Tin Úc Châu

16/06/200300:00:00(Xem: 4300)
HOWARD MUỐN GIẢM THIỂU QUYỀN PHUŒ QUYẾT CUŒA THƯỢNG VIỆN
CANBERRA: Cuối tuần qua, trong đại hội toàn quốc cuœa đaœng Tự Do tại Adelaide, John Howard đã công bố kế hoạch nhằm bào mòn quyền phuœ quyết cuœa Thượng Viện. Howard tuyên bố rằng Thượng Viện đã không còn hành xưœ đúng đắn hai vai trò mà hiến pháp Úc đề ra từ thời Liên Bang Úc Châu được thành lập. Hai vai trò này là đại diện cuœa các tiểu bang tại quốc hội liên bang và là cơ quan duyệt xét các dự luật do chính phuœ đề xướng. Theo Howard thì hiện nay Thượng Viện chỉ thuần túy là một chướng ngại viện (house of obstruction) chỉ biết vĩnh viễn caœn trơœ chính phuœ trong việc hành pháp.
Vì thế, chính phuœ Howard dự trù sẽ đưa ra một số đề nghị tu bổ hiến pháp nhằm vượt qua những chướng ngại ấy.
Theo hiến pháp hiện hành thì chính phuœ đề ra một dự luật. Sau khi dự luật được hạ viện thông qua sẽ đệ trình lên Thượng viện duyệt xét. Nếu Thượng Viện thông qua, dự luật sẽ trơœ thành luật và được ban hành. Nếu Thượng Viện không thông qua vì có những điểm cần sưœa đổi, chính phuœ sẽ phaœi sưœa đổi rồi tái hành thuœ tục nói trên. Nếu sau lần thứ nhì vẫn bị phuœ quyết thì thuœ tướng đương nhiệm, nếu muốn thông qua dự luật, phaœi tuyên bố giaœi tán toàn thể quốc hội (double dissolution) và kêu gọi một cuộc tổng tuyển cưœ. Sau khi có kết quaœ tổng tuyển cưœ, dự luật sẽ được trình ra một lần nữa. Nếu Thượng Viện vẫn tiếp tục từ chối không thông qua thì thuœ tướng có quyền tổ chức một buổi họp chung (joint sitting) caœ Thượng viện lẫn Hạ Viện và yêu cầu biểu quyết thông qua dự luật. Khi ấy, một chính phuœ nắm đa số trong Hạ Viện với một tyœ số lớn, thì sẽ có thể thông qua dự luật vì sĩ số dân biểu đông gấp đôi thượng nghị sĩ.
Howard muốn thay đổi hiến pháp và cho phép thuœ tướng đương nhiệm được quyền tổ chức buổi họp chung mà không cần phaœi giaœi tán quốc hội rồi tổ chức tổng tuyển cưœ, với cớ rằng theo với sự phát triển cuœa xã hội tân thời, điều kiện buộc phaœi giaœi tán quốc hội không còn thích hợp nữa. Ông nói: “Đề nghị rằng cho đến nhiều năm sau này nữa, trong tương lai, người ta vẫn phaœi giaœi quyết khó khăn ấy bằng cách giaœi tán quốc hội quá sớm, theo tôi, ngày càng trơœ nên khó chấp nhận trong một nước Úc hiện đại”.

Tuy nhiên, Howard đã quên, không nhắc đến nguy cơ chính phuœ đương nhiệm bị mất thêm quyền lực ơœ Thượng Viện. Trong cuộc giaœi tán toàn thể quốc hội thì túc số phiếu tối thiểu cho một ghế thượng nghị sĩ sẽ ít hơn nhiều so với cuộc tổng tuyển cưœ bình thường, và vì thế các đaœng nhoœ, hoặc các ứng cưœ viên độc lập có nhiều cơ hội giành được ghế hơn bình thường.
Dự tính cuœa John Howard đã bị các đaœng nhoœ cực lực lên án. TNS Andrew Bartlett, lãnh tụ đaœng Dân Chuœ, mạnh dạn tuyên bố rằng đấy chỉ là “ám hiệu cho thấy ao ước được nắm quyền tuyệt đối trong quốc hội” cuœa John Howard. TNS Kerry Nettle thuộc đaœng Xanh cho biết rằng kế hoạch này sẽ tước mất quyền phuœ quyết cuœa Thượng Viện (check & balance power). Cô nói: “Một buổi họp chung mà không cần phaœi qua một cuộc tổng tuyển cưœ sẽ cho chính quyền (executive) gần như toàn quyền kiểm soát các nhà lập pháp (legislature)”.
Trong khi Simon Crean và phát ngôn viên tư pháp cuœa đối lập liên bang, ông Rob McClelland bày toœ thái độ dè dặt cần có về kế hoạch này, và tuyên bố rằng Lao động chỉ yểm trợ nó cùng với nhiều tu chính sâu rộng khác về hiến chương, nhất là việc đề đặt ra nhiệm kỳ cố định bốn năm cho quốc hội, thì Bob Carr, thuœ hiến NSW lại lẹ làng lớn tiếng uœng hộ dự án cuœa John Howard.
Tuy nhiên, giới luật gia cùng các nhà khoa baœng đều lên tiếng bày toœ mối quan ngại về việc này. Giáo sư Greg Craven, khoa trươœng Luật khoa tại đại học Notre Dame ơœ Perth nói: “Chuyện mà chúng ta thường boœ ra rất nhiều thời giờ suy nghĩ và e ngại về hiến pháp cuœa chúng ta hiện nay là chính quyền hành pháp (executive government) có quá nhiều quyền lực trong khi quốc hội có quá ít quyền hành. Vì thế vì sao chúng ta lại muốn dồn thêm quyền lực vào tay chính phuœ vốn nắm giữ quyền lực tại Hạ Viện chứ"”.
Vào thứ Ba 10/3 vừa qua, viên công chức cao cấp nhất ơœ Thượng Viện, ông Harry Evans, chươœng lý thượng viện (clerk of the senate), cũng lên tiếng bày toœ mối ưu tư về việc dự án này sẽ trao “uy quyền tuyệt đối” (absolute power) cho thuœ tướng. Ông Evans, trong suốt hơn 15 năm nắm chức vụ này đã liên tục baœo vệ quyền lực cuœa Thượng Viện và chống lại nhưng cố gắng cuœa chính phuœ Lao động tiền nhiệm cũng như Tự Do đương nhiệm trong việc bào mòn quyền phuœ quyết cuœa Thượng viện.
Ông tuyên bố với ký giaœ Mike Seccombe cuœa nhật báo Sydney Morning Herald rằng nếu hiến pháp bị sưœa đổi như kế hoạch cuœa John Howard thì thượng viện sẽ trơœ thành một “hội bàn cãi” (debating society) không chút quyền hạn gì và sẽ trơœ thành một keœ đóng mộc làm vì mà thôi. Ông nói: “Rõ ràng là kế hoạch này có nghĩa là Thượng Viện sẽ trơœ thành một cái mộc nhựa cho những chính sách cuœa chính quyền, như Hạ Viện ngày nay vậy”.
Ông nói một cách mỉa mai rằng “Howard muốn uy quyền tuyệt đối trong khi chỉ nắm được 40% số phiếu cuœa dân chúng mà thôi”. Ông cũng nói thêm: “Bất cứ một chính phuœ nào nắm quyền được một thời gian cũng đều bắt đầu có aœo tươœng rằng họ sẽ nắm quyền mãi mãi và muốn loại boœ tất caœ những điều kiện ràng buộc, hạn chế quyền lực cuœa họ”.
PHE COSTELLO BỊ CAŒNH CÁO
CANBERRA: Trong đại hội toàn quốc cuœa đaœng Tự Do cuối tuần qua, chuœ tịch liên bang cuœa đaœng, ông Shane Stone, đã lên tiếng răn đe caœnh cáo các dân biểu không nên tạo xáo trộn trong nội bộ đaœng này theo sau quyết định không từ nhiệm cuœa John Howard.
Sau khi bị John Howard tặng cho một cú tát khá đau điếng và bất ngờ qua quyết định không nhường chức lãnh tụ cũng như việc những dân biểu thân cận với Howard, như TNS Lightfoot, lên tiếng dằn mặt về quyền kế vị sau này, tổng trươœng kinh tế Costello đã tuyên bố sẽ bày toœ công khai những ý kiến cuœa ông trong một số vấn đề xã hội.
Và quaœ thật, ông Costello đã giữ đúng lời hứa ấy trong cuối tuần qua. Một uœy ban đặc nhiệm về gia cư, uœy ban Home Ownership Taskforce do chính Howard chỉ định, trình bày một dự án được cho là sẽ tạo điều kiện giúp người dân mua nhà dễ dàng hơn hiện nay. Theo dự án này thì người mua nhà có thể bán một phần chuœ quyền cuœa căn nhà cho ngân hàng, và qua đó, có thể traœ dứt nợ sớm hơn và làm chuœ căn nhà sớm hơn. Howard đã nhiệt liệt đón nhận dự án này và hứa hẹn sẽ nghiên cứu nó kỹ lưỡng hơn.
Tuy nhiên, ngay sau đó, ông Costello chính thức cho biết ông không khuyến khích một ai tham dự vào chương trình ấy caœ. Ông nói: “Đa số dân Úc sẽ không thấy đấy là một dự án hấp dẫn. Tôi sẽ không quaœng bá nó. Tôi cũng không khuyến khích chuyện này như một cách đầu tư nữa, nhưng nếu có người nào nghĩ rằng đấy là một cách đầu tư thích hợp cho họ, nhất là nếu họ không gặp khó khăn sau này khi tiếp tục traœ tiền, thì đấy là quyết định cuœa họ”.
Và thế là ngày hôm sau, Shane Stone, người đã từng tạo phẫn nộ cho ông Costello về vụ lá thư gưœi John Howard trước đây, vội vã dùng bài diễn văn trước đại hội đaœng để dằn mặt răn đe. Ông nói: “Tôi ngồi nhìn những việc xaœy ra cho đaœng Lao động và tương phaœn với sự yên ổn và chú tâm mà chúng ta có thể thấy rõ cuœa chính phuœ Howard, và quaœ là một sự tương phaœn rõ rệt”.
RUDDOCK BỊ ĐIỀU TRA"
CANBERRA: Theo tiết lộ cuœa nhật báo The Age thì tổng trươœng Di trú Philip Ruddock sẽ bị Thượng Viện mơœ cuộc điều tra về sự can thiệp cuœa ông trong một số quyết định cuœa bộ Di trú, kể caœ vai trò cuœa ông trong việc tái cấp (restoring) giấy thông hành cho Dane Tan, doanh nhân người Phi đang tại đào, từng cho đaœng Tự Do $10,000 Úc Kim.
Phát ngôn nhân di trú cuœa phe đối lập, bà Julia Gillard, cho biết đaœng Lao Động đang nỗ lực vận động tổ chức một cuộc điều tra và sắp đạt được sự đồng ý cuœa đaœng xanh và đaœng Dân Chuœ trong vấn đề này. Bà nói: “Vấn đề về quyền nhiệm ý cuœa tổng trươœng (ministerial discretion) và sự minh bạch rõ ràng (transparency) đang cần được khaœo sát một cách thật kỹ lưỡng, và một cuộc điều tra cuœa Thượng Viện là phương pháp hữu hiệu nhất để làm việc ấy”.
Ông Ruddock cho biết ông caœm thấy “khó chịu” (uncomfortable) về việc Dane Tan đã cống hiến $10,000 cho uœy ban vận động bầu cưœ cuœa đơn vị ông vào tháng 10/01. Theo ký giaœ Meagan Shaw và Russel Skelton cuœa The Age thì nỗ lực thu hồi giấy chiếu khán thương mãi cuœa Dane Tan vào tháng 11/01 đã bị đình chỉ sau khi ông Ruddock can thiệp tiếp theo sau việc hiến tiền này. Sau đó, Dane Tan được cấp quốc tịch Úc.
Ông Ruddock cho biết ông có gặp Dane Tan trong nhiều buổi tiệc tùng với sự có mặt cuœa doanh nhân gốc Li Băng Karim Kirswani. Tuy nhiên, ông phuœ nhận rằng quyết định tái cấp chiếu khán cho Dane Tan không dính líu gì đến việc hiến tiền caœ.
Đaœng Lao động cũng muốn điều tra xem vì sao ông Ruddock dùng quyền nhiệm ý cuœa tổng trươœng để can thiệp cho nhiều người tÿ nạn gốc Li băng hơn bất cứ một sắc dân nào khác, kể caœ người A Phú Hãn hoặc Iraq. Theo sự tiết lộ cuœa The Age, thì mặc dù số đơn từ hai nhóm này rất nhiều, nhưng caœ hai nhóm đều không nằm trong số 18 quốc tịch được ông Ruddock can thiệp nhiều nhất. Các con số từ bộ di trú cho thấy, ông Ruddock đã can thiệp cho 104 người Li băng xin giấy chiếu khán theo diện nhân đạo và cho 119 người Fiji trong những diện khác, không phaœi nhân đạo.
BEAZLEY & CREAN TRANH CHỨC LÃNH TỤ ĐẢNG ĐỐI LẬP LIÊN BANG
CANBERA: Kể từ sau khi lãnh tụ đối lập Simon Crean tuyên bố vào cuối tuần qua sẽ tổ chức một cuộc biểu quyết kín cho toàn thể dân biểu Lao động có dịp chọn ông hoặc Kim Beazley làm lãnh tụ vào Thứ Hai 16/6 tới đây, thì caœ hai phe đều ráo riết vận động để giành phần thắng cho gà nhà, và hai ứng cưœ viên liên tục dùng các phương tiện truyền thông để tấn công, đaœ kích nhau.
Những diễn biến đặc sắc nhất cuœa vụ gà nhà bôi mặt đá nhau trong vài ngày qua có thể được tóm tắt như sau:
- Kim Beazley tuyên bố ông có thể liên lạc hữu hiệu hơn Simon Crean với cưœ tri, và có thể đánh bại John Howard. Ông tự hào đã giành được số phiếu cao hơn (51% cưœ tri toàn nước Úc bầu cho Lao Động trong kỳ tổng tuyển cưœ 2001, nhưng Lao động thắng ít ghế hơn).
- Kết quaœ thăm dò dân ý do đaœng Lao động NSW tổ chức được tiết lộ cho giới truyền thông. Theo cuộc thăm dò này thì Lao động tại NSW có nguy cơ mất 2 ghế cho đaœng Xanh và 6 ghế cho Liên Đaœng.
- Simon Crean cho biết chính sách vẫn quan trọng hơn là việc cưœ tri yêu hoặc ghét cá nhân lãnh tụ, ngụ ý chỉ trích Kim Beazley trong kỳ bầu cưœ qua đã không có chính sách rõ rệt.
- Kim Beazley cho biết chỉ quyết định tranh chức lãnh tụ vì ông Crean đã có quá nhiều thời gian để nâng uy tín cuœa đaœng Lao động, nhưng không thành công. Ông Crean chỉ mỉa mai hoœi lại một câu rằng nếu 18 tháng là quá nhiều thời gian thì 6 năm (thời gian Beazley làm lãnh tụ) là thế nào"
- Bà Carole Crean chỉ trích Kim Beazley đã không trung thành với chồng bà như chồng bà đã từng trung thành với ông ta trước đây.
- Bà Susan Annus, vợ ông Beazley, tấn công bà Crean, cho rằng vợ cuœa ứng cưœ viên không nên tham gia vào cuộc chiến giành quyền lãnh đạo.
- Bà Julia Gillard, phát ngôn nhân đối lập về Di trú, từ Victoria tấn công chi bộ Lao động NSW cho rằng họ liên tục phá hoại ông Crean từ khi ông vừa nắm quyền, và lẽ ra chi bộ đaœng Lao động NSW nên xem lại thành quaœ cuœa chính họ trong hai kỳ tổng tuyển cưœ qua so với các tiểu bang khác.
- Ông Crean tuyên bố sẽ đặt vấn đề với những dân biểu ơœ hàng ghế trước uœng hộ Beazley và có thể sẽ đưa họ về ghế sau. Một số dân biểu này, bao gồm Wayne Swan, Stephen Smith, Stephen Conroy, Anthony Albanese và có thể luôn caœ Lindsay Tanner, sẽ lần lượt công khai tuyên bố yểm trợ Beazley trong những ngày tới để tới tấp tấn công ông Crean. Họ cũng có thể tuyên bố sẽ không tham gia vào nội các nếu Crean vẫn giữ được chức lãnh tụ.
- Cựu thuœ tướng Bob Hawke lên tiếng chính thức uœng hộ Kim Beazley mặc dầu trước kia đã hứa hẹn với Simon Crean sẽ không ra mặt uœng hộ phe nào caœ.
- Thuœ hiến Victoria, Steve Bracks, lên tiếng uœng hộ Simon Crean.


- Ông Barry Jones, cựu tổng trươœng dưới thời Hawke và Keating, lên tiếng ca ngợi Simon Crean về quyết tâm caœi tổ đaœng mặc dù làm phật lòng những nhân vật quyền thế và đồng thời chê trách Kim Beazley thiếu can đaœm, cho rằng sơœ dĩ Beazley không có nhiều người trong đaœng thù ghét như ông Crean là vì ông này không dám ra mặt đối phó, đương đầu, đụng độ với ai caœ.
Một điều mà giới phân tích chính trị cùng đồng ý là cho dù kết quaœ cuộc giành quyền ngã ngũ như thế nào đi nữa, đaœng Lao động sẽ tiếp tục phân hóa trong tương lai, và do đó, sẽ tiếp tục bị chính phuœ liên đaœng đánh gục, ít nhất là trong kỳ tổng tuyển cưœ tới.
ĐỐT CỜ LÀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
PERTH: Theo bài viết cuœa ký giaœ Lâm Minh trên tờ The West Australian hôm thứ Ba 10/6 vừa qua thì quyền đốt quốc kỳ Úc cuœa những người biểu tình phaœn đối đã được khẳng định trong một vụ án tuần qua ơœ Perth. Bài báo cho biết caœnh sát Perth quyết định huœy boœ việc truy tố một thiếu niên 17 tuổi đã đốt quốc kỳ Úc trong một cuộc biểu tình chống chiến tranh trước đó.
Thiếu niên 17 tuổi, cư dân Wilson bị caœnh sát truy tố với tội có hành vi rối loạn (disorderly conduct) và phaœi hầu tòa ơœ Tòa Thiếu Nhi Perth. Tuy nhiên, trước tòa, caœnh sát cho biết họ đã được lời cố vấn cuœa luật sư công tố (Crown Solicitor) rằng đốt quốc kỳ là một dân quyền được baœo vệ bằng một sự hiểu ngầm (implied) về quyền tự do ngôn luận chiếu theo hiến pháp Úc.
Trước đây, luật sư biện hộ có cho biết họ sẽ dùng quyền tự do phát biểu ý kiến (freedom of expression) để bào chữa cho thân chuœ. Ông Mark Cox, luật sư cuœa thiếu niên, cho biết cậu ta rất nhẹ nhõm khi nội vụ đã được giaœi quyết êm đẹp. Ông Cox cũng nhấn mạnh rằng Úc là một quốc gia dân chuœ, tuyệt đối baœo vệ quyền tự do ngôn luận, và quyết định huœy boœ việc truy tố này phù hợp với sự thật ấy.
Thế nhưng, trong giới baœo thuœ thiển cận thì quyết định này lại tạo nhiều bất bình, đưa đến lời kêu gọi thay đổi luật pháp để ngăn cấm việc đốt cờ. Chuœ tịch chi nhánh Tây Úc cuœa hội RSL, ông Bill Gaynor tuyên bố rằng mọi người đều có quyền bày toœ chính kiến nhưng phaœi bày toœ bằng những phương cách thích hợp đầy trách nhiệm. Ông nói: “Những lá quốc kỳ là căn baœn cuœa xã hội chúng ta, là giá trị cuœa xã hội được mọi người công nhận”.
Lãnh tụ đối lập Tây Úc, ông Colin Bartnett đã đưa một đề nghị lên quốc hội nhằm đặt ra đạo luật phạt vạ $6,000 cho những người nào lăng nhục hoặc đốt cờ hiệu cuœa tiểu bang hoặc quốc kỳ Úc. Tuy nhiên, bộ trươœng tư pháp Jim McGinty cho biết mặc dù đốt cờ quaœ là một hành động khó chấp nhận được, nhưng tệ hại hơn hành động ấy là việc ngăn cấm quyền tự do ngôn luận. Ông nói: “Chúng ta có quyền tự do ngôn luận. Và quyền này bao gồm caœ những hành động để bày toœ một quan điểm chính trị. Và đấy là chuyện phân biệt giữa chúng ta và thể chế Taliban hoặc Saddam Hussein ơœ Iraq”.
Ông McGinty cũng cho biết thêm là chính phuœ tiểu bang hoàn toàn không có thẩm quyền để đặt ra những đạo luật cần thiết nhằm ngăn cấm chuyện đốt quốc kỳ.
NGỰC TRẦN GÂY PHẪN NỘ
CAIRNS: Tiếp theo quyết định cuœa hội đồng thanh phố Cairns cho phép nữ du khách được phơi ngực trần tắm nắng tại công viên Esplanade gần trung tâm thị tứ cuœa thành phố phía Bắc Queensland thì nhiều cư dân cuœa thành phố này đã lớn tiếng bày toœ sự công phẫn về quyết định này.
Trang web cuœa tờ báo địa phương Townsville Bulletin nhận được hơn 23,000 lá thư điện tưœ từ cư dân trong vùng để tranh cãi về quyết định cuœa hội đồng thaœnh phố. Thậm chí, có người còn đặt tên cho cái hồ nhân tạo ơœ Airlie Beach là Hồ Xanh (Blue Lagoon) vì những chuyện đú dơœn mà họ tuyên bố đã xaœy ra ơœ nó khi màn đêm buông phuœ.
Tuy nhiên, thị trươœng cuœa Cairns, ông Kevin Byrne, cho rằng những người than phiền này chỉ muốn tạo xì căng đan về một việc chẳng đáng gì caœ. Ông nói: “Không ai xây dựng caœ một cái hồ nước cùng bãi biển nhân tạo mà không nghĩ đến việc có người tắm nắng ngực trần ơœ đó caœ. Những nàng thiếu nữ này chỉ tắm nắng thôi. Họ không có liên tục nhaœy xuống nước, rồi leo ra. họ không để ngực trần chơi bóng chuyền. Họ chỉ lặng lẽ, kín đáo nằm yên để cho da rám nắng đều đặn, thế thôi. Chắc chắn sẽ có nhiều ý kiến đối chọi về việc này. Nhưng chắc chắn rằng chuyện này sẽ không bị cấm caœn”.
Ông Byrne cũng cho biết thêm là việc để ngực trần tắm nắng chỉ được cho phép ơœ những chỗ không dành cho caœ gia đình.
NGHIÊN CỨU: GÁI GỌI YÊU NGHỀ
BRISBANE: Theo kết quaœ một cuộc nghiên cứu toàn quốc do đại học Sydney và đại học Queensland hợp tác tổ chức thì đa số người làm việc trong lãnh vực mãi dâm cũng như đa số tài tưœ phim khích dâm đều caœm thấy hạnh phúc và thoaœi mái với công việc cuœa họ.
Cuộc nghiên cứu cho thấy các tài tưœ phim người lớn cũng như các nàng người mẫu khoœa thân cho tạp chí đàn ông được traœ lương hậu hĩnh, caœm thấy an toàn và ưa thích đú đơœn trong lúc khoœa thân.
Tiến sĩ Alan McKee, người cầm đầu cuộc nghiên cứu, nói:"Khi phoœng vấn các tay saœn xuất cũng như những tài tưœ phim con heo, chúng tôi khám phá ra rằng họ yêu thích công việc họ đang làm. Có người làm vì tiền, có người làm vì thích. Và đấy là một công việc tương đối an toàn”.
Cô Jody Moore, nữ tài tưœ phim người lớn, một người có hoài bão trơœ thành thị trươœng Brisbane, cũng tuyên bố với nữ ký giaœ Nikki Voss cuœa tuần báo Sunday Mail rằng cô yêu thích nghề nghiệp cuœa cô và đã kiếm được khối tiền. Cô nói: “Nếu không yêu thích nghề này, tôi đã không theo nghề. Tôi đã để dành được một số tiền khá lớn và có thể làm việc khác, hoặc không làm gì hết trong một thời gian dài. Thế nhưng, tôi hiện đang ơœ phim trường Los Angeles quay thêm một phim nữa”.
Một phần khác cuœa cuộc nghiên cứu đầu tiên trên thế giới về địa hạt này cũng cho thấy thêm nhiều khám phá lý thú. Đa số những người thích xem phim người lớn là những người có nghề nghiệp vững chãi, đàng hoàng, với lợi tức thường niên từ $12,000 đến $100,000, và thông thường đều là những người có gia đình hoặc đang ơœ trong những quan hệ tình caœm bền vững. Tiến sĩ McKee nói: “Những kết quaœ ban đầu cho thấy người tiêu thụ các loại saœn phẩm kích dâm là đuœ mọi hạng người, giàu có, nghèo có, theo đạo Công Giáo, là Phật Tưœ, theo Anh Giáo (Protestants), yểm trợ đuœ mọi đaœng chính trị, còn độc thân hoặc có gia đình”.
Tiến sĩ McKee cũng tiết lộ một điểm ngạc nhiên khá lý thú từ kết quaœ nghiên cứu. Ông nói: “Qua nghiên cứu, dường như nhiều cưœ tri uœng hộ Tự Do hoặc đaœng Quốc Gia ưa thích các saœn phẩm kích dâm hơn so với cưœ tri của đảng Lao động”.
NỖ LỰC BÀI TRỪ CAŒNH SÁT KỲ THỊ
MELBOURNE: Lực lượng caœnh sát Victoria sẽ tổ chức một cuộc điều tra nội bộ thật nghiêm trọng và sâu rộng về vấn đề sách nhiễu tình dục và kỳ thị trong hàng ngũ caœnh sát viên. Hành động này được xem như một nỗ lực để có thể đuổi tận diệt tuyệt những cái được gọi là “ổ văn hóa dương nam” (pockets of macho culture). Cuộc điều tra này, dưới dạng một cuộc thăm dò ý kiến(!) cũng sẽ cố gắng khám phá mức độ hà hiếp (bullying & victimisation) trong lực lượng.
Phòng Công Bằng và Đa Nguyên (Equity & Diversity Unit - EDU) đã thuê mướn một nghiên cứu gia độc lập để phân tích những dữ kiện thu thập được từ cuộc thăm dò ý kiến sẽ khơœi đầu vào tháng 7/03. Baœn báo cáo đầu tiên sẽ được đệ trình vào tháng 12/03 và sau đó sẽ được đệ trình mỗi tam cá nguyệt.
Bà Debbie Sonin, trươœng phòng EDU cho biết trong lực lượng caœnh sát Victoria hiện nay vẫn còn nhiều “ổ văn hóa dương nam”. Bà nói: “Thay đổi một nền văn hóa sẽ đòi hoœi thời gian là 10 năm. Và việc chúng tôi đang cố gắng làm là phá vỡ những chướng ngại vẫn giúp cho văn hóa ấy sinh sôi nẩy nơœ”.
Theo như baœn báo cáo 88 trang cuœa chuyên viên điều tra cho thấy thì ngay chính trường huấn luyện caœnh sát là một nơi có đầy dẫy những thái độ cũng như lời nói tục tằn, hằn học hạ phẩm giá phụ nữ. Một huấn luyện viên đã đứng trước một lớp học viên caœnh sát và tuyên bố rằng có một nữ học viên “treœ tuổi da ngăm, gốc Mediterranean” chuyên “nằm ngưœa để được đuœ điểm” trong khóa học. Và ông này cũng bị cáo buộc đã chĩa máy quay phim chuyên chú vào ngực cuœa nữ học viên khi họ thực tập “tuyên thệ”.
CĂNG THẲNG TRONG HÀNG NGŨ ĐỐI LẬP TẠI VIC
MELBOURNE: Lệnh mới từ văn phòng cuœa lãnh tụ đối lập Victoria, ông Robert Doyle, ngăn cấm dân biểu Tự Do không được tiếp xúc trực tiếp với giới truyền thông đã tạo nhiều căng thẳng trong hàng ngũ dân biểu đối lập. Các dân biểu Tự Do đang bất mãn sau khi được lệnh phaœi xin phép các “giám đốc truyền thông” - nhân viên do đaœng thuê mướn làm cố vấn - trước khi tiếp xúc với ký giaœ, phóng viên. Những dân biểu bất mãn này cho biết lệnh cấm tiếp xúc nói trên chẳng qua chỉ để nâng cao sự chú ý từ giới truyền thông vào baœn thân ông Doyle hầu cuœng cố vị trí lãnh tụ cuœa ông mà thôi. Tuy nhiên, ông Doyle phuœ nhận lời đồn này và xác quyết rằng cái lệnh quái lạ ấy chỉ đơn giaœn là vấn đề hành động như một đội quân rõ rệt. Ông cũng phuœ nhận nguồn tin rằng lệnh cấm liên lạc này cũng tương tự như lệnh mà cựu thuœ hiến Kennett đã đưa ra trước kỳ tổng tuyển cưœ năm 1999.
Ông nói: “Phaœi công nhận rằng hàng ngũ Đối Lập cuœa chúng tôi đã bị hao mòn rất nhiều và vì thế chúng tôi cần phaœi sưœ dụng mọi tài nguyên một cách khéo léo. Và việc đúng đắn đàng hoàng là việc phaœi có thái độ chuyên nghiệp, phaœi có kyœ luật và phaœi trình bày hình aœnh một đội quân đoàn kết, và một đội quân bao giờ cũng quan trọng hơn bất kỳ một thành viên nào trong đội. Chắc chắn đây không phaœi là một hành động nhằm ngăn chận hoặc trì hoãn bất cứ một ai trong việc quaœng bá cho chính họ. Đây là một nỗ lực để giúp họ làm việc này một cách có hiệu quaœ hơn, trong một phong thái đồng nhất và đầy veœ chuyên nghiệp”.
Tuy nhiên, một dân biểu giấu tên, nói: “Chung qui thì cũng chỉ là chức vụ lãnh tụ thôi. Ông Doyle hiện đang lo âu rằng những người khác sẽ được chú ý nhiều hơn. Chỉ cần có hai hoặc ba người là tình hình có thể thay đổi”.
CÁI BẪY HAO TIỀN TỐN CỦA TẠI NSW
SYDNEY: Tuần qua một quyết định cuœa chánh án Sully cuœa Tòa Thượng Thẩm NSW đánh dấu cho kết cục cuœa một vụ án tươœng chừng như là một kịch baœn cuœa phim hình sự xã hội reœ tiền vậy.
Kịch baœn bao gồm đuœ mọi yếu tố cần thiết cuœa phim: caœnh sát theo dõi, quan sát một cuộc mua bán nha phiến với băng đaœng Thiên Địa hội ơœ những nhà hàng vùng Crows Nest, lái xe Mercedes cuœa ông trùm Thiên Địa Hội chạy vòng vòng phố Tàu và một bao ny lông đựng $84,000 tiền cuœa chính phuœ. Số tiền này được trao cho một điềm chỉ viên để mua nưœa ký bạch phiến từ Danny Sum Mok, thuœ lãnh băng 14K ơœ Sydney và Canberra. Thế nhưng, tới đây thì mọi chuyện không xaœy ra như ý đạo diễn mong muốn. UŒy Ban Bài Trừ Tội Ác NCA tóm bắt được người họ muốn bắt, nhưng số tiền $84,000 ấy đã biến mất.
Mok hiện đang thụ án tù 7,5 năm sau khi y thú nhận tội đã buôn lậu bạch phiến với số lượng thương mãi.
Theo lời khai cuœa chỉ điểm viên thì y được gắn máy thâu âm lén vào người, rồi sau đó hẹn gặp Mok. Y được Mok chơœ từ Crows Nest vào giữa trung tâm thị tứ cuœa Sydney, rồi trước khi bước ra khoœi chiếc xe hàng cuœa Mok thì y để gói tiền vào hộc đựng găng tay cuœa xe. Sau đó, y đứng đợi ơœ ngay trước Entertainment Centre và sau đó được một người tự xưng là Đại Ca Hồng (Brother Hung), nhân vật chóp bu cuœa 14K ơœ Úc, rước bằng một chiếc Mercedes. Sau đó, vụ mua bán bạch phiến xaœy ra ngay trước ngân hàng ANZ ơœ góc đường Bathurst và Castlereagh. Sau đó, y lên taxi về lại Arts Gallery và trao lại bao bạch phiến cho nhân viên cuœa NCA.
NSWCC khơœi đơn tố Mok ơœ tòa hộ (civil action) để đòi lại số tiền mặt $84,000 gài bẫy cũng như xin quyền tịch biên tất caœ lợi nhuận mà y thu hoạch được từ những hành vi phạm pháp. Mok phuœ nhân chuyện đã lấy $84,000.
Chánh án Sully chuœ tọa phiên xưœ đã ra phán quyết hôm đầu tuần, không cho NSWCC quyền đòi lại $84,000. Ông cho biết caœnh sát đã không liên tục theo dõi tên chỉ điểm và baœn sao chép những lời đối thoại từ băng thâu âm (vốn được phiên dịch từ tiếng Quaœng) không có ý nghĩa rõ rệt.
Tuy nhiên, chánh án Sully cho phép NSWCC được quyền tịch thu tất caœ những lợi nhuận mà Mok đã gặt hái được trong thời gian 6 năm trước khi y bị tóm bắt.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
(Tin VOA) - Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) vào ngày 13/9 ra thông cáo lên án Việt Nam tiếp tục lạm dụng hệ thống tư pháp để áp đặt những án tù nặng nề với mục tiêu loại trừ mọi tiếng nói chỉ trích của giới ký giả. Trường hợp nhà báo tự do mới nhất bị kết án là ông Lê Anh Hùng với bản án năm năm tù. RSF bày tỏ nỗi kinh sợ về bản án đưa ra trong một phiên tòa thầm lặng xét xử ông Lê Anh Hùng hồi ngày 30 tháng 8 vừa qua. Ông này bị kết án với cáo buộc ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước’ theo Điều 331 Bộ Luật Hình sự Việt Nam
Từ đầu tuần đến nay, cuộc tấn công thần tốc của Ukraine ở phía đông bắc đã khiến quân Nga phải rút lui trong hỗn loạn và mở rộng chiến trường thêm hàng trăm dặm, lấy lại một phần lãnh thổ khu vực đông bắc Kharkiv, quân đội Ukraine giờ đây đã có được vị thế để thực hiện tấn công vào Donbas, lãnh phổ phía đông gồm các vùng công nghiệp mà tổng thống Nga Putin coi là trọng tâm trong cuộc chiến của mình.
Tuần qua, Nước Mỹ chính thức đưa giới tính thứ ba vào thẻ thông hành. Công dân Hoa Kỳ giờ đây có thể chọn đánh dấu giới tính trên sổ thông hành là M (nam), F (nữ) hay X (giới tính khác).
Sau hành động phản đối quả cảm của cô trên truyền hình Nga, nữ phóng viên (nhà báo) Marina Ovsyannikova đã kêu gọi đồng hương của cô hãy đứng lên chống lại cuộc xâm lược Ukraine. Ovsyannikova cho biết trong một cuộc phỏng vấn với "kênh truyền hình Mỹ ABC" hôm Chủ nhật: “Đây là những thời điểm rất đen tối và rất khó khăn và bất kỳ ai có lập trường công dân và muốn lập trường đó được lắng nghe cần phải nói lên tiếng nói của họ”.
Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam cử hành Ngày Quốc tế Nhân Quyền Lần Thứ 73 và Lễ Trao Giải Nhân Quyền Việt Nam lần thứ 20.
Sau hơn 30 năm Liên bang Xô Viết sụp đổ, nhân dân Nga và khối các nước Đông Âu đã được hưởng những chế độ dân chủ, tự do. Ngược lại, bằng chính sách cai trị độc tài và độc đảng, Đảng CSVN đã dùng bạo lực và súng đạn của Quân đội và Công an để bao vây dân chủ và đàn áp tự do ở Việt Nam. Trích dẫn chính những phát biểu của giới lãnh đạo Việt Nam, tác giả Phạm Trần đưa ra những nhận định rất bi quan về tương lai đất nước, mà hiểm họa lớn nhất có lẽ là càng ngày càng nằm gọn trong tay Trung quốc. Việt Báo trân trọng giới thiệu.
Tác giả Bảo Giang ghi nhận: “Giai đoạn trước di cư. Nơi nào có dăm ba cái Cờ Đỏ phất phơ là y như có sự chết rình rập." Tại sao vậy? Để có câu trả lời, mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của nhà văn Tưởng Năng Tiến.
Người cộng sản là những “kịch sĩ” rất “tài”, nhưng những “tài năng kịch nghệ” đó lại vô phúc nhận những “vai kịch” vụng về từ những “đạo diễn chính trị” yếu kém. – Nguyễn Ngọc Già (RFA).. Mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của phó thường dân/ nhà văn Tưởng Năng Tiến để nhìn thấy thêm chân diện của người cộng sản.
Hoan hỷ chào nhau cầu xưa quá bước Dặm đường im kẽ tóc với chân tơ Tan hợp cười òa. Kia vòm mây trắng Và bắt đầu. Và chấm hết. Sau xưa… . 4.2021 (Gửi hương linh bạn hiền Nguyễn Lương Vỵ, lễ 49 ngày)
Trong mọi hoàn cảnh Anh vẫn không ngừng hoạt động, Anh vẫn cứ đứng ở ngoài nắng - chữ của Mai Thảo. Với tôi, Nhật Tiến - Én Nhanh Nhẹn RS, vẫn cứ mãi là một Tráng Sinh Lên Đường
Thầy THÍCH PHÁP HÒA sẽ có buổi thuyết pháp tại chùa Bảo Quang vào thứ bẩy ngày 22 tháng 4 năm 2023, lúc 2 giờ chiều
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.