Hôm nay,  

Mai Phục Thập Diện! Thọ Ðịch Lưỡng Ðầu!

18/01/200800:00:00(Xem: 9603)

- Xã luận bán nguyệt san Tự do Ngôn luận số 43 (15-01-2008)
 Cộng sản là một chủ nghĩa và là một chế dộ chuyên tạo ra kẻ thù cho mình. Ngay từ lý thuyết, thay vì cổ xúy tương sinh, cộng tồn, CS lại chủ trương dấu tranh, giành giật. Trong xã hội quốc gia thì dấu tranh giành giật giữa các giai cấp, trên phương diện quốc tế hoàn vũ thì dấu tranh giành giật giữa cộng sản và tư bản. Thành thử từ khi có chủ nghĩa và chế dộ CS, kể từ cuối thế kỷ XIX và dầu thế kỷ XX, ngoại trừ hai trận thế chiến, luôn có những cuộc gọi là "giải phóng", "cách mạng" gieo máu lửa, hận thù khắp nơi, tàn sát cả trăm triệu người, mà kẻ chủ yếu gây ra không ai khác hơn là CS.
Ðến khi chiếm dược một quốc gia, nắm dược một chính quyền, CS vẫn nhìn thấy kẻ thù khắp nơi mọi chốn. Kẻ thù hoặc ảo tưởng, hoặc có thật, hoặc cố tạo ra, dể bắt mọi dảng viên luôn cảnh giác, buộc mọi công dân luôn dề phòng, hầu dồn tâm trí sức lực bảo vệ sự tồn tại của chế dộ và ngai vàng cho chính dảng CS. Trong thực tế, với cái chủ nghĩa duy vật vô thần kiểu dấu tranh, với cái chế dộ phi nhân bất nghĩa kiểu áp dặt, với cái chính dảng chuyên chế dộc tài kiểu toàn trị, với cái cuồng vọng thống trị kiểu nô hóa cả thế giới, CS dương nhiên dặt mình làm kẻ thù trước toàn thể nhân dân và nhân loại. Chính vì thế mà nhân loại và nhân dân dã sớm thanh toán nó tại Liên xô và Ðông Âu cuối thập niên 80 và dầu thập niên 90 của thế kỷ trước.
 Tại Việt Nam, ngay từ khi cướp chính quyền tháng 8-1945, tiếp dến là tiêu diệt các dảng phái quốc gia, "dào tận gốc trốc tận rễ trí phú dịa hào", dàn áp văn nhân nghệ sĩ dòi tự do tư tưởng, rồi khoác lên toàn thể dân Bắc một chế dộ tàn bạo gian dối, nghèo dói tụt hậu, CS dã biến những chiến sĩ bảo vệ tổ quốc, những nông dân nuôi sống xã hội, những trí thức dầu óc của dân tộc và nói chung là nhân dân nửa nước thành kẻ thù không dội trời chung với dảng. Ðến khi chiếm dược Việt Nam Cộng Hòa bằng vũ lực, ăn cướp trắng trợn tài sản công lẫn tư của miền Nam, dày dọa quân nhân cán chính chế dộ cũ trong các trại tù chốn ma thiêng nước dộc, tống xuất cư dân thành thị vào các vùng kinh tế mới sỏi dá khô cằn, bần cùng hóa nửa nước dang trù phú bằng những chính sách kinh tế cưỡng bức và ngu xuẩn, tiếp tục chính sách cai trị dộc dịa, thất dức tàn ác còn hơn cả xâm lăng Tàu và thực dân Pháp, CS lại tạo thêm cho mình hàng chục triệu kẻ thù nữa.
Ðể dối phó với dại khối dân tộc dang uất hận này, CS một mặt tổ chức bộ máy dàn áp khổng lồ gồm quân dội chính quy và công an chuyên nghiệp mà theo cựu dại tá Bùi Tín là 3/100 người dân (thay vì 3/1000 dân tại các quốc gia khác), mặt khác bưng bít thông tin, xuyên tạc lịch sử và lý luận ngụy biện, trình bày dảng như dại ân nhân của dân tộc và dại thủ lĩnh dưa dất nước dến bến bờ hạnh phúc, dỉnh cao phát triển. Ða phần nhân dân “ngậm một khối căm hờn trong cũi sắt”, một số liều chết bỏ nước ra di.
 Thế nhưng, cuối thế kỷ XX bước sang thế kỷ XXI, khi các chế dộ dộc tài thi nhau rơi rụng, khuynh hướng dân chủ hóa toàn thắng trên toàn thế giới, ý thức về tự do nhân quyền bừng sáng nơi lòng người, các phương tiện thông tin phát triển như vũ bão, thì cái kiềng ba chân (bít lấp, bịp lừa, bạo lực) trên dó dặt ngai CS cũng lần lượt gãy từng chân một. Nông dân không chịu nổi việc cướp dất dã dứng dậy nhiều nơi: dồng bằng Cửu Long năm 1988, Thanh Nghệ Tĩnh các năm 1990, Thái Bình năm 1996, Xuân Lộc Ðồng Nai năm 1997, Thọ Ðà Hà Tây năm 1998, Sa Ðéc Ðồng Tháp năm 2000…
Các nhà dấu tranh dân chủ và dối kháng tôn giáo ý thức việc mất tự do cũng nhất tề lên tiếng và liên kết hợp doàn kể từ năm 2001 qua Hội dồng liên tôn, Khối Tự do 8406, Liên minh dân chủ nhân quyền, dảng Thăng Tiến, dảng Dân chủ… Các công nhân bị chủ nhân bóc lột và công doàn Nhà nước khống chế, từ dầu năm 2005 cũng dồng loạt dình công khắp nơi, rồi năm 2006 thì dứng dậy dưa ra Yêu sách 8 diểm, thành lập Công doàn dộc lập, dựng nên Khối Ðoàn kết Công nông…
Ðầu năm 2007, phong trào dấu tranh nông dân càng bộc phát mạnh mẽ do chính sách cướp dất của CS càng gia tăng tàn bạo, phong trào dấu tranh dân chủ cũng dâng cao ngút trời do biện pháp dàn áp dối kháng thêm khốc liệt dã man, phong trào dấu tranh tôn giáo cũng bừng dậy không cưỡng nổi do chủ trương công cụ hóa và công sản hóa các giáo hội ngày càng ngang nhiên lộ liễu… Ðến cuối năm 2007, với phiên tòa phúc thẩm ngày 27-11 xử hai chiến sĩ nhân quyền vừa lếu láo trắng trợn bên trong, khiến các luật sư biện hộ phải làm dơn phản dối, vừa trấn áp tàn bạo bên ngoài, khiến nhân dân và quốc tế càng thêm công phẫn; với việc Trung Cộng chính thức lập chủ quyền trên hai quần dảo Hoàng Trường Sa của VN ngày 2-12, khơi lại cả một quá trình nhượng dịa của Việt cộng ngay từ năm 1958; với việc nhà cầm quyền một mặt phản ứng cách khiếp nhược dớn hèn trước quân xâm lăng, một mặt ngăn chận dàn áp lòng yêu nước của nhân dân mọi giới, dặc biệt giới trẻ, khiến càng lộ mặt phản quốc; với việc các Giáo hội, dặc biệt Công giáo, nhất loạt dòi lại dất dai cơ sở của mình tại nhiều nơi… một cách hiếu hòa nhưng quyết liệt hơn bao giờ hết; với việc giới dấu tranh dân chủ, giới văn nhân nghệ sĩ, giới nhà báo tự do, giới sinh viên học sinh, giới thành viên các trang mạng dua nhau tìm hiểu và phổ biến toàn bộ hồ sơ bán dất bán biển của VC dồng thời quyết tâm biểu tình liên tục chống quân cướp nước và quân bán nước bằng mọi cách; với việc dồng bào hải ngoại dủ mọi tổ chức doàn thể dang biểu tình khắp thế giới trước hai tòa dại sứ, dang thành lập hồ sơ tội phản quốc của dảng CSVN, dang vận dộng quốc tế ủng hộ chủ quyền VN trên Hoàng Trường Sa quần dảo, thậm chí có tin dồn dang dự tính thành lập một chính phủ VN lưu vong dể dủ tư cách dối trọng và dối dầu với nhà cầm quyền Hà Nội… Tất cả dã làm nên một thế thập diện mai phục, khiến Việt Cộng lâm cảnh thọ dịch lưỡng dầu, dỡ dòn tứ phía….


Nhưng chưa hết! Từ bên kia bờ dại dương, Dự luật Nhân quyền cho Việt Nam HR 3096 nay như một lưỡi gươm Damoclès treo lủng lẳng trên dầu cái chế dộ ngang nhiên chà dạp mọi quyền làm người của dân tộc, sự dòi hỏi của bổn phận thành viên bất thường trực Hội dồng Bảo an LHQ nay dang thách thức cái nhà nước xem ra bất lực trước việc bảo vệ an ninh chính lãnh thổ của mình. Song song dó, ngoài biển dông, người dồng chí, người anh em Bắc phương vĩ dại càng lúc càng tỏ ra là kẻ ngoại thù vạn kiếp, quân xâm lược ngàn năm, càng lúc càng tỏ ra là dàn anh thẳng tay bắt nạt dàn em yếu thế, chủ nhân dối xử khắc nghiệt dối với dầy tớ khiếp nhược.
Theo blog “Chứng nhân lịch sử”, “Hiện nay tàu dánh cá của ngư dân Trung Quốc dã xuất hiện dầy dẫy quanh khu vực quần dảo Trường Sa. Ðiểm dặc biệt là mỗi nhóm tàu dánh cá của TQ dều có ít nhất một tàu hải quân theo bảo vệ. Sau khi dánh cá xong, các ngư thuyền này sẽ dược tàu hải quân TQ hộ tống trở về... Cùng với việc tuyên bố chủ quyền trên hai quần dảo HS và TS, tàu hải quân TQ dã liên tục thực hiện các cuộc tuần duyên dể "bảo vệ lãnh hải".
Rất nhiều lần tàu hải quân TQ dã áp sát VN, cách dất liền chỉ khoảng 40 hải lý. Ðiểm dặc biệt là mỗi khi phát hiện có sự xâm nhập của tàu hải quân TQ, phía VN cũng cử tàu hải quân tiến ra biển. Nhưng thay vì bắt giữ hoặc trục xuất tàu TQ, các tàu hải quân VN chỉ bắc loa kêu gọi: "Ðây là hải phận VN. Ðề nghị các dồng chí quay thuyền trở lại". Bất chấp lời "kêu gọi" dó, các tàu hải quân TQ vẫn tiếp tục "tuần duyên" và chỉ quay lại sau khi hoàn thành sứ mệnh”.
Trong nội tình dảng và nhà nước CS, mới dây lại thêm một cú dòn choáng váng. Ðó là Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Ðào tạo kiêm Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân vừa dược hơn 100 nhóm thông tin tự do trong nước cùng quyết dịnh tặng phong danh hiệu “Nhân vật tệ hại nhất của năm 2007” vì thành tích “thúc dẩy nhanh chóng việc xuống dốc dến mức dáng xấu hổ của nền giáo dục”. Người dứng dầu một dịnh chế quan trọng nhất và dáng kính nhất trong một dất nước mà nhận dược danh hiệu ô nhục như thế thật là diều chưa từng thấy trong lịch sử giáo dục nước nhà. Sự nhu nhược và thiếu khả năng giải quyết vấn dề của ông ta, hay nói dúng hơn là tránh né va chạm với các khối quyền lực Ðảng dang chia nhau cầm nắm ngành giáo dục, dã khiến nạn tham nhũng và nạn bạo hành trong trường học mỗi lúc một tăng, kỷ cương học dường, uy tín giáo giới, trình dộ của thầy lẫn trò càng lúc càng giảm, và nhất là dường hướng giáo dục tiếp tục là dường hướng ngu dân, tạo ra những thần dân nô lệ dảng, vâng lời dảng, mù tịt các tội ác của dảng thay vì tạo ra những công dân tự do, dầy trách nhiệm, dủ khí phách, dậm lòng yêu nước thương nòi.
Các công văn của bộ GD&ÐT cấm sinh viên học sinh biểu tình mới dây là những bằng chứng. Ngoài ra, những lực lượng tham nhũng trong dảng và nhà nước dang tìm cách cướp của công lẫn của tư, tạo ra những chính sách thất nhân tâm cũng là một loại kẻ thù dáng sợ của dảng. Cũng không thể không nói tới một kẻ thù khác của CS dã quá vãng nhưng dang “ddội mồ sống lại” dể hỏi tội dảng, dó là hàng ngàn oan hồn chết trong biến cố Tết Mậu Thân do cuộc thảm sát rùng rợn mà toàn thể dồng bào và dân tộc sắp kỷ niệm 40 năm.       
Lâm thập diện mai phục, phải thọ dịch lưỡng dầu, bị mọi tầng lớp nhân dân tấn công, bị những lực lượng tinh thần và dân chủ chất vấn như thế, nhất là bị Ðại Hán phương Bắc dội lốt Ðàn anh vĩ dại ngang nhiên thi hành kế hoạch cướp nước dã chuẩn bị từ 50 năm trước, khiến mình có cơ nguy trở thành tội dồ phản quốc dại nghịch của dân tộc, lẽ ra dảng CSVN phải biết mình dang cô dộc, dang có lỗi, dể tỉnh ngộ mà trả lại mọi tài sản tinh thần và tài sản vật chất, mọi nhân quyền và dân quyền cho dồng bào, dể cúi dầu sám hối vì bao tội ác và sai lầm trong quá khứ lẫn hiện tại, dể thực hiện cuộc hòa giải với toàn thể dân tộc trong lẫn ngoài nước, hầu doàn kết mọi tầng lớp nhân dân, giải quyết những vấn dề chính trị xã hội cấp thiết, rồi cùng nhau dương dầu với hiểm họa xâm lăng ngoài cõi. Thế nhưng, với các phản ứng vẫn cứ mù quáng trước tình thế, tàn bạo với nhân dân, khiếp nhược trước dại cường như thấy trong những tuần lễ này của tập doàn lãnh dạo CS, chắc chắn toàn thể dân tộc phải dứng lên cứu tổ quốc giống nòi, trước hết bằng việc khử trừ loài phản dân hại nước dang ngồi ghế thống trị.                               

BAN BIÊN TẬP

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Chỉ ba tháng sau khi Việt Nam nâng cấp quan hệ với Mỹ lên cấp cao nhất trong hệ thống phân cấp ngoại giao trong chuyến thăm của Tổng thống Biden, người ta thấy Chủ tịch Tập Cận Bình của Trung Quốc đã trở thành nhà lãnh đạo thế giới mới nhất tăng cường quan hệ với Việt Nam với chuyến thăm Hà Nội trong tuần này...
Chuyến thăm Việt Nam hai ngày của Tổng Bí thư Đảng, Chủ tịch nước Cộng sản Trung Quốc, Tập Cận Bình đã để lại nhiều hệ lụy cho nhân dân Việt Nam hơn bao giờ hết. Bằng chứng này được thể hiện trong Tuyên bố chung ngày 13/12/2023 theo đó họ Tập thay quan điểm “cộng đồng chung vận mệnh” bằng “xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai” cho hai nước...
Sự ra đi của nhà tư tưởng và thực hành xuất sắc về chính sách đối ngoại của Mỹ đánh dấu một kỷ nguyên kết thúc. Trong suốt sự nghiệp lâu dài và có ảnh hưởng phi thường của mình, Henry Kissinger đã xây dựng một di sản mà người Mỹ sẽ khôn ngoan chú ý trong kỷ nguyên mới của nền chính trị cường quốc và sự xáo trộn trong toàn cầu. Thật khó để tưởng tượng rằng thế giới mà không có Henry Kissinger, không chỉ đơn giản vì ông sống đến 100 tuổi, mà vì ông chiếm một vị trí có ảnh hưởng và đôi khi chế ngự trong chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Mỹ trong hơn nửa thế kỷ.
“Tham nhũng kinh tế” ở Việt Nam đã trở thành “quốc nạn”, nhưng “tham nhũng quyền lực” do chính đảng viên gây ra để thu tóm quyền cai trị mới khiến Đảng lo sợ. Đó là nội dung đang được phổ biến học tập để đề phòng và bảo vệ chế độ do Ban Nội chính Trung ương công bố...
“Trong năm 2023 còn nhiều vấn đề đáng lo ngại, gây bất an cho xã hội. Các tội phạm trên các lĩnh vực tiếp tục gia tăng toàn quốc xảy ra 48.100 vụ phạm tội và trật tự xã hội tăng 18%.”
Việt Nam đang thương lượng mua chiến đấu cơ F-16 của Mỹ để tăng cường bảo vệ an ninh trước đe dọa ngày một lên cao của Trung Quốc ở Biển Đông. Tin này được truyền miệng ở Hoa Thịnh Đốn, tiếp theo sau chuyến thăm Việt Nam 2 ngày 10-11 tháng 9/2023 của Tổng thống Joe Biden. Tuy nhiên, các viên chức thẩm quyền của đôi bên không tiết lộ số lượng F-16 mà Việt Nam có thể mua với giá 30 triệu dollars một chiếc...
Số năm tháng tôi nằm trong tù chắc ít hơn thời gian mà nhà thơ Nguyễn Chí Thiện ngồi trong nhà mét (W.C) và có lẽ cũng chỉ bằng thời gian ngủ trưa của nhà văn Vũ Thư Hiên, ở trại Bất Bạt, Sơn Tây. Bởi vậy, sau khi đọc tác phẩm Hỏa Lò và Đêm Giữa Ban Ngày của hai ông (rồi đọc thêm Chuyện Kể Năm 2000 của Bùi Ngọc Tấn, Thung Lũng Tử Thần của Vũ Ánh, và Trại Kiên Giam của Nguyễn Chí Thiệp) thì tôi tự hứa là không bao giờ viết lách gì vể chuyện nhà tù, trại tù hay người tù nào cả.
Càng gần đến Đại hội đảng toàn quốc khóa XIV (2026-2031), đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) càng ra sức kiên định 4 nguyên tắc được coi là “có ý nghĩa sống còn đối với chế độ.”
Trời mưa thì buồn. Trời nắng thì vui. Mưa nhiều quá gây lụt lội, trở thành thảm cảnh. Nắng quá độ gây khô hạn, cháy mùa màng, gây đói khổ. Gọi là thiên tai. Có nghĩa thảm họa do trời gây ra. Hoặc chữ “thiên” đại diện cho thiên nhiên. Nhưng gần đây, vấn nạn khí hậu biến đổi, gây ra nhiều “thiên tai” có thể gọi lại là “thiên nhân tai,” vì con người góp phần lớn tạo ra khốn khổ cho nhau. “Thiên nhân tai,” nghe lạ mà có đúng không? Nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu là hiệu ứng nhà kính. Một số loại khí trong bầu khí quyển bao quanh trái đất hoạt động hơi giống như gương kính trong nhà kính, giữ nhiệt của mặt trời và ngăn nó trở lại không gian, gây ra hiện tượng nóng lên cho toàn cầu. Nhiều loại khí nhà kính này xuất hiện một cách tự nhiên, nhưng các hoạt động của con người đang làm tăng nồng độ của một số loại khí này trong khí quyển, cụ thể là: Cacbon dioxit (CO2), khí mê-tan, nitơ oxit, khí florua
Tuy lịch sử không nói đến, nhưng nếu chịu khó lục lọi đây đó, người ta sẽ tìm ra một giai thoại khá thú vị về việc bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo và đọc trong buổi lễ trước công chúng tại vườn hoa Ba Đình (nay là Quảng trường Ba Đình) ngày 2 tháng 9 năm 1945. Theo tường thuật của nhà báo Hồng Hà trên báo Cứu Quốc của Việt Minh, ông Nguyễn Hữu Đang là người đọc chương trình buổi lễ và giới thiệu Chính phủ Lâm thời cùng chủ tịch Chính phủ đọc Tuyên ngôn Độc lập. Ông Nguyễn Hữu Đang là Trưởng ban Tổ chức Lễ đài, ông chính là người đứng trước micro giới thiệu: “Thưa đồng bào... Đây là Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Hồ Chí Minh.” Nói xong, ông lùi lại, nhường micro cho Hồ Chí Minh.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.