HONOLULU - Hawaii là tiểu bang đầu tiên chống lại sắc lệnh ký ban hành hôm Thứ Hai của TT Trump, thay thế săc lệnh ngày 27-1 bị kiện và toà phúc thẩm đình chỉ thi hành.
Lãnh đạo tư pháp tiểu bang Doug Chin nói: không có thay đổi về thực chất, sắc lệnh mới tiếp tục cấm tập thể dân 6 nước Hồi Giáo trong 3 tháng và ngưng tiếp nhận mọi người tị nạn trong 4 tháng.
Về chi tiết, sắc lệnh ngày 6-3 không xét tới người nhập cảnh từ Iraq, và bỏ quy định cấm vô thời hạn di dân Syria.
Giới chức Hawaii lập luận: sắc lệnh xiết chặt di trú gây khó khăn cư dân, cơ sở kinh doanh và trường học.
Điều trần về phản đối của Hawaii đã đuợc định vào ngày 15-2.
TT Trump chưa bình luận – nhưng ông từng nói ông có quyền hành động bằng sắc lệnh và kịch liệt lên án toà phúc thẩm là chính trị hoá.
Ông Chin nhận xét: sắc lệnh ngày 6-2 vẫn cấu thành “lệnh cấm người Hồi Giáo” nhập cảnh.
Để biện minh sắc lệnh mới, bộ trưởng tư pháp Jeff Sessions tuyên bố: hơn 300 người tị nạn đang bị điều tra vì tình nghi là khủng bố – nhưng, ông Sessions không giải thích chi tiết.
Trong khi đó một bản tin khác của USA Today hôm Thứ Năm cho biết rằng bộ trưởng tư pháp của 3 tiểu bang hôm Thứ Năm đã tuyên bố rằng họ sẽ cố gắng đóng băng tại tòa sắc lệnh hành pháp mới của TT Trump về du hành, nhằm thúc đẩy việc kềm chế tạm thời sắc lệnh mà đã bị đình hoãn sắc lệnh đầu để không cho thi hành.
Bộ Trưởng Tư Pháp Tiểu Bang Washington Bob Ferguson (Đảng Dân Chủ) cho biết hôm Thứ Năm rằng văn phòng của ông sẽ đệ trình một đề nghị yêu cầu Robart tái khẳng định rằng sắc lệnh áp dụng cho phiên bản mới của việc cấm du hành, mà đã được thiết đặt lịch trình thi hành vào Thứ Năm tới, ngày 16 tháng 3.
Bộ Trưởng Tư Pháp New York Eric Schneiderman (Đảng Dân Chủ) và Bộ Trưởng Tư Pháp Tiểu Bang Oregon Ellen Rosenblum (Đảng Dân Chủ) sẽ tham gia cùng Tiểu Bang Washington trong việc thách thức sắc lệnh mới.
Lãnh đạo tư pháp tiểu bang Doug Chin nói: không có thay đổi về thực chất, sắc lệnh mới tiếp tục cấm tập thể dân 6 nước Hồi Giáo trong 3 tháng và ngưng tiếp nhận mọi người tị nạn trong 4 tháng.
Về chi tiết, sắc lệnh ngày 6-3 không xét tới người nhập cảnh từ Iraq, và bỏ quy định cấm vô thời hạn di dân Syria.
Giới chức Hawaii lập luận: sắc lệnh xiết chặt di trú gây khó khăn cư dân, cơ sở kinh doanh và trường học.
Điều trần về phản đối của Hawaii đã đuợc định vào ngày 15-2.
TT Trump chưa bình luận – nhưng ông từng nói ông có quyền hành động bằng sắc lệnh và kịch liệt lên án toà phúc thẩm là chính trị hoá.
Ông Chin nhận xét: sắc lệnh ngày 6-2 vẫn cấu thành “lệnh cấm người Hồi Giáo” nhập cảnh.
Để biện minh sắc lệnh mới, bộ trưởng tư pháp Jeff Sessions tuyên bố: hơn 300 người tị nạn đang bị điều tra vì tình nghi là khủng bố – nhưng, ông Sessions không giải thích chi tiết.
Trong khi đó một bản tin khác của USA Today hôm Thứ Năm cho biết rằng bộ trưởng tư pháp của 3 tiểu bang hôm Thứ Năm đã tuyên bố rằng họ sẽ cố gắng đóng băng tại tòa sắc lệnh hành pháp mới của TT Trump về du hành, nhằm thúc đẩy việc kềm chế tạm thời sắc lệnh mà đã bị đình hoãn sắc lệnh đầu để không cho thi hành.
Bộ Trưởng Tư Pháp Tiểu Bang Washington Bob Ferguson (Đảng Dân Chủ) cho biết hôm Thứ Năm rằng văn phòng của ông sẽ đệ trình một đề nghị yêu cầu Robart tái khẳng định rằng sắc lệnh áp dụng cho phiên bản mới của việc cấm du hành, mà đã được thiết đặt lịch trình thi hành vào Thứ Năm tới, ngày 16 tháng 3.
Bộ Trưởng Tư Pháp New York Eric Schneiderman (Đảng Dân Chủ) và Bộ Trưởng Tư Pháp Tiểu Bang Oregon Ellen Rosenblum (Đảng Dân Chủ) sẽ tham gia cùng Tiểu Bang Washington trong việc thách thức sắc lệnh mới.
Gửi ý kiến của bạn