Hôm nay,  

Câu Hỏi Năm 1935: Niệm A Di Đà hay A Mi Ta Ba?

17/05/202510:14:00(Xem: 953)

Câu Hỏi Năm 1935: Niệm A Di Đà hay A Mi Ta Ba?
 

Nguyên Giác

 

Lời người dịch: Trên báo Viên Âm, số 15, ấn bản tháng 5 và tháng 6 năm 1935, có câu hỏi của ông T.T. rằng trong pháp tu Tịnh Độ, ông nên niệm A Di Đà hay nên niệm A Mi Ta Ba. Bài trả lời ký tên Viên Âm, được suy đoán là cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám. Bản văn nơi đây được scan lại từ bản PDF và dịch ra Anh văn để tiện cho thế hệ sau nghiên cứu.

blank                  Bản chụp thư hỏi và thư trả lời trên báo Viên Âm số 15.

.... o ....
 

THƠ HỎI CỦA ÔNG T. T.

Phan Thiết

à Monsieur le Directeur du Viên-Âm nguyệt-san à Huế
 

Thưa ngài,

Tôi sanh-bình rất lín ngưỡng Phật. Giáo, và vài năm nay nhờ gặp được sách vở chỉ bày, tôi đã có tập tham-thuyền. Nhưng một người đương lo theo công việc sanh nhai, lại có gia-đình phải gánh vác, có bằng-hữu tân-khách phải giao tiếp, thời không còn được mấy thì giờ thanh tịnh mà lo việc tân thân minh. Tôi sợ tham-thuyền sơ lược như thế, e rồi kiết quả không được gì, mà uổng cái đời người quý báu đã được hiểu đạo Phật.

Hoàn - cảnh tôi chỉ có tu phép Tịnh-Độ là thích-hiệp.
 

Tôi rất tín-tâm về Tịnh-Độ: vi tôi tin đức Thích-Ca, Từ-phụ chúng ta, hơn hết thảy mọi người, những học-thuyết do phàm-trí tim kiếm ra không có học-thuyết gì làm ngăn ngại cho lòng tin tôi được. Vì thế tôi muốn đổi qua tu pháp môn Tịnh-Độ đề phần vãng-sanh được chắc chẵn hơn. Tôi xin Ngài làm phươc bày cho tôi cách đọc Lục-Tự nữa là đủ.

Lục tự, mấy đời ông bà mình vẫn đọc «Nam-vô A-Di- Đa Phật», nhưng đọc như thế không dúng danh- hiệu ngài Vô-Lượng-Thọ, chính danh-hiệu Ngài là «A-Mi- Ta", người Thiên-trước cho đến người Trung quốc, người Nhật-bổn đều đọc đúng cả, chỉ chữ Trung - quốc mà người minh học ra tiếng minh, đọc sai đi, nên chữ Mi minb đọc Di, chữ Tà mình đọc Đà, thành danh biệu ngài ba chữ mà người minh đọc sai hết hai chữ. Bây giờ đọc theo ông bà minh thời tôi sợ sai, vì không lẽ sự sai của ông bà minh mà đổi được danh-hiệu ngài đi; vậy bây giờ tôi xin đọc "Nam-vô A-Mi-Tà Phật», lục-tự có dược không ?

Hay là đọc «A-Mi-Ta Bà-Ha», ngũ tự, cho đúng danh-biệu Ngài hơn ? Bây giờ tôi cbỉ muốn đọc cho đúng danh hiệu Ngài, nhưng tôi chưa dám, tôi xin hỏi ngài đã, hoặc có cách đọc thế nào cho thiệt đúng hơn, xin Ngài làm phước bày cho tôi với. Muôn đợi ơn ngài.
 

.... o ....
 

TRẢ LỜI THƠ ÔNG T. T. THỪA PHÁI

Citadelle Phan-Thiết
 

Nam-Mô A-Di-Đà Phật,

Tiếp được thơ ngài xin tùy hỉ lòng chánh-lín của ngài. Đạo Phật tuy nhiều phép tu nhưng không ngoài tham-thuyền và tri niệm.

Tham-thuyền là về mặt thực-nghiệm, trong khi bành-động mọi việc, vẫn nắm một dấu hỏi lớn mà nghiên-cửu tự-tâm, như hỏi: Tôi là chi? Trước khi khởi niệm hoặc trước khi vào thai, tôi là thể nào? vân vân, cho đến khi liễu-ngộ tâm-tánh.

Tri niệm là về mặt khế-hiệp, chuyên trì danh hiệu Pbật hoặc trì chú, thâu muôn niệm về một niệm Phật đề khế hiệp với tâm-tánh của Phật.

Hai phép ấy tuy là hai, nhưng chỗ xu-hướng là một, nên người niệm Phật cũng có thể minh- tâm kiến tánh, mà người tu thuyền cũng có thể hồi-hướng vãng-sanh, miễn là chơn chánh tu tbeo đạo Phật.

Đến như lối đọc tên của Phật, theo ý chúng tôi, miễn là trong tâm rõ biết đức Phật A Di-Đà là thế nào, thì dầu niệm theo tiếng mình hay tiếng Phạm, cũng đều có công-hiệu cả.

Về phần ông dã rõ hồng - danh Phật theo tiếng Phạm là «A-Mi-Ta» thì nên niệm «Nam-Mô A-Mi-Ta Phật» (chữ Phật đã có ý nghĩa nhất định ở xứ minh, không cần phải đổi).

Trong quyển Viên-Âm số XI, chúng tôi đã chỉ rõ phép niệm Phật, xin ông gắng coi cho kỹ mà thiệt hành thì chắc mau có biệu quả.

Sau này xin chúc ông đạo-thể vạn - an, Bồ-Đề kiên - cố.

(VIÊN-ÂM)

.... o ....

ENGLISH Version

A Question in 1935: Should I Recite A Di Đà or Amitabha?
 

Translated by Nguyên Giác

  

Translator's Note: In the Viên Âm Monthly Journal, issue 15, published in May and June 1935, Mr. T.T. inquired whether, while practicing Pure Land, he should recite A-Di-Đà or A-Mi-Ta-Ba. Viên Âm, believed to be the lay Buddhist Tam Minh Le Dinh Tham, signed the response. This text has been scanned from the PDF and translated into English for the benefit of future generations studying this material.


 

.... o ....
 

The letter addresses the question of Mr. T. T.

Phan Thiết
 

Dear Director of the Viên Âm Monthly Journal in Huế,

Dear Sir,

I have enormous respect for Buddhism, and for the past few years, I have been practicing meditation through reading books and following instructions. However, my busy work schedule, family responsibilities, and socializing with friends and guests leave me with limited time to nurture my own body and mind. I fear that if I continue to practice meditation with such little diligence, I will not achieve any meaningful results and will squander my precious opportunity to understand Buddhism. Given my circumstances, I believe that focusing on Pure Land practice is the most suitable approach for me.

I have enormous faith in the Pure Land because I believe in our Compassionate Father, Shakyamuni, more than anyone else, and no doctrines sought by ordinary minds can hinder my faith. Therefore, I wish to practice the Pure Land to ensure a more certain rebirth. I kindly ask that you show me how to recite the Six-Character Chant of the Pure Land, as that will be sufficient.
 

Many generations of our grandparents have recited the six words Nam-vô A-Di- Đa Phật, but this is not the correct title of Vô-Lượng-Thọ. His true title is A-Mi-Ta. The ancient Chinese and Japanese read it correctly, while the Vietnamese have misinterpreted the Chinese characters. The name consists of three words, yet the Vietnamese mistakenly read it as two. Now, following my grandparents' tradition, I am concerned about perpetuating this error, as it seems implausible that their mistakes could alter his title. Therefore, I would like to read the six words Nam-vô A-Mi-Tà Phật. Is that acceptable?

Should I read the five words "A-Mi-Ta Ba-Ha" to pronounce His name more accurately? I genuinely want to read his name correctly, but I hesitate to do so. I would like to ask for your guidance, or if there is a more accurate way to pronounce it, I would greatly appreciate your assistance. I await your response with gratitude.
 

.... o ....
 

Response to Mr. T. T. Thua Phai's Letter
 

Citadelle Phan-Thiết

Nam-Mô A-Di-Đà Phật,
 

Having received your letter, we are pleased to praise your true faith. Although Buddhism has many practices, it is not beyond meditation and mindfulness of chanting. For those who practice meditation, in terms of practice, while doing everything, they still keep a big question mark to look into their mind, such as asking, What am I? Before the thought arises or before entering the womb, what was I? and so on, until they realize the nature of the mind.

Mindful chanting involves focusing on the recitation of the Buddha's name or a mantra, unifying all thoughts into a single expression of devotion. While these two methods may appear distinct, they ultimately lead in the same direction. Therefore, those who recite the Buddha's name can attain mental clarity and insight into their true nature, while those who engage in meditation can also aspire for rebirth in the Pure Land, provided they sincerely practice Buddhism.
 

As for the method of reciting the name of Amitabha Buddha, we believe that as long as you clearly understand in your heart what Amitabha Buddha represents, it will be effective regardless of whether you recite in your native language or in Sanskrit.

If you know that the Buddha's name in Sanskrit is A-Mi-Ta, then you should recite "Nam-Mo A-Mi-Ta Phật." The term "Phật" already carries a specific meaning in our country, so there is no need to alter it.

In the Viên Âm Monthly Journal, issue XI, we have clearly outlined the method for reciting the Buddha's name. Please pay close attention to this technique and practice it diligently; you will surely see results quickly.

In the future, we wish you peace on your spiritual journey and a steadfast Bodhi mind.

VIÊN-ÂM
 

___

NGUỒN:

Viên Âm Nguyệt San, số 15, ấn bản tháng 5 và 6 năm 1935.

https://phatviet.info/tap-chi-vien-am-nguyet-san-xem-pdf/

.

 



Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
11/02/202506:20:00
Một người cư sĩ có nên chất vấn một Phật tử, dù là nhà sư hay cư sĩ, rằng vị này có thuộc toàn bộ các giới hay không, và vị này có đang giữ trọn vẹn các giới hay không? Bài này sẽ viết trong cương vị một cư sĩ về thái độ của người cư sĩ khí có những nghi vấn về giới đối với bất kỳ một người tu học theo Phật giáo nào.// Should a layperson question a Buddhist, whether a monk or a layperson, about whether they have memorized all the precepts and if they are adhering to them perfectly? This article will explore the perspective of a layperson who harbors doubts about the precepts in relation to any Buddhist practitioner.
08/02/202505:30:00
Tại sao Ngô Thì Nhậm (1746-1803) đã từng viết rằng Đức Phật dạy phải giết cha, giết mẹ, và giết các nhà sư? // Why did Ngô Thì Nhậm (1746-1803) once assert that the Buddha taught a good practitioner to kill one's father, mother, and monastics?
07/02/202516:30:00
Câu chuyện của những người trốn khỏi đất nước để tìm kiếm tự do, giống như gia đình tôi, nhắc nhở chúng ta về cuộc đấu tranh đang diễn ra vì phẩm giá con người và tự do tôn giáo. Khi suy ngẫm về nửa thế kỷ qua, chúng ta phải nhận ra rằng cuộc đấu tranh vì tự do vẫn chưa kết thúc - nó vẫn tiếp tục đối với những người vẫn sống dưới cái bóng của chế độ chuyên chế.
05/02/202509:08:00
Khi nào bạn thấy tâm và cảnh vốn là không, bạn sẽ thấy bất kỳ nơi nào cũng là Niết Bàn. // When you recognize that the mind and its objects are inherently empty, you will realize that Nirvana exists everywhere.
03/02/202508:43:00
Bài thơ Ngũ Vị soạn bởi Thiền sư Động Sơn (807-869), người khai sáng ra Tông Tào Động. Bài thơ nói về tương tác của hai khái niệm: Chính và Thiên. Các khái niệm này dễ hiểu hơn, nếu chúng ta sử dụng một số chữ khác. Chính tức là Không, và Thiên tức là Sắc. Chính tức là Tánh, và Thiên tức là Tướng. Chính tức là Lý, và Thiên tức là Sự.// Zen Master Dongshan (807-869), the founder of the Soto Zen sect, composed the poem Five Ranks. This poem explores the interaction between two concepts: Chính and Thiên. Alternative terms can clarify these concepts. Chính refers to Emptiness, while Thiên signifies Form. Additionally, Chính can be understood as Essence, and Thiên as Appearance. Furthermore, Chính represents Principle, whereas Thiên denotes Phenomenon.
31/01/202510:55:00
Christiana Figueres, một nhà ngoại giao người Costa Rica được biết đến nhiều nhất với tư cách là kiến trúc sư của thỏa thuận khí hậu Paris năm 2015, đã chuyển sang một chiến lược mới để bảo vệ khí hậu thế giới: truyền bá lời dạy của Thích Nhất Hạnh, một nhà sư Phật giáo và là nhà hoạt động vì hòa bình đã viên tịch hồi năm 2022.
29/01/202500:41:00
Con rắn là một hình ảnh dễ làm cho chúng ta sợ hãi. Tuy nhiên, trong Kinh Phật cũng có vài nơi, con rắn không hung dữ chút nào. Bài này sẽ kể về hai tích truyện trong Kinh Pháp Cú có liên hệ tới hình ảnh con rắn. // Buddhist scriptures often depict the snake as non-threatening, despite its common association with fear. This article will explore two stories from the Dhammapada that relate to the symbolism of the snake.
28/01/202508:42:00
Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết nói rằng người tu không nên giữ tâm phân biệt. Do vậy, những lời khen cũng như hoa trời rơi trên thân sẽ rơi xuống đất, không bị vương vào áo hay thân.// The Vimalakirti Sutra states that practitioners should cultivate a non-discriminating mind. Consequently, praise or heavenly flowers that fall upon the body will not adhere to clothing or the body but will instead fall to the ground.
27/01/202510:50:00
Sống ở đời, thử hỏi có mấy ai chưa từng mơ ước? Có mấy ai chưa từng nương bóng ước mơ để kiến lập một lý tưởng, một lẽ sống của kiếp người. Bạn và tôi, mỗi chúng ta đều đã và sẽ có những ước mơ chung và ước mơ của riêng của chính mình.// Living in this world, how many people have never dreamed? How many have never relied on dreams to establish ideals or find a reason for living? Each of us—you and I—shares common dreams while also nurturing our own unique aspirations.
23/01/202515:30:00
Trong Thiền Tông thường nói rằng khi ngọn đèn sáng thắp lên, thì bóng tối của vô lượng kiếp sẽ biến mất. Hình ảnh đó còn được giải thích là, khi người tu thấy được ánh sáng của bản tâm, nơi không có gì được bám víu, thì vô lượng nghiệp xấu đều biến mất. Kinh điển giải thích điểm này thế nào? / In Zen Buddhism, it is often stated that when a bright lamp is lit, the darkness of countless eons vanishes. This metaphor is further elucidated by the idea that when a practitioner perceives the light of the original mind—where there is nothing to cling to—countless negative karmas dissipate. How do the scriptures articulate this concept?
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.