Hôm nay,  

Câu Hỏi Năm 1935: Niệm A Di Đà hay A Mi Ta Ba?

5/17/202510:14:00(View: 969)

Câu Hỏi Năm 1935: Niệm A Di Đà hay A Mi Ta Ba?
 

Nguyên Giác

 

Lời người dịch: Trên báo Viên Âm, số 15, ấn bản tháng 5 và tháng 6 năm 1935, có câu hỏi của ông T.T. rằng trong pháp tu Tịnh Độ, ông nên niệm A Di Đà hay nên niệm A Mi Ta Ba. Bài trả lời ký tên Viên Âm, được suy đoán là cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám. Bản văn nơi đây được scan lại từ bản PDF và dịch ra Anh văn để tiện cho thế hệ sau nghiên cứu.

blank                  Bản chụp thư hỏi và thư trả lời trên báo Viên Âm số 15.

.... o ....
 

THƠ HỎI CỦA ÔNG T. T.

Phan Thiết

à Monsieur le Directeur du Viên-Âm nguyệt-san à Huế
 

Thưa ngài,

Tôi sanh-bình rất lín ngưỡng Phật. Giáo, và vài năm nay nhờ gặp được sách vở chỉ bày, tôi đã có tập tham-thuyền. Nhưng một người đương lo theo công việc sanh nhai, lại có gia-đình phải gánh vác, có bằng-hữu tân-khách phải giao tiếp, thời không còn được mấy thì giờ thanh tịnh mà lo việc tân thân minh. Tôi sợ tham-thuyền sơ lược như thế, e rồi kiết quả không được gì, mà uổng cái đời người quý báu đã được hiểu đạo Phật.

Hoàn - cảnh tôi chỉ có tu phép Tịnh-Độ là thích-hiệp.
 

Tôi rất tín-tâm về Tịnh-Độ: vi tôi tin đức Thích-Ca, Từ-phụ chúng ta, hơn hết thảy mọi người, những học-thuyết do phàm-trí tim kiếm ra không có học-thuyết gì làm ngăn ngại cho lòng tin tôi được. Vì thế tôi muốn đổi qua tu pháp môn Tịnh-Độ đề phần vãng-sanh được chắc chẵn hơn. Tôi xin Ngài làm phươc bày cho tôi cách đọc Lục-Tự nữa là đủ.

Lục tự, mấy đời ông bà mình vẫn đọc «Nam-vô A-Di- Đa Phật», nhưng đọc như thế không dúng danh- hiệu ngài Vô-Lượng-Thọ, chính danh-hiệu Ngài là «A-Mi- Ta", người Thiên-trước cho đến người Trung quốc, người Nhật-bổn đều đọc đúng cả, chỉ chữ Trung - quốc mà người minh học ra tiếng minh, đọc sai đi, nên chữ Mi minb đọc Di, chữ Tà mình đọc Đà, thành danh biệu ngài ba chữ mà người minh đọc sai hết hai chữ. Bây giờ đọc theo ông bà minh thời tôi sợ sai, vì không lẽ sự sai của ông bà minh mà đổi được danh-hiệu ngài đi; vậy bây giờ tôi xin đọc "Nam-vô A-Mi-Tà Phật», lục-tự có dược không ?

Hay là đọc «A-Mi-Ta Bà-Ha», ngũ tự, cho đúng danh-biệu Ngài hơn ? Bây giờ tôi cbỉ muốn đọc cho đúng danh hiệu Ngài, nhưng tôi chưa dám, tôi xin hỏi ngài đã, hoặc có cách đọc thế nào cho thiệt đúng hơn, xin Ngài làm phước bày cho tôi với. Muôn đợi ơn ngài.
 

.... o ....
 

TRẢ LỜI THƠ ÔNG T. T. THỪA PHÁI

Citadelle Phan-Thiết
 

Nam-Mô A-Di-Đà Phật,

Tiếp được thơ ngài xin tùy hỉ lòng chánh-lín của ngài. Đạo Phật tuy nhiều phép tu nhưng không ngoài tham-thuyền và tri niệm.

Tham-thuyền là về mặt thực-nghiệm, trong khi bành-động mọi việc, vẫn nắm một dấu hỏi lớn mà nghiên-cửu tự-tâm, như hỏi: Tôi là chi? Trước khi khởi niệm hoặc trước khi vào thai, tôi là thể nào? vân vân, cho đến khi liễu-ngộ tâm-tánh.

Tri niệm là về mặt khế-hiệp, chuyên trì danh hiệu Pbật hoặc trì chú, thâu muôn niệm về một niệm Phật đề khế hiệp với tâm-tánh của Phật.

Hai phép ấy tuy là hai, nhưng chỗ xu-hướng là một, nên người niệm Phật cũng có thể minh- tâm kiến tánh, mà người tu thuyền cũng có thể hồi-hướng vãng-sanh, miễn là chơn chánh tu tbeo đạo Phật.

Đến như lối đọc tên của Phật, theo ý chúng tôi, miễn là trong tâm rõ biết đức Phật A Di-Đà là thế nào, thì dầu niệm theo tiếng mình hay tiếng Phạm, cũng đều có công-hiệu cả.

Về phần ông dã rõ hồng - danh Phật theo tiếng Phạm là «A-Mi-Ta» thì nên niệm «Nam-Mô A-Mi-Ta Phật» (chữ Phật đã có ý nghĩa nhất định ở xứ minh, không cần phải đổi).

Trong quyển Viên-Âm số XI, chúng tôi đã chỉ rõ phép niệm Phật, xin ông gắng coi cho kỹ mà thiệt hành thì chắc mau có biệu quả.

Sau này xin chúc ông đạo-thể vạn - an, Bồ-Đề kiên - cố.

(VIÊN-ÂM)

.... o ....

ENGLISH Version

A Question in 1935: Should I Recite A Di Đà or Amitabha?
 

Translated by Nguyên Giác

  

Translator's Note: In the Viên Âm Monthly Journal, issue 15, published in May and June 1935, Mr. T.T. inquired whether, while practicing Pure Land, he should recite A-Di-Đà or A-Mi-Ta-Ba. Viên Âm, believed to be the lay Buddhist Tam Minh Le Dinh Tham, signed the response. This text has been scanned from the PDF and translated into English for the benefit of future generations studying this material.


 

.... o ....
 

The letter addresses the question of Mr. T. T.

Phan Thiết
 

Dear Director of the Viên Âm Monthly Journal in Huế,

Dear Sir,

I have enormous respect for Buddhism, and for the past few years, I have been practicing meditation through reading books and following instructions. However, my busy work schedule, family responsibilities, and socializing with friends and guests leave me with limited time to nurture my own body and mind. I fear that if I continue to practice meditation with such little diligence, I will not achieve any meaningful results and will squander my precious opportunity to understand Buddhism. Given my circumstances, I believe that focusing on Pure Land practice is the most suitable approach for me.

I have enormous faith in the Pure Land because I believe in our Compassionate Father, Shakyamuni, more than anyone else, and no doctrines sought by ordinary minds can hinder my faith. Therefore, I wish to practice the Pure Land to ensure a more certain rebirth. I kindly ask that you show me how to recite the Six-Character Chant of the Pure Land, as that will be sufficient.
 

Many generations of our grandparents have recited the six words Nam-vô A-Di- Đa Phật, but this is not the correct title of Vô-Lượng-Thọ. His true title is A-Mi-Ta. The ancient Chinese and Japanese read it correctly, while the Vietnamese have misinterpreted the Chinese characters. The name consists of three words, yet the Vietnamese mistakenly read it as two. Now, following my grandparents' tradition, I am concerned about perpetuating this error, as it seems implausible that their mistakes could alter his title. Therefore, I would like to read the six words Nam-vô A-Mi-Tà Phật. Is that acceptable?

Should I read the five words "A-Mi-Ta Ba-Ha" to pronounce His name more accurately? I genuinely want to read his name correctly, but I hesitate to do so. I would like to ask for your guidance, or if there is a more accurate way to pronounce it, I would greatly appreciate your assistance. I await your response with gratitude.
 

.... o ....
 

Response to Mr. T. T. Thua Phai's Letter
 

Citadelle Phan-Thiết

Nam-Mô A-Di-Đà Phật,
 

Having received your letter, we are pleased to praise your true faith. Although Buddhism has many practices, it is not beyond meditation and mindfulness of chanting. For those who practice meditation, in terms of practice, while doing everything, they still keep a big question mark to look into their mind, such as asking, What am I? Before the thought arises or before entering the womb, what was I? and so on, until they realize the nature of the mind.

Mindful chanting involves focusing on the recitation of the Buddha's name or a mantra, unifying all thoughts into a single expression of devotion. While these two methods may appear distinct, they ultimately lead in the same direction. Therefore, those who recite the Buddha's name can attain mental clarity and insight into their true nature, while those who engage in meditation can also aspire for rebirth in the Pure Land, provided they sincerely practice Buddhism.
 

As for the method of reciting the name of Amitabha Buddha, we believe that as long as you clearly understand in your heart what Amitabha Buddha represents, it will be effective regardless of whether you recite in your native language or in Sanskrit.

If you know that the Buddha's name in Sanskrit is A-Mi-Ta, then you should recite "Nam-Mo A-Mi-Ta Phật." The term "Phật" already carries a specific meaning in our country, so there is no need to alter it.

In the Viên Âm Monthly Journal, issue XI, we have clearly outlined the method for reciting the Buddha's name. Please pay close attention to this technique and practice it diligently; you will surely see results quickly.

In the future, we wish you peace on your spiritual journey and a steadfast Bodhi mind.

VIÊN-ÂM
 

___

NGUỒN:

Viên Âm Nguyệt San, số 15, ấn bản tháng 5 và 6 năm 1935.

https://phatviet.info/tap-chi-vien-am-nguyet-san-xem-pdf/

.

 



Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
1/16/202513:45:00
Thứ Tư, ngày 15 tháng 1, 2025, gia đình và đông đảo bạn hữu đã đưa tiễn họa sĩ/nhà văn Khánh Trường về nơi an nghỉ ở Peek Family, Westminster. Chương trình tang lễ ngắn gọn nhưng ấm cúng, thân tình, và thật cảm động với nhiều lời phát biểu chia sẻ của gia đình và nghệ sĩ thân hữu. Việt Báo đã đăng tải và chia sẻ nhiều bài viết từ bạn bè, văn hữu trong số báo đặc biệt về Khánh Trường ngày 3 tháng 1, 2025, sau đây là bài điếu văn của con gái út của Khánh Trường, Annie Nguyễn Trường An, đọc bởi chồng Cô trong buổi tang lễ bằng tiếng Anh, Lê Anh Dũng biên dịch sang tiếng Việt.
1/14/202508:07:00
Khi đọc Thiền sử Trung Hoa và Việt Nam, chúng ta thường gặp một số vị sư truyền dạy, hay trả lời bằng những cách không dùng lời nói. // When studying the history of Zen in China and Vietnam, we often come across monks who taught or responded in ways that transcended verbal communication
1/12/202507:14:00
Khi chúng ta nói rằng nhiều người Việt Nam đã học đạo từ khi nằm nôi, chỉ là một hình ảnh cho thấy Phật giáo đã gắn bó với lịch sử dân tộc Việt Nam từ nhiểu ngàn năm. // When we say that many Vietnamese people have studied Buddhism since their cradle, we are illustrating the deep connection between Buddhism and the history of the Vietnamese people that spans thousands of years.
1/10/202508:09:00
Bạn có thể tập được như thế. Khi bạn thấy bạn là người gỗm thì tâm sẽ không có tướng sanh, cũng không có tướng diệt. Thấy mình như như thây chết như thế, chính là sống với cái sát na tịch diệt, sống với cái vắng lặng bất khả tư lường. Và đó chính là Niết Bàn Tâm.// When you perceive yourself as a wooden figure, the mind will exhibit no signs of birth or death. This state of being resembles living as a miraculous corpse. To see yourself in this way is to exist in the moment of extinction, embracing immeasurable silence. This is the essence of the Nirvana Mind.
1/9/202509:19:00
Chúng ta thường bị mắc kẹt giữa những cuộc tranh luận. Sống trong cõi này mà thoát khỏi những cuộc tranh luận thì rất hy hữu. Nơi đây, không bàn chuyện tranh luận chính trị, hay tranh luận giữa các tôn giáo; những cuộc tranh luận như thế đã dẫn tới những cuộc chiến tranh đẫm máu từ nhiều ngàn năm qua. // We often find ourselves caught in the midst of quarrels. It is rare to navigate this world without encountering quarrels. Here, we are not referring to political conflicts or those between religions; such quarrels have sparked bloody wars for thousands of years.
1/7/202508:48:00
Trong khi học Phật, chúng ta thường đọc thấy ba pháp ấn là vô thường, khổ, và vô ngã. Đôi khi, chúng ta đọc thấy trong kinh nói về bốn pháp ấn là vô thường, khổ, vô ngã và Niết Bàn. Tùy theo dị biệt bộ phái, mỗi vị thầy ưa nói cách này hay cách kia.// While studying Buddhism, we often encounter the three Dharma seals: impermanence, suffering, and non-self. Occasionally, the sutras mention a fourth seal: Nirvana. Depending on the sect, each teacher may present these concepts in different ways.
1/6/202508:53:00
Bài này sẽ viết trong tinh thần đối chiếu Kinh Pháp Cú với Thiền Tông. Để nói lên một phương pháp của Thiền rằng, trong khi thiền tập, hễ tin Phật hay nghi Phật đều sẽ hỏng, đều rơi vào bất thiện pháp, sẽ không thấy được pháp Vô Vi. // This article aims to compare the Dhammapada with Zen Buddhism. It will explore the idea that during meditation, both belief in the Buddha and doubt about the Buddha can lead practitioners astray, resulting in unwholesome dharmas and an inability to perceive the Dharma of Unconditioned.
1/5/202509:22:00
Anh Cao Huy Thuần thân mến, nếu thỉnh thoảng ta mà vào được Tam muội Phổ Hiền, sống trong Như Lai tạng thì ta cũng có thể nhận ra cái “vô tướng” – bỗng “hiện tướng”… đùa vui giữa chốn Ta-bà chút vậy thôi. // Dear Brother Cao Huy Thuần, if we can occasionally enter the Samadhi of Samantabhadra and dwell in the Tathagatagarbha, we can merge with the formless and, at times, suddenly manifest a form to experience a bit of joy in the realm of Samsara.
1/3/202519:11:00
Bạn hãy giữ lòng cho thật vui để ra đi. Trang sách cuối của Hợp Lưu bây giờ đã khép lại. Tay của bạn đã thả rơi ngòi bút và cọ màu. // Please keep your heart joyful as you depart. The final chapter of Hợp Lưu has now closed. Your hand has released the pen and the paintbrush.
1/2/202522:51:00
Ven sườn núi Mân có con sông Ô Nan. Dọc bãi sông Ô Nan là thôn Hoàng. Thôn Hoàng có một người thổi sáo. Người ấy còn trẻ, cả xóm biết chàng từ lâu, nhưng không rõ tên, chỉ quen gọi là người thổi sáo thôn Hoàng.// On the slopes of Mân Mountain flowed the Ô Nan River. Hoàng Village was located along the banks of the Ô Nan River. In Hoàng village lived a young flute player. Though the entire village had known him for a long time, they only knew him as the flute player of Hoàng village.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.