- Xã luận bán nguyệt san Tự do Ngôn luận số 43 (15-01-2008)
Cộng sản là một chủ nghĩa và là một chế dộ chuyên tạo ra kẻ thù cho mình. Ngay từ lý thuyết, thay vì cổ xúy tương sinh, cộng tồn, CS lại chủ trương dấu tranh, giành giật. Trong xã hội quốc gia thì dấu tranh giành giật giữa các giai cấp, trên phương diện quốc tế hoàn vũ thì dấu tranh giành giật giữa cộng sản và tư bản. Thành thử từ khi có chủ nghĩa và chế dộ CS, kể từ cuối thế kỷ XIX và dầu thế kỷ XX, ngoại trừ hai trận thế chiến, luôn có những cuộc gọi là "giải phóng", "cách mạng" gieo máu lửa, hận thù khắp nơi, tàn sát cả trăm triệu người, mà kẻ chủ yếu gây ra không ai khác hơn là CS.
Ðến khi chiếm dược một quốc gia, nắm dược một chính quyền, CS vẫn nhìn thấy kẻ thù khắp nơi mọi chốn. Kẻ thù hoặc ảo tưởng, hoặc có thật, hoặc cố tạo ra, dể bắt mọi dảng viên luôn cảnh giác, buộc mọi công dân luôn dề phòng, hầu dồn tâm trí sức lực bảo vệ sự tồn tại của chế dộ và ngai vàng cho chính dảng CS. Trong thực tế, với cái chủ nghĩa duy vật vô thần kiểu dấu tranh, với cái chế dộ phi nhân bất nghĩa kiểu áp dặt, với cái chính dảng chuyên chế dộc tài kiểu toàn trị, với cái cuồng vọng thống trị kiểu nô hóa cả thế giới, CS dương nhiên dặt mình làm kẻ thù trước toàn thể nhân dân và nhân loại. Chính vì thế mà nhân loại và nhân dân dã sớm thanh toán nó tại Liên xô và Ðông Âu cuối thập niên 80 và dầu thập niên 90 của thế kỷ trước.
Tại Việt Nam, ngay từ khi cướp chính quyền tháng 8-1945, tiếp dến là tiêu diệt các dảng phái quốc gia, "dào tận gốc trốc tận rễ trí phú dịa hào", dàn áp văn nhân nghệ sĩ dòi tự do tư tưởng, rồi khoác lên toàn thể dân Bắc một chế dộ tàn bạo gian dối, nghèo dói tụt hậu, CS dã biến những chiến sĩ bảo vệ tổ quốc, những nông dân nuôi sống xã hội, những trí thức dầu óc của dân tộc và nói chung là nhân dân nửa nước thành kẻ thù không dội trời chung với dảng. Ðến khi chiếm dược Việt Nam Cộng Hòa bằng vũ lực, ăn cướp trắng trợn tài sản công lẫn tư của miền Nam, dày dọa quân nhân cán chính chế dộ cũ trong các trại tù chốn ma thiêng nước dộc, tống xuất cư dân thành thị vào các vùng kinh tế mới sỏi dá khô cằn, bần cùng hóa nửa nước dang trù phú bằng những chính sách kinh tế cưỡng bức và ngu xuẩn, tiếp tục chính sách cai trị dộc dịa, thất dức tàn ác còn hơn cả xâm lăng Tàu và thực dân Pháp, CS lại tạo thêm cho mình hàng chục triệu kẻ thù nữa.
Ðể dối phó với dại khối dân tộc dang uất hận này, CS một mặt tổ chức bộ máy dàn áp khổng lồ gồm quân dội chính quy và công an chuyên nghiệp mà theo cựu dại tá Bùi Tín là 3/100 người dân (thay vì 3/1000 dân tại các quốc gia khác), mặt khác bưng bít thông tin, xuyên tạc lịch sử và lý luận ngụy biện, trình bày dảng như dại ân nhân của dân tộc và dại thủ lĩnh dưa dất nước dến bến bờ hạnh phúc, dỉnh cao phát triển. Ða phần nhân dân “ngậm một khối căm hờn trong cũi sắt”, một số liều chết bỏ nước ra di.
Thế nhưng, cuối thế kỷ XX bước sang thế kỷ XXI, khi các chế dộ dộc tài thi nhau rơi rụng, khuynh hướng dân chủ hóa toàn thắng trên toàn thế giới, ý thức về tự do nhân quyền bừng sáng nơi lòng người, các phương tiện thông tin phát triển như vũ bão, thì cái kiềng ba chân (bít lấp, bịp lừa, bạo lực) trên dó dặt ngai CS cũng lần lượt gãy từng chân một. Nông dân không chịu nổi việc cướp dất dã dứng dậy nhiều nơi: dồng bằng Cửu Long năm 1988, Thanh Nghệ Tĩnh các năm 1990, Thái Bình năm 1996, Xuân Lộc Ðồng Nai năm 1997, Thọ Ðà Hà Tây năm 1998, Sa Ðéc Ðồng Tháp năm 2000…
Các nhà dấu tranh dân chủ và dối kháng tôn giáo ý thức việc mất tự do cũng nhất tề lên tiếng và liên kết hợp doàn kể từ năm 2001 qua Hội dồng liên tôn, Khối Tự do 8406, Liên minh dân chủ nhân quyền, dảng Thăng Tiến, dảng Dân chủ… Các công nhân bị chủ nhân bóc lột và công doàn Nhà nước khống chế, từ dầu năm 2005 cũng dồng loạt dình công khắp nơi, rồi năm 2006 thì dứng dậy dưa ra Yêu sách 8 diểm, thành lập Công doàn dộc lập, dựng nên Khối Ðoàn kết Công nông…
Ðầu năm 2007, phong trào dấu tranh nông dân càng bộc phát mạnh mẽ do chính sách cướp dất của CS càng gia tăng tàn bạo, phong trào dấu tranh dân chủ cũng dâng cao ngút trời do biện pháp dàn áp dối kháng thêm khốc liệt dã man, phong trào dấu tranh tôn giáo cũng bừng dậy không cưỡng nổi do chủ trương công cụ hóa và công sản hóa các giáo hội ngày càng ngang nhiên lộ liễu… Ðến cuối năm 2007, với phiên tòa phúc thẩm ngày 27-11 xử hai chiến sĩ nhân quyền vừa lếu láo trắng trợn bên trong, khiến các luật sư biện hộ phải làm dơn phản dối, vừa trấn áp tàn bạo bên ngoài, khiến nhân dân và quốc tế càng thêm công phẫn; với việc Trung Cộng chính thức lập chủ quyền trên hai quần dảo Hoàng Trường Sa của VN ngày 2-12, khơi lại cả một quá trình nhượng dịa của Việt cộng ngay từ năm 1958; với việc nhà cầm quyền một mặt phản ứng cách khiếp nhược dớn hèn trước quân xâm lăng, một mặt ngăn chận dàn áp lòng yêu nước của nhân dân mọi giới, dặc biệt giới trẻ, khiến càng lộ mặt phản quốc; với việc các Giáo hội, dặc biệt Công giáo, nhất loạt dòi lại dất dai cơ sở của mình tại nhiều nơi… một cách hiếu hòa nhưng quyết liệt hơn bao giờ hết; với việc giới dấu tranh dân chủ, giới văn nhân nghệ sĩ, giới nhà báo tự do, giới sinh viên học sinh, giới thành viên các trang mạng dua nhau tìm hiểu và phổ biến toàn bộ hồ sơ bán dất bán biển của VC dồng thời quyết tâm biểu tình liên tục chống quân cướp nước và quân bán nước bằng mọi cách; với việc dồng bào hải ngoại dủ mọi tổ chức doàn thể dang biểu tình khắp thế giới trước hai tòa dại sứ, dang thành lập hồ sơ tội phản quốc của dảng CSVN, dang vận dộng quốc tế ủng hộ chủ quyền VN trên Hoàng Trường Sa quần dảo, thậm chí có tin dồn dang dự tính thành lập một chính phủ VN lưu vong dể dủ tư cách dối trọng và dối dầu với nhà cầm quyền Hà Nội… Tất cả dã làm nên một thế thập diện mai phục, khiến Việt Cộng lâm cảnh thọ dịch lưỡng dầu, dỡ dòn tứ phía….
BAN BIÊN TẬP