Hôm nay,  

Vấn Ðề Mất Ðất Mất Biển: Tôi Thách Ông Vũ Dũng!

18/01/200800:00:00(Xem: 10068)
Ông Vũ Dũng trong trả lời phỏng vấn trên báo Nhân dân ngày 6-1-2008 khẳng dịnh: không có chuyện chúng ta mất dất mất biển.
Báo Nhân Dân khi mớm câu hỏi cho ông Vũ Dũng dã gợi trước câu trả lời ấy: ''một số người dưa tin có ý dồ xấu là phía ta dã mất dất ...''.
Tôi từng ở báo Nhân dân, biết rõ cung cách phỏng vấn kiểu ''mớm lời'' như thế, theo lập trường vâng lệnh dảng, lừa bạn dọc, bịp người dân.  Trơ trẽn!
Tôi thách ông thứ trưởng Vũ Dũng trả lời thêm những câu hỏi của tôi. Và xin lấy công luận làm trọng tài, lấy sự thật làm trọng tài.
Tôi dám thách ông Vũ Dũng, mà tôi từng quen biết từ khá lâu; dã từng ở Niu-Yóoc, tại trụ sở Liên Hợp Quốc với nhau.  Tôi dám dánh cá cược với ông, 1 ăn 10 cũng dược.
Trước hết tôi tin là ta mất dất. Mất cả ở vùng Ải Nam Quan, cả ở vùng Bản Giốc. Trước hết dó là 2 vùng không xa lạ với tôi. Ðã có nhiều lần hồi trẻ tôi thăm thác Bản Giốc. Nước ta rất hiếm thác, nên Bản Giốc nổi tiếng. Tôi còn nhớ như in cái thiệp du lịch thắng cảnh Ðông Dương do người Pháp in, có Thác Bản Giốc - Cao bằng, bên thác có cái ki-ốt tròn, nhỏ, lợp tranh dể người dến thăm có thể ngồi tránh nắng, mưa. Tôi dã dích thân cùng bạn và gia dình nhiều lần dến thăm thác Bản Giốc, khi gia dình tôi sống ở thị xã Cao bằng. Các chị và em tôi dã dở cơm nắm ra ăn trong cái ki-ốt nhỏ khi bọt nước ở chân thác bắn dến gần. Chúng tôi còn tò mò ngắm bà con người Mán sơn dầu sống gần dó. Phía Trung quốc còn ở xa, khá xa, không ai nhắc dến, dinh ninh là thác ở hẳn trên dất ta.
Ở Ải Nam Quan còn rõ hơn. Tôi di qua dây gần chục lần, bằng ô tô và xe lửa, những năm 1957, 1961, rồi 1976, 1977, 1986, 1989.  Cổng dá cao lớn  với 3 chữ hán ''Trấn Nam Quan'', sau dược dổi là ''Hữu Nghị Quan'' chữ vàng, cùng cột cây số có chữ  ''0 km'' chữ den nền trắng là những vật gây ấn tượng mỗi lần di qua. Thường dến dó xe dừng lại dể nghỉ ngơi, ngắm cảnh và dưa giấy tờ cho công an và hải quan 2 bên. Hai lần dầu, tôi nhớ rõ, chiếc cột cây số ở rất gần cổng, không sát cổng dổ xuống, nhưng không xa, ước tính bằng chiều rộng của một sân bóng dá, không thể dến 100 mét. Năm 1986, tôi quan sát kỹ, và nhận ra quang cảnh khác hẳn thời chiến, cổng vẫn thế, nhưng từ cổng dổ xuống, nhà cửa san sát, bãi xe rộng, nhà nghỉ, trạm gác, dãy nhà công an, hải quan của phía Trung quốc mọc lên, bề thế, di mỏi chân mới dến cột cây số mới toanh''0km'', không thể dưới 300 mét, phải bằng 2 chiều dài của sân bóng dá.
Cho nên chỉ bằng quan sát tại chỗ, so sánh thực tế, tôi cũng dã có thể khẳng dịnh ông Vũ Dũng không biết  thực tế, cố tình nói liều.
Tài liệu còn lưu trong hồ sơ chính quyền Pháp cũng nói dường biên giới ở cách chân cổng Trấn Nam Quan ''chừng 100 mét'', với bản dồ di kèm. Vậy mà theo sơ dồ vẽ tại chỗ hiện nay, khoảng cách ấy là từ 300 dến 350 mét. Chả trách bộ chính trị và bộ ngoại giao dấu kỹ các tập bản dồ dến thế, cho dù trong Hiệp dịnh về biên giới có ghi rõ tập bản dồ kèm theo là ''bộ phận cấu thành của Hiệp dịnh''. Chừng 100 mét, so với 300 hay 350 mét thì có khác gì nhau không thưa ông Vũ Dũng" Vậy thì cái cổng nặng nề ấy dã bị di dời sang phía Bắc, hay cái cột cây số nhỏ bé dã bị gió thổi về phía Nam"  Không thì vì dâu"
Cũng lại xin hỏi ông Dũng năm 1979 Bộ ngoại giao dã ra sách Trắng về sự thật trong quan hệ Việt-Trung và sự thật về biên giới 2 nước, có  nhiều doạn tố cáo phía Trung quốc: ''Ðã lợi dụng việc phía Việt nam nhờ in giúp bản dồ cỡ 1/100.000, vẽ vùng có thác Bản Giốc của Việt nam sang phía Trung quốc; dã lợi dụng việc nối dường sắt giữa 2 nước dể lấn sang biên giới Việt nam dến hơn 300 mét; dã nhân việc làm ống dẫn dầu qua biên giới mà lấn một dải dất dài 3100 mét, rộng 500 mét của lãnh thổ Việt nam''. Tôi biết hồi ấy chính ông dã cùng Trưởng ban biên giới Lê Minh Nghĩa tham gia viết sách Trắng ấy của Bộ ngoại giao, vậy nay ông có dám nói rằng tất cả những tố cáo ấy là không dúng, là sai, là vu cáo phía Trung quốc và nay ông xin sám hối hay không"
Tôi có cuốn sách Trắng ngay trước mặt dây, trong dó bộ ngoại giao lên án  ''nhà cầm quyền Trung quốc thực hiện một tư tưởng chỉ dạo  dại dân tộc, thực hiện một chính sách ích kỷ dân tộc và thực hiện mục tiêu chiến lược của chủ nghĩa bành trướng dại dân tộc và chủ nghĩa bá quyền nước lớn'', xin ông cho biết nay ông có thực tâm rút lui lời lên án ấy, dể thay vào dường lối mới của 2 bộ chính trị hiện nay là 16 chữ vàng (!): ''láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn dịnh lâu dài, hướng dến tương lai''.
Dư luận trong và ngoài nước mới chỉ quan tâm dến một vài chỗ có bề nổi trên dây, còn '' dể quên '' một số dịa diểm khác có tầm quan trọng hơn về chiến lược quân sự và tài nguyên, dặc biệt là ở phía Tây Bắc. Ðó là vùng Nậm chảy ở Lào kai; Phong Thổ ở Hoàng Liên Sơn; Tà lùng, Vị xuyên ở Hà giang (trước là Hà tuyên, khi Hà giang nhập với Tuyên quang), vùng núi Lão Sơn còn gọi là dãy núi Ðất, với cao diểm 1.509  lợi hại về quân sự, lại có mỏ man-gan và than dá ở gần..
Bá quyền Trung quốc, sau khi rút quân cuối tháng 3-1979 khỏi 6 tỉnh biên giới phía Bắc, càng tiếp sức cho bọn lính Khơ-me dỏ ở chiến trường Cambốt. Súng dạn, hậu cần, cố vấn Trung quốc, nửa triệu mìn cá nhân, trại lính, bệnh viện dã chiến Trung quốc dày dặc dọc biên giới Thái lan-Cambốt, tạo nên thế sa lầy dai dẳng và chảy máu khủng khiếp của ''quân tình nguyện'' Việt nam suốt 10 năm dài 1979 - 1988.  Trên biên giới phía Bắc, Trung quốc tạo sức ép thường xuyên quấy rối, bắn phá, xâm lấn dể phối hợp chặt với chiến trường phương Nam - cả 2 cuộc chiến dều là chiến tranh của bá quyền Bắc kinh chống Việt nam.

Từ giữa năm 1984 chúng tăng rất mạnh cuộc chiến ở vùng biên giới Hà giang - Lào kay, dánh lấn sát vào khu vực Sa-pa, chiếm  vùng núi Ðất - Lão Sơn, chiếm hẳn vùng  cao diểm 1509 ở sâu hơn 10 kilômét dể khống chế một vùng rộng. Bọn bành trướng rất thâm dộc, các cuộc chiến dấu rộ lên từng dợt ngắn, có lúc bắn dến 2 vạn trái pháo lớn, ngoặm từng miếng, dánh dến dâu nhích cột mốc theo dến dấy, chiếm các diểm cao, khai thác các mỏ than và man - gan tại chỗ. Trong khi ấy, họ vẫn quấy rối nhỏ ở biên giới 3 tỉnh phía Ðông là Cao bằng, Lạng sơn và Quảng ninh. Lúc ấy tôi còn nhớ rõ, chỉ thị của Tổng cục chính trị là không dưa tin chiến sự lớn ở phía tây Bắc, giao cho Quân khu II của tướng Vũ Lập tùy nghi dối phó, im thin thít như không có gì xảy ra, kể cả khi Bắc kinh làm rùm beng về việc dưa quân doàn 67 của Quân khu Tế Nam vào trận, gây tổn thất nặng cho sư doàn 356 chủ lực của Quân khu II.
Bộ ngoại giao và Ban biên giới Chính phủ thường xuyên dược thông báo về những trận dánh ở chiến trường Tây Bắc những năm 1984 và 1985 ấy, và ông Vũ Dũng không thể không biết.
Do nắm chắc tình hình trên dây mà tôi muốn hỏi ông Vũ Dũng là theo ông có thật là ta không mất dất ở vùng biên giới Hà Giang - Lào kay - Hoàng Liên Sơn không"  Theo tôi, các doàn dàm phán của phía ta từ năm 1996 dến 1999 dã tỏ ra rất mềm yếu. Nhiều giải núi ở Tây Bắc thưa dân giàu tài nguyên, có giá trị quân sự dã bị lấn chiếm. Con số 700 dến 800 km vuông bị mất không phải là bịa dặt. Thực tế có thể hơn.
Tại sao phía Việt nam lại tỏ ra lép vế, mềm yếu sau khi quân dân ta chiến dấu kiên cường ở biên giới phía Bắc. Ðiều lý giải có sức thuyết phục nhất là cuộc chiếm dóng và chiến dấu lâu dài ở Cam-bốt ngày càng sa lầy, bất lợi, bọn ''tàn quân '' Polpốt ngày càng dông và mạnh, dến 1989 Ðông Âu xã hội chủ nghĩa sụp dổ cùng bức tường Berlin dược phe cộng sản cho là bền vững, vĩnh cửu, rồi dến tháng 8-1991 Liên Xô và dảng cộng sản Liên xô dược coi là xương sống của thế giới cộng sản gẫy nát. Ðảng CS Việt nam quen sống có người dỡ dầu, có cột trụ dể dựa, nguồn sinh lực về kinh tế, tài chính, vũ khí, ngoại tệ, cho dến cả học thuyết, mô hình chế dộ, cung cách cầm quyền cũng hoàn toàn ngoại nhập, bỗng cảm thấy côi cút, hoang mang, trơ trọi, không biết bấu víu vào dâu dể tồn tại. Hầu hết lãnh dạo dảng vội quy phục bá quyền Trung quốc, van nài họ thay Liên Xô làm cột trụ - Anh Cả Ðỏ cộng sản-, dể cùng ôm nhau trụ lại. Họ xum xoe dề ra sáng kiến '' giải pháp dỏ '' mà ông Vũ Dũng chắc còn nhớ, nhằm tập họp mọi thế lực cộng sản, dù màu sắc nào, dỏ, hồng hay xanh, bắt tay anh em với cả Khơme dỏ diệt chủng. Trong thế Việt nam bị kẹp ở 2 dầu, bị phong tỏa và tẩy chay, lạm phát hơn 600%/na(m, Trung quốc càng làm cao, bắt bí, Việt nam càng quỵ lụy nhượng bộ dể cố bình thường hóa ưu tiên với Trung quốc, tưởng thế là khôn. Thế là Việt nam chui vào tròng bá quyền, khó chui ra.
Giang Trạch Dân chuyên thúc dục Lê Khả Phiêu phải thương lượng nhanh, phải ký Hiệp ước trên bộ trong năm 1999 (ký ngày 30-12-1999), và ký Hiệp ước trên biển trong năm 2000 (ký ngày 25-12-2000). Có ai di thương lượng lại chịu ép trước về thời gian dến thế " Cho nên rất dễ hiểu là các nhà dàm phán Việt nam dều nhũn như con chi chi, chính Ðỗ Mười cũng tố cáo Lê Khả Phiêu là nhượng bộ quá, ''dể mất quá nhiều'' cho Trung quốc.
Ðể kết luận cuộc thảo luận lý thú này, xin báo tin với bạn dọc là việc kết luận có mất dất và mất biển hay không, trong 5, 6 tháng nữa có thể kết luận minh bạch. Trong Hiệp ước về biên giới trên bộ, có '' Ðiều VI '' ghi rõ:
1- Hai Bên quyết dịnh thành lập ủy ban Liên hợp phân giới và cắm mốc biên giới trên dất liền Việt nam Trung quốc và giao cho ủy ban này nhiệm vụ xác dịnh trên thực dịa dường biên giới Việt Trung như dã nêu trong Ðiều II của Hiệp ước này và tiến hành công việc phân giới, cắm mốc, cụ thể là xác dịnh vị trí chính xác của dường sông núi, dường phân thủy, trung tuyến của dòng chảy chính, trung tuyến tuyến luồng chính tàu thuyền di lại và các doạn dường biên giới khác, xác dịnh rõ sự quy thuộc của các cồn, bãi trên sông suối biên giới, cùng nhau cắm mốc biên giới, soạn thảo Nghị dịnh thư về biên giới trên dất liền giữa 2 nước, gồm cả hồ sơ chi tiết về vị trí các mốc biên giới, vẽ bản dồ chi tiết dính kèm Nghị dịnh thư thể hiện hướng di của dường biên giới và vị trí các mốc biên giới trên toàn tuyến, cũng như giải quyết các vấn dề cụ thể liên quan dến việc hoàn thành các nhiệm vụ kể trên.
2- Ngay sau khi có hiệu lực, Nghị dịnh thư về biên giới trên dất liền giữa hai nước nói tại khoản 1 Ðiều này trở thành một bộ phận của Hiệp ước này và bản dồ chi tiết dính kèm Nghị dịnh thư này thay thế bản dồ dính kèm Hiệp ước này."
Hai bên dã thỏa thuận tháng 6-2008 này sẽ hoàn tất việc phân giới cắm mốc và ký Nghị dịnh thư về biên giới trên bộ. Nội dung Nghị dịnh thư, các bản dồ chi tiết sẽ dược công bố ở cả 2 bên, thông thường là phổ biến cho thông tấn, báo chí, cho các cơ quan hành chính, quốc phòng, an ninh, hải quan, văn hóa, giáo dục, du lịch, cho dến tận mọi làng xã dọc biên giới.
Lúc ấy muốn che dấu, úp mở cũng không dược nữa. Phía Bắc kinh sẽ nhanh nhẩu phổ biến tập bản dồ mới dể khoe thắng lợi. Vì họ thắng dậm.
So sánh với các bản dồ của các thời kỳ trước dây, sẽ có thể biết rõ có mất dất hay không" và mất bao nhiêu" với tập bản dồ và vài trăm sơ dồ cụ thể.
Lúc ấy, các ông Vũ Dũng, Lê Dũng, Lê Công Phụng, rồi các nguyên ngoại trưởng Nguyễn Mạnh Cầm, Nguyễn Dy Niên, dến ông Lê Khả Phiêu và các ông tứ trụ Nông Ðức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn tấn Dũng, Nguyễn Phú Trọng sẽ có dầy dủ chứng cớ minh bạch là dã bảo vệ biên giới bất khả xâm phạm của Tổ quốc ra sao. Hay sẽ dực mặt bán dất bán nước ra sao.
Tôi không có máu cờ bạc, cũng không có tật hiếu thắng dể thách dố hay cá cược. Nhưng không thể ngồi yên dể cho nhóm cầm quyền nhu nhược làm mất dất - mà tôi dinh ninh là nhiều lắm, làm mất hơn một vạn km vuông mặt biển, và còn cúi dầu chịu ''hợp tác nghề dánh cá'' với bành trướng, một kiểu ''hợp tác'' bắt buộc quá ư so le như giữa một anh lực sỹ khổng lồ giàu phương tiện hiện dại với một chú bé chỉ có phương tiện thô sơ. Họ ăn hiếp và dành vô vàn tài nguyên về nước họ, chỉ cho ta ăn cặn bã xương xẩu là cái chắc. Ông Vũ Dũng và các bạn dồng nghiệp có biết dau không"
 Riêng về chuyện mất dất hay không, tôi thách ông Dũng và xin chờ  xem. Câu chuyện có thể kết thúc trong dăm tháng. Không ai trốn tránh dược.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Câu nói của cố thủ tướng Việt Cộng là Võ Văn Kiệt rằng ngày 30-4 có một triệu người vui và một triệu người buồn...
“Ý thức xã hội mới Việt Nam “là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm, những tình cảm, tâm trạng, truyền thống tốt đẹp, v.v. của cộng đồng dân tộc Việt Nam, mà hạt nhân là chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phản ánh lợi ích căn bản của nhân dân nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng, bảo vệ xã hội mới”. Nói như thế là cuồng tín, vọng ngoại và phản bội ước vọng đi lên của dân tộc...
Nhiều sự việc thay đổi kể từ thập niên 1970 khi Richard Nixon và Mao Trạch Đông nghĩ ra công thức “một Trung Quốc” cho sự dị biệt của họ đối với quy chế Đài Loan. Nhưng nếu kết hợp với các biện pháp khác để tăng cường việc răn đe chống lại bất kỳ hành động xâm lược bất ngờ nào, chính sách này trong 50 năm qua vẫn có thể giúp cho việc gìn giữ hòa bình. Liệu Trung Quốc có thể cố tấn công Đài Loan vào năm 2027 không? Philip Davidson, Tư lệnh mãn nhiệm của Bộ Tư lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ, nghĩ như vậy hồi năm 2021 và gần đây ông đã tái khẳng định việc đánh giá của mình. Nhưng liệu Hoa Kỳ và Trung Quốc có định sẵn cho cuộc chiến trên hòn đảo này không, đó là một vấn đề khác. Trong khi nguy hiểm là có thật, một kết quả như vậy không phải là không thể tránh khỏi.
Khi nhận xét về chính trị tại Việt Nam, không những các quan sát viên quốc tế mà ngay cả nhân dân đều băn khoăn trước câu hỏi: dưới chế độ CSVN, cả quân đội lẫn công an đều là những công cụ bảo vệ cho đảng và chế độ, nhưng tại sao thế lực của công an và đại tướng công an Tô Lâm lại hoàn toàn lấn át quân đội như thế?
Có nhiều chỉ dấu Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã “lọt vào mắt xanh” Trung Quốc để giữ chức Tổng Bí thư đảng CSVN thay ông Nguyễn Phú Trọng nghỉ hưu. Những tín hiệu khích lệ đã vây quanh ông Huệ, 66 tuổi, sau khi ông hoàn tất chuyến thăm Trung Quốc từ 7 đến 12/04/2024.
“Hủ cộng”, tôi có thể hợm mình tuyên bố, với sự chứng thực của Google, là do tôi khai sinh trong khi mấy lời cảm thán tiếp nối là của Tố Hữu khi nhà thơ này, nhân chuyến thăm viếng Cuba, đã tiện lời mắng Mỹ: “Ô hay, bay vẫn ngu hoài vậy!” Gọi “khai sinh” cho hách chứ, kỳ thực, chỉ đơn thuần là học hỏi, kế thừa: sau “hủ nho”, “hủ tây” thì đến “hủ cộng”. “Hủ nho”, theo Việt Nam Tự Điển của Hội Khai Trí Tiến Đức, là “nhà nho gàn nát”, chỉ giới Nho học cố chấp, từng bị những thành phần duy tân, đặc biệt là nhóm Tự Lực Văn Đoàn, nhạo báng sâu cay vào thập niên 1930. Nếu “hủ nho” phổ biến cả thế kỷ nay rồi thì “hủ tây”, có lẽ, chỉ được mỗi mình cụ Hồ Tá Bang sử dụng trong vòng thân hữu, gia đình. Hồ Tá Bang là một trong những nhà Duy Tân nổi bật vào đầu thế kỷ 20, chủ trương cải cách theo Tây phương nhưng, có lẽ, do không ngửi được bọn mê tín Tây phương nên mới có giọng khinh thường: "Chúng nó trước hủ nho giờ lại hủ tây!" [1]
Mới đấy mà đã 20 năm kể từ khi đảng CSVN cho ra đời Nghị quyết 36 về “Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài” (26/03/2004-26/03/2024). Nhưng đâu là nguyên nhân chưa có “đoàn kết trong-ngoài” để hòa giải, hòa hợp dân tộc?
Cả Hiến Pháp 2013 và Luật Công An Nhân Dân năm 2018 đều quy định công an nhân dân là lực lượng bảo đảm an toàn cho nhân dân và chống tội phạm. Tại sao trên thực tế nhân dân Việt lại sợ hãi công an CSVN hơn sợ cọp?
Càng gần các Hội nghị Trung ương bàn về vấn đề Nhân sự khóa đảng XIV 2026-2031, nội bộ đảng CSVN đã lộ ra vấn đề đảng viên tiếp tay tuyên truyền chống đảng. Ngoài ra còn có hiện tượng đảng viên, kể cả cấp lãnh đạo chủ chốt đã làm ngơ, quay mặt với những chống phá Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Cộng sản Hồ Chí Minh...
Hí viện Crocus City Hall, cách Kremlin 20 km, hôm 22 tháng O3/2024, đang có buổi trình diển nhạc rock, bị tấn công bằng súng và bom làm chết 143 người tham dự và nhiều người bị thương cho thấy hệ thống an ninh của Poutine bất lực. Trước khi khủng bố xảy ra, tình báo Mỹ đã thông báo nhưng Poutine không tin, trái lại, còn cho là Mỹ kiếm chuyện khiêu khích...
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.