamin D, chất dinh dưỡng giúp cơ thể hấp thụ lượng canxi cần thiết để giúp cho bộ xương chắc khỏe. Nhưng dù rằng vitamin D đúng là một chất dinh dưỡng thiết yếu, trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy tầm quan trọng của các loại vitamin khác trong việc chống gãy xương (fractures) và bệnh loãng xương, hay bệnh xương xốp (osteoporosis).
Không thể nhìn thấy bằng mắt thường, không có mùi và cũng chẳng có vị, những lượng nhỏ chì (lead) hiện diện trong các vật dụng mà chúng ta sử dụng hàng ngày, trong nhà chúng ta ở, và cả trong nước chúng ta uống. Thậm chí, chì còn xuất hiện trong các bình nước tái sử dụng, như việc phát hiện ra chì trong đáy ly Stanley. Vụ việc đã làm dấy lên nhiều tranh cãi và khơi dậy sự chú ý của người tiêu dùng đối với một vấn đề đã tồn tại từ rất lâu.
Hôm cuối tháng Hai vừa qua, Tòa Tối cao của bang Alabama phán quyết rằng: “Phôi đông lạnh là trẻ em.” Tuyên án này tuy chỉ có uy lực theo Hiến pháp và luật pháp ở Alabama, tuy nhiên, sự bắt đầu này tạo ra tiền lệ cho tất cả những vụ án vế sau của tất cả các bang khác và kề cả hiến pháp Hoa Kỳ, ảnh hưởng đến thời kỳ cho phép phá thai. Nhiều người và nhiều cơ quan sẽ phải chịu trách nhiệm, sẽ bị trừng phạt nếu làm hỏng phôi thai, như một tội giết trẻ em. Phán quyết của Alabama, được công bố hôm thứ Sáu, bắt nguồn từ hai vụ kiện của ba nhóm cha mẹ đã trải qua thủ tục thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) để sinh con và sau đó chọn đông lạnh số phôi còn lại. Giáo sư Nicole Huberfeld của Trường Luật Đại học Boston cho biết, đó cũng là một quyết định có thể gây ảnh hưởng lan rộng đến việc sử dụng các phương pháp điều trị sinh sản như thụ tinh trong ống nghiệm (IVF).
Thử tưởng tượng rằng chỉ cần uống một viên thuốc là quý vị sẽ tràn trề năng lượng, da dẻ mịn màng, và tim mạch khỏe re? Các viễn cảnh hấp dẫn này vẫy gọi mãnh liệt mỗi khi chúng ta dạo quanh qua các quầy hàng bán các loại thực dược phẩm bổ dưỡng trong hiệu thuốc, từ các loại viên uống dầu cá (fish oil), bột collagen (collagen powder), kẹo bổ sung ma-giê và muôn hình vạn trạng các loại vitamin.
Hơn một thập niên từ sau cái chết bất ngờ của mẹ, Sehrish Sayani mắc chứng rối loạn tâm thần hậu chấn (PTSD). Suốt những năm đó, những cơn hoảng loạn dữ dội nhất đã giảm dần, nhưng các triệu chứng như nghi ngại thái quá (hypervigilance), trở nên đặc biệt nhạy cảm với một số yếu tố và những giấc ngủ chập chờn đã trở nên quen thuộc trong cuộc sống của cô.
Trong cuốn tiểu thuyết Chuyện Hai Thành Phố (A Tale of Two Cities) của Charles Dickens, được xuất bản năm 1859 và lấy bối cảnh thời Cách Mạng Pháp, có đoạn viết: “Đó là thời đại tốt đẹp nhất, cũng là thời đại tồi tệ nhất, đó là thời đại của sự khôn ngoan, cũng là thời đại của sự ngu xuẩn.” Đại dịch COVID-19 cũng là một thời đại như thế. Một mặt, khoa học đã cứu sống được nhiều người. Chưa đầy một năm sau khi phát hiện virus, Hoa Kỳ đã tạo ra và thử nghiệm vắc xin, rồi cho sản xuất, phân phối và triển khai tiêm chủng hàng loạt miễn phí cho người dân. Ước tính vắc xin COVID đã cứu được ít nhất 3.2 triệu người chỉ riêng ở Hoa Kỳ. Những thành tựu này tạo ra hy vọng về việc chúng ta có thể nhanh chóng ứng phó với đại dịch trong tương lai.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.