Hôm nay,  

Cuộc Chiến Chống Bệnh Phì

18/08/200300:00:00(Xem: 5159)
Chứng béo phì đang mau lẹ trơœ thành khuœng hoaœng y tế rất lớn ơœ nước Úc, hiện có hơn 10 triệu người dân Úc có trọng lượng quá mức và trong số này có khoaœng 1 triệu treœ em. Tuy nhiên chúng ta đang bắt đầu phát động một cuộc chiến chống lại keœ thù mà nhiều người xem là trận dịch bệnh lớn nhất trong thời đại cuœa chúng ta.
Khi bác sĩ Tim Gill bắt đầu làm việc trong lãnh vực dinh dưỡng năm 1979, ông thường nghĩ “sự phát phì là một vấn đề chỉ gây ra các hậu quaœ nhoœ thôi”. Tuy nhiên thời đại và lối sống cuœa người dân Úc đã thay đổi. Bác sĩ Gill giờ đây là giám đốc điều hành Trung tâm nghiên cứu về chứng béo phì ơœ Úc và cũng là thành viên cuœa nhóm Đặc nhiệm Chống béo phì cuœa Tổ chức Y tế Thế giới. Ông nói rằng: “Huyền thoại chúng ta là một xã hội thích chơi thể thao, thể xác cao lớn và có nước da rám nắng hoàn toàn không hợp lý. Thực ra chúng ta là một trong số những xã hội có sức khoœe kém nhất thế giới. Và tình trạng ngày càng tệ hại hơn.”
Hiện có khoaœng 20 phần trăm người Úc trươœng thành có cơ thể rất “phì nhiêu” - béo đến mức có thể nguy hại đến sức khoœe cuœa họ. Những người này là một phần trong 65 phần trăm đàn ông và 50 phần trăm phụ nữ được xem là có trọng lượng “quá cỡ thợ mộc”, và tyœ lệ này đã gia tăng gấp đôi trong thời gian 20 năm qua. Riêng treœ em thì tyœ lệ bị béo phì đã gia tăng gấp ba lần trong khoaœng thời gian mười năm từ 1985 và 1995. Và các chuyên gia đang đồng thanh khuyến cáo rằng trong vòng 10 năm tới cứ bốn treœ em Úc thì sẽ có một đứa mập thù lù. Giáo sư Paul O’Brien, một chuyên gia về chứng béo phì ơœ Tân Tây Lan, giaœi thích rằng: “Béo phì không chỉ là do thói quen không lành mạnh cuœa một số người. Nhưng nó thật sự là bệnh mà sẽ tạo ra rất nhiều các chứng bệnh khác.”
Béo phì là một trong những nguyên nhân chính đưa đến bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch và đột quÿ trong người lớn. Các chuyên gia đã tìm thấy chứng béo phì liên hệ tới ung thư, khoaœng 10 phần trăm ung thư vú. Bệnh tiểu đường loại 2 chứng bệnh trước đây được biết là tiểu đường cuœa người lớn- giờ đây cũng đã được nhìn thấy trong treœ em, nhiều đứa chỉ mới 11 tuổi. Giáo sư O’Brien khuyến cáo mạnh mẽ rằng: “Nhiều người đang bị chết treœ vì mập phì. Và vấn đề này cần phaœi được giaœi quyết một cách mau lẹ và nghiêm túc.”
Và các chiến tuyến đã được vạch rõ. Các bộ trươœng y tế khắp các tiểu bang nước Úc đã cùng về họp ơœ Canberra vào ngày 31 tháng Bẩy để thaœo luận các sách lược, trong khi chính phuœ New South Wales hiện đã tổ chức một cuộc họp thượng đỉnh về vấn đề treœ em bị mập phì. Tất caœ các ý kiến từ giới chuyên môn đều quy lỗi cho cách ăn uống thiếu lành mạnh và đời sống tĩnh tại cuœa chúng ta. Công việc cuœa chúng ta ngày nay thường đòi hoœi phaœi ngồi nhiều, sưœ dụng máy hút lá cây thay vì quét và hốt, traœ các hóa đơn trên Internet thay vì đi bộ đến ngân hàng, và con cái chúng ta ngồi chơi với máy điện toán chứ không đùa dỡn ngoài công viên.
Chuyên gia dinh dưỡng học, Bác sĩ Rosemary Stanton, vạch cho thấy rằng: “Chẳng cần phaœi đi đâu xa, bạn đến các siêu thị thì thấy ngay. Trước thập niên 1960 chỉ có từ 600 đến 800 saœn phẩm mới được bán mỗi năm. Giờ đây chúng ta có từ 10,000 tới 15,0000 mặt hàng trong siêu thị và phần lớn đều chứa nhiều chất béo, đường và muối.” Và bà cũng lưu ý rằng con số các bà mẹ đi làm ngày càng gia tăng có nghĩa là có thêm nhiều gia đình sưœ dụng loại thức ăn nhanh (fast food).
Bà Stanton và nhiều người khác nói rằng các công ty saœn xuất, những người buôn bán và quaœng cáo thực phẩm cần phaœi có một số trách nhiệm cho hình dáng cuœa dân tộc họ. Một khía cạnh cần được quan tâm đến là sự “tăng kích thước” cho bữa ăn, nhiều cưœa tiệm ăn uống đã cung cấp các bữa ăn cỡ lớn nhất “jumbo size” với số tiền traœ thêm rất ít. Các chai nước ngọt trước đây chỉ có 375 ml hiện đang tăng lên 600 ml. Các thoœi Chocolate giờ đây cũng được làm thành “king size”, trong khi các cưœa hàng thực phẩm fast-food cho thêm khoai tây chiên vào các phần ăn nhoœ. Bác sĩ Peter Williams, Chuœ tịch Hiệp hội các nhà dinh dưỡng học Úc Đại Lợi (DAA) nói rằng: “Chẳng nghi ngờ gì caœ tôi nghĩ vấn đề cuœa chúng ta trơœ nên tệ hại hơn bơœi vì các loại thực phẩm mà họ cho thêm nhiều hơn là khoai tây chiên và nước ngọt. Nếu phaœi chi họ cho thêm một miếng trái cây hoặc xà lách thì tốt biết mấy.”
Một số công ty thực phẩm đang lưu tâm đến vấn đề này. Các công ty cỡ lớn như Kraft Foods đã tuyên bố sẽ giaœm bớt các phần ăn và suy tính lại các mánh khóe quaœng cáo, công ty thực phẩm khổng lồ McDonald’s cũng đã đưa ra món Happy Meal (nhắm vào treœ em) gồm một cặp bánh sandwich nướng pho mát và cà chua, nho khô và nước cam nguyên chất. Vào ngày 15 tháng Tám, McDonald’s sẽ tung ra thêm 8 món ăn mới (gồm salads, trái cây và sữa chua) với 10 gram chất béo hoặc ít hơn cho mỗi phần ăn. Công ty cho biết số lượng muối và đường cho các món ăn này cũng đã được xem xét kỹ lưỡng.
Hơn nữa, các chuyên gia y tế và các tổ chức người tiêu thụ đang vận động Chính phuœ liên bang giaœm bớt số lượng quaœng cáo quà vặt (junk food) được trình chiếu trong các chương trình truyền hình dành cho treœ em. Một cuộc khaœo sát mới đây bơœi the Australian Divisions of General Practice (ADGP) cho thấy rằng một đứa treœ trung bình xem 3 tiếng 22 phút quaœng cáo quà vặt trong suốt mùa nghỉ lễ Giáng sinh. Bác sĩ Rob Walters, chuœ tịch cuœa ADGP, nói rằng: “Bơœi vì Hội đồng Nghiên cứu Y khoa và Sức khoœe Quốc gia nhận thấy rằng ngay caœ chỉ xem một lần quaœng cáo thực phẩm cũng có thể làm thay đổi ý thích về thức ăn cuœa treœ em. Do đó mức độ quaœng cáo junk- food quá cao là điều rất quan ngại.”
Các chuyên gia y tế muốn thấy các gói thực phẩm fast-food dán nhãn đề chi tiết các thành phần dinh dưỡng, và một sắc thuế được đánh trên những loại thực phẩm không lành mạnh. Họ lưu ý rằng các cuộc khaœo sát cho thấy treœ em phaœn ứng rất nhạy đối với sự thay đổi giá caœ. Nếu những thứ này tăng giá chỉ một chút thôi cũng có thể làm chúng tìm loại thức ăn khác. Sự thật đáng buồn là cách ăn uống cuœa người Úc đang trong tình trạng tồi tệ hơn bao giờ hết và chúng ta phaœi khơœi đầu ơœ một điểm nào đó để giaœi quyết vấn đề.

Theo giáo sư Gill, mức độ vận động quá ít cũng là vấn đề cần quan tâm đến. Ngày nay mọi thứ trong nhà và tại nơi làm việc đều được làm bơœi máy móc. Chúng ta đang tạo ra một tình trạng mà trong đó rất nhiều năng lượng nhập vào cơ thể một cách dễ dàng (qua các loại thức ăn nhiều calorie) và làm tiêu bớt năng lượng thì rất khó. Mỗi khi chúng ta ra khoœi nhà, chỉ có rất ít sự khuyến khích để vận động cơ thể. Hầu hết các thành phố không được thiết kế thích hợp cho việc đi bộ hoặc cưỡi xe đạp, nhất là vào buổi tối khi sự nguy hiểm từ xe cộ hoặc các khu vực không thắp sáng thì rất cao. Và có quá ít các công viên. Các hội đồng thành phố ngày càng lo ngại về việc kiện tụng, do đó họ tránh tạo thêm công viên cho dân chúng sưœ dụng. Tuy nhiên có một số tin tức rất lạc quan. Nhiều người mập phì không biết rằng chỉ cần giaœm bớt từ 5 tới 10 phần trăm trọng lượng cơ thể là họ có thể nhìn thấy các sự caœi thiện rất lớn trong huyết áp, mức cholesterol trong máu và sự làm việc căng thẳng cuœa tim và phổi.

GIẢM CÂN TẬP THỂ

Quá lo lắng về sự mập phì - liên hệ đến bệnh tật, các nhân viên y tế ơœ Wellington, thị trấn có dân số khoaœng 5,600 người ơœ phía bắc NSW, đã thúc giục cộng đồng dân chúng giaœm trọng lượng tập thể. Viên chức y tế địa phương Karen Lloyd cho biết thoạt tiên bà nghĩ chỉ cần khoaœng 300 người tham dự đã là một sự khơœi đầu rất tốt, thế nhưng cuối cùng đã có tới 405 người ghi danh tham dự cuộc tập thể dục thường xuyên.
Với số tiền tài trợ chỉ có $26,000 từ chính phuœ liên bang, bà Lloyd và các bạn đồng sự đã thực hiện chương trình hướng dẫn cách ăn uống lành mạnh, và các lớp thể dục tập thể (đi bộ buổi chiều quanh các công viên). Kể từ khi vòng bụng cuœa họ được thu nhoœ lại, các công dân ơœ Wellington đã giaœm được 772 ký lô trong tháng Hai năm nay. Phấn khơœi trước sự thành công này những người tổ chức đang tiếp tục các buổi tập thể dục đều đặn.

ĐÀN ÔNG ÍT QUAN TÂM ĐẾN BỆNH

Theo bác sĩ Garry Egger, người điều hợp chương trình giaœm cân Gutbuster, nam giới thường có khuynh hướng không nhận thấy sự nguy hiểm thật sự cuœa một số bệnh tật như tiểu đường - họ nghĩ có thể dùng thuốc để sưœa chữa nó, cho mãi tới khi họ được baœo thẳng rằng có thể bị cụt chân hoặc mất một quaœ thận, lúc đó họ lại nghĩ như vậy còn tệ hơn là chết.
Ông Egger làm việc trong lãnh vực ngăn ngừa bệnh tật suốt hơn ba mươi năm qua và ông tin tươœng rằng sự mập phì là một trong những bệnh dịch lớn nhất trong thời đại cuœa chúng ta. Cách tiếp cận vấn đề cuœa ông Egger đặt nặng vào chương trình giáo dục, và để bệnh nhân làm việc với bác sĩ gia đình cuœa họ nhằm theo dõi sự tiến triển. Ông chỉ khuyến khích ăn nhiều loại trái cây tươi và tập thể dục thường xuyên. Một khi người bệnh có được sự hiểu biết họ sẽ làm theo.
Ông Phil Harry, cựu thuœ quân rugby union cuœa đội Waratah, là một trong những câu chuyện thành công cuœa ông Egger. Ông ta không chỉ giaœm được 12 ký, nhưng cũng đã làm chậm lại cuộc giaœi phẫu đầu gối nhờ giaœm bớt sức ép ơœ khớp xương. ƠŒ tuổi 66, giây phút làm ông Harry hãnh diện nhất là khi ông trao cho hội từ thiện các bộ com lê cũ và sắm một tuœ quần áo mới với kích thước nhoœ hơn. Ông tâm sự rằng: “Tôi ăn ít hơn, uống ít hơn, nhưng vẫn hạnh phúc. Đây là sự thay đổi mà tôi có thể làm được cho thời gian còn lại cuœa đời tôi.”

GIẢM 50 KÝ TRONG VÒNG MỘT NĂM

Khi còn mập phì, tôi thường ăn bữa tối với các món ăn ưa thích nhất là thịt bò nướng, bánh pizza nhân thịt và đùi gà chiên bơ...”. Đây là lời kể cuœa A.J. Rochester, một tác giaœ cuœa một số cuốn sách ơœ Sydney. Tuy nhiên chỉ trong thời gian một năm người phụ nữ 33 tuổi này đã giaœm trọng lượng từ 109 ký xuống chỉ còn 59 ký, rất lý tươœng cho chiều cao 161 cm. Được khuyến khích bơœi chương trình tài liệu truyền hình được chiếu trên đài SBS về sự giaœm cân, cô Rochester đã thuê một nhân viên huấn luyện thể dục, một chuyên viên về dinh dưỡng và một chuyên gia tâm lý học. Nhóm cố vấn này chọn lựa thức ăn cho cô Rochester và khuyến khích cô đi bộ thay vì lái xe tới tiệm cuối đường để mua sữa.
Cô Rochester đã ghi chép chi tiết cuộc chiến đấu chống lại sự mập phì cuœa mình trong cuốn sách có tựa đề “Confessions of a Reformed Dieter”, và cuốn sách này đã gợi hứng cho hàng trăm người khác. Cô Rochester tin tươœng bất cứ ai mắc phaœi chứng mập phì cũng có thể đạt được kết quaœ rất tốt. Cô quaœ quyết rằng chẳng có gì là điều kỳ diệu caœ. Nếu caœm thấy quá khó thì cứ làm từng bước một và rồi bạn sẽ thành công.” Và cô hóm hỉnh nói thêm rằng: “Nhưng điều tốt nhất là tôi sẽ kết hôn. Và hôn phu cuœa tôi là người huấn luyện thể dục riêng cuœa tôi.”

GIẢI PHẪU: PHƯƠNG CÁCH CUỐI CÙNG

Trong suốt 20 năm ông Ian Carfrae, 48 tuổi, đã thưœ không biết bao nhiêu chương trình giaœm cân, nhưng tất caœ đều thất bại. Do đó sau khi người nhân viên bán hàng nặng 141 ký này được chẩn bịnh tiểu đường loại 2 trong đầu năm 1999, ông đã ta cố tìm một giaœi pháp vĩnh viễn cho bệnh mập phì cuœa mình. Và thế là ông được gắn một Lap-Band trong bệnh viện Alfred Hospital ơœ Melbourne. Lap-Band là cuộc giaœi phẫu bao tưœ tương đối đơn giaœn được thực hiện với khoaœng 3000 người Úc mỗi năm. Theo phương cách này một sợi thun bằng chất silicon được đặt vào phần trên cuœa bao tưœ, như vậy khu vực chứa thức ăn cuœa bao tưœ được làm nhoœ lại. Đây là cách giaœi phẫu làm giaœm cân được ưa chuộng nhất ơœ Úc. Theo bác sĩ Ian Mitchell, chỉ có khoaœng 6 phần trăm phaœi giaœi phẫu lại vì các vấn đề liên quan đến Lap-Band, và trong trường hợp cuœa ông Carfrae không có bất cứ vấn đề nào caœ. Giờ đây nặng 101 ký ông Carfrae nói rằng: “Cho tới khi được giaœi phẫu Lap-Band tôi đã chẳng bao giờ caœm thấy no bụng. Giờ đây tôi đã xin được bằng lái máy bay và chơi trượt nước. Tôi caœm thấy yêu đời hơn trước rất nhiều."

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Sky River Casino vô cùng vui mừng hào hứng tổ chức chương trình Ăn Tết Nguyên Đán với những giải thưởng thật lớn cho các hội viên Sky River Rewards. Chúng tôi cũng xin kính chúc tất cả Quý Vị được nhiều may mắn và một Năm Giáp Thìn thịnh vượng! Trong dịp đón mừng Năm Mới Âm Lịch năm nay, 'Đội Múa Rồng và Lân Bạch Hạc Leung's White Crane Dragon and Lion Dance Association' đã thực hiện một buổi biểu diễn Múa Lân hào hứng tuyệt vời ở Sky River Casino vào lúc 11:00 AM ngày 11 Tháng Hai. Mọi người tin tưởng rằng những ai tới xem múa lân sẽ được hưởng hạnh vận.
Theo một nghiên cứu mới, có hơn một nửa số hồ lớn trên thế giới đã bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, chủ yếu là do biến đổi khí hậu, làm gia tăng mối lo ngại về nước cho nông nghiệp, thủy điện và nhu cầu của con người, theo trang Reuters đưa tin vào 8 tháng 5 năm 2023.
(Tin VOA) - Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) vào ngày 13/9 ra thông cáo lên án Việt Nam tiếp tục lạm dụng hệ thống tư pháp để áp đặt những án tù nặng nề với mục tiêu loại trừ mọi tiếng nói chỉ trích của giới ký giả. Trường hợp nhà báo tự do mới nhất bị kết án là ông Lê Anh Hùng với bản án năm năm tù. RSF bày tỏ nỗi kinh sợ về bản án đưa ra trong một phiên tòa thầm lặng xét xử ông Lê Anh Hùng hồi ngày 30 tháng 8 vừa qua. Ông này bị kết án với cáo buộc ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước’ theo Điều 331 Bộ Luật Hình sự Việt Nam
Từ đầu tuần đến nay, cuộc tấn công thần tốc của Ukraine ở phía đông bắc đã khiến quân Nga phải rút lui trong hỗn loạn và mở rộng chiến trường thêm hàng trăm dặm, lấy lại một phần lãnh thổ khu vực đông bắc Kharkiv, quân đội Ukraine giờ đây đã có được vị thế để thực hiện tấn công vào Donbas, lãnh phổ phía đông gồm các vùng công nghiệp mà tổng thống Nga Putin coi là trọng tâm trong cuộc chiến của mình.
Tuần qua, Nước Mỹ chính thức đưa giới tính thứ ba vào thẻ thông hành. Công dân Hoa Kỳ giờ đây có thể chọn đánh dấu giới tính trên sổ thông hành là M (nam), F (nữ) hay X (giới tính khác).
Sau hành động phản đối quả cảm của cô trên truyền hình Nga, nữ phóng viên (nhà báo) Marina Ovsyannikova đã kêu gọi đồng hương của cô hãy đứng lên chống lại cuộc xâm lược Ukraine. Ovsyannikova cho biết trong một cuộc phỏng vấn với "kênh truyền hình Mỹ ABC" hôm Chủ nhật: “Đây là những thời điểm rất đen tối và rất khó khăn và bất kỳ ai có lập trường công dân và muốn lập trường đó được lắng nghe cần phải nói lên tiếng nói của họ”.
Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam cử hành Ngày Quốc tế Nhân Quyền Lần Thứ 73 và Lễ Trao Giải Nhân Quyền Việt Nam lần thứ 20.
Sau hơn 30 năm Liên bang Xô Viết sụp đổ, nhân dân Nga và khối các nước Đông Âu đã được hưởng những chế độ dân chủ, tự do. Ngược lại, bằng chính sách cai trị độc tài và độc đảng, Đảng CSVN đã dùng bạo lực và súng đạn của Quân đội và Công an để bao vây dân chủ và đàn áp tự do ở Việt Nam. Trích dẫn chính những phát biểu của giới lãnh đạo Việt Nam, tác giả Phạm Trần đưa ra những nhận định rất bi quan về tương lai đất nước, mà hiểm họa lớn nhất có lẽ là càng ngày càng nằm gọn trong tay Trung quốc. Việt Báo trân trọng giới thiệu.
Tác giả Bảo Giang ghi nhận: “Giai đoạn trước di cư. Nơi nào có dăm ba cái Cờ Đỏ phất phơ là y như có sự chết rình rập." Tại sao vậy? Để có câu trả lời, mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của nhà văn Tưởng Năng Tiến.
Người cộng sản là những “kịch sĩ” rất “tài”, nhưng những “tài năng kịch nghệ” đó lại vô phúc nhận những “vai kịch” vụng về từ những “đạo diễn chính trị” yếu kém. – Nguyễn Ngọc Già (RFA).. Mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của phó thường dân/ nhà văn Tưởng Năng Tiến để nhìn thấy thêm chân diện của người cộng sản.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.