Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 119, Tháng 10.2021

02/10/202113:22:00(Xem: 1376)

biachanhphap119
Hình bìa của Gamagapix (Pixabay.com)

NỘI DUNG SỐ NÀY:

THƯ TÒA SOẠN, trang 2

TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4

ĐỜI GIẢ TẠO, THIỀN HÀNH… (thơ Thắng Hoan), trang 8

BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

ĐI QUANH MỘT VÒNG VỚI CÁC ĐẠO TRÀNG AN CƯ - 2021 (ĐNT Tín Nghĩa), trang 12

6 BÀI HÀI CÚ CỦA CHỦNG ĐIỀN SƠN ĐẦU HỎA (Pháp Hoan dịch), trang 14

THÚC LIỄM THÂN TÂM LÀ GIỮ GÌN CHÁNH PHÁP (Quảng Tánh), trang 15

THẦY (5) (6) (thơ Đồng Thiện) trang 16

ĐỨC PHẬT VÀ PHÁP GIÁO HÓA CỦA NGÀI (HT. Thích Đức Thắng), trang 17

NHỚ THẦY, NẮNG TRƯA… (thơ Phù Du), trang 22

BỐ THÍ ĐÚNG PHÁP (Thích Thanh Thắng), trang 23

TIỄN CHỊ (thơ TN Giới Định), trang 24

ĐỈNH ĐỒI KIM THÂN (Nguyên Siêu), trang 25

THOẮT ĐÃ PHIÊU BỒNG (thơ Nguyễn Văn Sâm), trang 27

BÁT CHÁNH ĐẠO – CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN CHẤM DỨT ĐAU KHỔ, t.t. (Bhikkhu Bodhi - Thích Tâm Hạnh & Cs. Tâm Cảnh dịch), trang 28

TỨ KHÚC LỤC BÁT “HOA” (thơ Tâm Không Vĩnh Hữu), trang 32

CUỘC VẬN ĐỘNG CHỐNG CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM, VNPG Sử Luận, Chương 38 (Nguyễn Lang), trang 33

CHÁNH NIỆM VÀ TỈNH THỨC – Câu chuyện cuối tuần (Nhóm Áo Lam), trang 38

THIỀN TẬP VỚI TRẺ EM (Nguyên Giác), trang 39

CHIẾC CẦU QUÊ HƯƠNG (thơ Minh Giới Nguyễn Thiệu), trang 41

ƠI CON CHIM CHIỀN CHIỆN (Trần Hoàng Vy), trang 42

TRUYỆN CỰC NGẮN (Hoàng Long), trang 47

CÓ GÌ ĐÓ TRONG BÓNG ĐÊM… (thơ Lưu Lãng Khách), trang 49

NHẠC SĨ IRVING BERLIN VÀ BẢN NHẠC LỪNG DANH… (Huỳnh Kim Quang), trang 50

TRUNG THU KHÔNG TRĂNG… (thơ Diệu Viên), trang 54

TĨNH LẶNG (Hạnh Thuần), trang 55

VIỄN TÂY (thơ Hồ Thanh Nhã), trang 56

MĂNG KHO CHAY (G. Phượng), trang 57

SỰ DÙNG DƯỢC PHẨM Ở NGƯỜI CAO TUỔI (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 58

MÂY, QUÉT BỤI TRỪ BẨN… (thơ Chánh Năng), trang 60

VIÊN KIM CƯƠNG CUỐI CÙNG (Huệ Trân), trang 61

THẤY VÀNG DƯỚI NƯỚC (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 63

STORY OF SAMANERA SANU (Daw Tin), trang 64

TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N), trang 65

TIẾNG CHIM TRONG THÀNH NỘI… (thơ Nguyễn An Bình), trang 66

HỘ TƯỜNG (Tiểu Lục Thần Phong), trang 68

LỐI MÒN, TRĂNG SÓT (thơ Tiểu Lục Thần Phong), trang 71

PHÁP HỘI ĐỊA TẠNG LẦN THỨ 10… (Thanh Huy), trang 72

QUẢ NHÂN, THIỆN NGHIỆP TU THÂN (thơ Thục Uyên), trang 75

GẦN PHẬT VÀ XA PHẬT (Truyện cổ Phật Giáo), trang 76

NGÕ THOÁT – chương 9, t.t. (truyện dài Vĩnh Hảo), trang 81

http://chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc%20luc%202021/CP%20so%20119%20(10.21).htm

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Sáng tạo nghệ thuật trong suốt tập thơ dầy 338 trang gồm 123 bài, Trần Yên Hòa đã hình dung được hình tượng, phác họa ra chữ nghĩa vọng âm như một tiếng thở dài. Bài thơ Khúc Tôi mở đầu trang thơ cho tới bài Tạ ở cuối tập, đã là một tiếng thở dài.
Nhà văn Ngô Thế Vinh sinh năm 1941 tại Thanh Hoá, nguyên quán Hà Nội. Ông tốt nghiệp Đại học Y khoa Sài Gòn năm 1968, từng là tổng thư ký rồi chủ bút báo sinh viên “Tình Thương” của trường Y khoa Sài Gòn từ 1964 tới 1967. Khi gia nhập quân đội VNCH, ban đầu Ngô Thế Vinh làm bác sĩ quân y của Liên đoàn 81 Biệt cách Dù. Sau đó ông đi tu nghiệp ngành Y khoa Phục hồi tại Hoa Kỳ, về nước ông làm việc tại Trường Quân Y Sài Gòn.
Nằm nhà rảnh rỗi suốt những ngày đại dịch Coronavirus Disease-2019 (COVID-19) hoành hành khắp nơi trên thế giới, tôi lại kệ sách lấy xuống cuốn tiểu thuyết La Peste của Albert Camus đọc lại, và sau khi đọc tôi bỗng giật mình vì những gì đang xảy ra quanh tôi ngày nay đã được Camus miêu tả thật chính xác cách đây trên 70 năm.
Nguyễn Du mất năm 1820, lúc 54 tuổi, giữa cơn dịch khủng kiếp từ Á sang Âu. Dịch tả phát xuất từ Ấ́n Độ sang nước ta cuối triều vua Gia Long, đầu triều vua Minh Mạng, có khoảng trên hai trăm ngàn người chết từ Bắc chí Nam, cơn dịch theo một người lính đi tàu từ Ấn Độ về cảng về đến Toulon nước Pháp gây truyền nhiễm làm tiêu hao phân nửa dân số Âu Châu thời bấy giờ.
Người ta nói, đại dịch đã đến rồi. Các công sở sẽ đóng cửa. Các con đường sẽ đóng bớt lại. Nhà hàng, rạp hát, những nơi vui chơi giải trí... tất cả đều phải đóng. Mỗi người hãy tự cách ly, đừng lang thang bên ngoài nữa. Một sẽ hại tất cả, và tất cả chung quanh cũng sẽ hại cho một. Mỗi cá nhân đều có liên hệ hỗ tương với gia đình và xã hội; tuy ly cách nhưng thực ra không ai tách rời khỏi thế giới. Mỗi người hãy tự ý thức vai trò và trách nhiệm của mình trong cuộc đời.
Tác giả không còn sống để bác sĩ Phân Tâm Học đặt những câu hỏi dẫn dắt liên tưởng tự do. Vì thế những gì viết về giấc mơ này hoàn toàn chỉ có tính giả thuyết dựa trên một số tài liệu liên quan đến những tình tiết trong mơ. Giấc mơ mà tác giả kể lại chính là nội dung mơ biểu hiện, xuất hiện dưới hình thức một câu chuyện. Nội dung mơ tiềm ẩn là bao nhiêu biến cố trong đời tác giả trải qua cho đến khi viết truyện này vào tháng 9 năm 1959.
Xin giới thiệu, tôi tên là Thừa. Tất nhiên, tôi không tự chọn tên cho mình. Đây là tên do ba tôi đặt. Ở đời, cái gì không cần thiết, người ta gọi là thừa. Khi đến Mỹ, buồn cảnh xất bất xang bang, chữ nghĩa cũng chán cảnh mang râu đội mũ, tôi được gọi là Thua. Từ ấy, tôi đâm ra không thích tên mình. Khi có trí khôn hiểu ra được mọi việc, chưa kịp thắc mắc tên mình với ba tôi thì ông đã chết. Ông chết vì lỡ sinh ra làm đàn ông trong thời chiến.
Họa sĩ Đinh Trường Chinh thuộc thế hệ họa sĩ “trẻ,” trưởng thành và định hình trong nghệ thuật ở hải ngoại những năm gần đây. Anh vẽ dễ dàng, sáng tác mạnh, luôn tìm tòi ý thức mới trong hội họa, nhạy bén trước các vấn đề xã hội và nhân sinh. Ý thức hội họa là điểm mạnh trong tranh của anh, người xem luôn luôn cảm nhận một ý tưởng rốt ráo nào đó, dù hiện thực hay siêu hình mang tính triết học. Ngoài vẽ, anh còn làm thơ, và cũng như tranh, thơ anh thấm đẫm tính trữ tình, đầy ắp những băn khoăn với cuộc sống bên trong một tâm hồn thơ mẫn cảm.
Nước Mỹ có bản Tuyên Ngôn Độc Lập tuyên dương quyền bình đẳng của con người từ buổi bình minh dựng nước vào hậu bán thế kỷ 18. Mỹ là nước đa văn hóa, đa sắc tộc nên cũng là nước có nhiều tự do, dân chủ và bình đẳng nhất thế giới. Năm 2008, nước Mỹ đã làm cả thế giới ngạc nhiên và thích thú vì lần đầu tiên trong lịch sử của Hiệp Chúng Quốc có một người Mỹ gốc Phi Châu làm Tổng Thống, Barack Obama. Nhưng tại sao mãi đến nay, năm 2020, nước Mỹ vẫn chưa có một nữ tổng thống? Từ Thực Tế Đời Thường Đến Văn Chương Chuyện phụ nữ muốn làm tổng thống Mỹ không phải là điều mới lạ chỉ xảy ra trong chừng mươi năm qua với những nữ ứng cử viên sáng giá như bà Hillary Clinton trong cuộc bầu cử năm 2016, hay trong cuộc vận động tranh cử tổng thống trong năm 2020 với 6 nữ ứng cử viên, mà là chuyện đã từng xảy ra trong quá khứ trên thực tế và trong văn chương hư cấu. Chuyện thực tế là vào năm 1872, Victoria Woodhull, nhà môi giới chứng khoán, chủ nhiệm báo, và cải cách xã hội, đã ra tranh cử
Bởi vậy, những người được yêu thường thích được mắng. Nhưng những người hay mắng chưa chắc đã hay yêu. Có khi thương đứt ruột mà không yêu. Cũng lạ. Cho nên, phân biệt được mắng có yêu và mắng không yêu là cốt lõi của đời người vậy.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.