Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 106, Tháng 09.2020

02/09/202008:57:00(Xem: 1894)

biachanhphap106
Hình bìa của Amateurs (Pixabay.com)

NỘI DUNG SỐ NÀY:

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

¨ THÔNG BẠCH VU LAN PL. 2564 (Hội Đồng Giáo Phẩm GHPGVNTNHK), trang 8

¨ BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ CẢM NIỆM VU LAN (thơ Tâm Tấn), trang 11

¨ LUẬN VỀ CÁI CHẾT NGUYÊN CON (ĐNT Tín Nghĩa), trang 12

¨ MÂY TRẮNG (thơ Nguyễn Đức Sơn), trang 15

¨ HÌNH TƯỢNG CHA MẸ TRONG KINH DUY MA CẬT (Chân Hiền Tâm), trang 16

¨ CÚNG DƯỜNG CHA MẸ (Quảng Tánh), trang 19

¨ TU HẠNH LẮNG NGHE (TN Hằng Như), trang 20

¨ MÙA ĐẠI DỊCH: HỘ TRÌ SÁU PHƯƠNG (Nguyên Giác), trang 24

¨ BĂN KHOĂN HIẾU NGHĨA VẸN TOÀN (thơ Thích Viên Thành), trang 26

¨ TIẾNG VÕNG ĐƯA, GIỌT NẮNG THIÊN THU (thơ Hồ Thanh Nhã), trang 29

¨ ULLAMBANA – Phật Pháp Thứ Năm (Nhóm Áo Lam), trang 30

¨ KHÔNG KỲ THỊ TÔN GIÁO – Câu Chuyện Dưới Cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ XÂY DỰNG LẠI CÁC CƠ SỞ HÀNH ĐẠO, VNPG Sử Luận, Chương 31 (Nguyễn Lang), trang 33

¨ MÙA VU LAN TƯƠI (thơ Vĩnh Hữu), trang 38

¨ HÃY SỐNG VỚI NHỮNG GÌ MÌNH THẬT CÓ (Đào Văn Bình), trang 39

¨ GẶP LẠI (thơ Mặc Phương Tử), trang 41

¨ FACTS AND VIEWS (translated by Nguyên Túc), trang 44

¨ STORY OF BHIKKHUS WHO LIVED ON THE BANK... (Daw Tin), trang 45

¨ CON SẼ TRỞ VỀ (thơ TN Giới Định), trang 46

¨ BÀI THƠ TRONG VIỆN DƯỠNG LÃO (TM. Ngô Tằng Giao) trang 47

¨ VU LAN NỖI NHỚ (thơ Thục Uyên), trang 49

¨ VĂN HÓA VÀ PHẬT GIÁO TÂY TẠNG BỊ TIÊU DIỆT NHƯ THẾ NÀO? (Huỳnh Kim Quang), trang 50

¨ VU LAN NHỚ MẸ (thơ Đồng Thiện), trang 54

¨ NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN (Bùi Thanh Xuân), trang 55

¨ KHÚC NGẮN ĐÊM DÀI, MẸ VỀ (thơ Quảng Tánh Trần Cầm), trang 57

¨ SỰ TIÊU HÓA THỨC ĂN (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 58

¨ GIÁ CÒN CÓ THỂ (thơ Hiền Nguyễn), trang 61

¨ NHỮNG NGƯỜI CON GÁI PHẬT (Tiểu Lục Thần Phong), trang 62

¨ TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N.), trang 64

¨ TÁM ĐIỀU KHẮC CỐT GHI TÂM (Tâm Lương Đào Mạnh Xuân), trang 66

¨ NIỆM KHÚC TIỄN NGƯỜI ĐI, XUẤT GIA GIEO DUYÊN (thơ Tuệ Nha), trang 69

¨ THẦY VẪN THIỀN MỌI ĐÊM (Du Tâm Lãng Tử), trang 70

¨ BỐN CON RỐI (Truyện cổ Phật giáo), trang 73

¨ ẢO CẢNH THỰC TƯỚNG, HIỆU ỨNG ĐỜI... (thơ Phù Du), trang 74

¨ MẸ!!! (Nhuận Hùng), trang 75

¨ VẮNG BÓNG (thơ Diệu Viên), trang 80

¨ NÚI XANH MÂY HỒNG – chương 9, hết (Vĩnh Hảo), trang 81

¨ NẤU CHAY: CANH RONG BIỂN ĐẬU HŨ NON (Linh Đan) trang 88

http://www.chanhphap.us/CP%20published%20issues/2020/ChanhPhap%20106%20(09.2020).pdf

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Từ trước tới nay gần như không có hình ảnh nào về cuộc Cách Mạng Văn Hóa ở Tây Tạng được trưng ra, do tình cờ, cô Tsering Woeser, con gái một quân nhân trong quân đội Giải Phóng Nhân Dân của Trung Cộng ở Tây Tạng, tìm thấy nhiều hình ảnh về biến cố này do cha cô chụp, cất dưới đáy một hộp, nằm đó bao năm chờ được cô khám phá, và dùng chúng như là manh mối để hiểu về lịch sử Tây Tạng, sinh ra kết quả là sách tên Forbidden Memory: The Cultural Revolution in Tibet phát hành lần đầu năm 2006 và có ấn bản mới năm 2016.
Nhà văn nổi tiếng nhất trong nền văn học viết bằng tiếng Trung Quốc để kêu gọi bảo vệ nền văn hóa Tây Tạng có lẽ là Tsering Woeser. Chị là nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà hoạt động nhân quyền, và là người viết blog nổi tiếng được nhiều giải thưởng văn học và nhân quyền quốc tế. Và đương nhiên Woeser liên tục bị bao vây, cô lập. Tên Tây Tạng của chị là Tsering Woeser. Chữ Woeser trong tiếng Trung Hoa dịch là Duy Sắc. Tên chị trong ngôn ngữ Trung Hoa là Chéng Wénsà (phiên âm: Trình Văn Tát). Woeser sinh năm 1966 tại Lhasa. Như thế, năm nay chị 54 tuổi. Một phần tư dòng máu trong người nhà thơ Woeser là Hán tộc, và ¾ là Tây Tạng. Ông nội của Woeser là người Hán, một sĩ quan trong quân đội Trung Hoa Quốc Dân Đảng, và thân phụ chị là một sĩ quan cao cấp trong Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân TQ. Khi Woeser còn rất trẻ, gia đình chị dọn về thị trấn Kham ở tỉnh Tứ Xuyên. Năm 1988, chị tốt nghiệp khoa văn chương Trung Hoa tại đại học quốc dân tây nam Southwest University for Nationalities
Lễ hội sách Viet Book Fest của hội Văn Học Nghệ Thuật Việt Mỹ (VAALA) sẽ bắt đầu vào ngày Thứ Bảy, 3 tháng 10 năm 2020, từ 3pm đến 4pm (giờ California). Toàn bộ lễ hội sách gồm một loạt bốn buổi đọc sách dành cho trẻ em được thu âm trước, sau đó là phần hỏi đáp trực tiếp với các tác giả và họa sĩ minh họa, được điều hợp bởi cô Maya Lê Espiritu của MaiStoryBook.
Vì tình hình và ảnh hưởng của Covid 19 về khả năng họp mặt cũng như khả năng tài chánh, bảo trợ, tham dự… Viết Về Nước Mỹ chính thức thông báo hủy bỏ giải thưởng năm 2020. Tháng Tám năm 2021, Viết Về Nước Mỹ sẽ trao giải năm 2020-2021 gộp chung. Ban tổ chức Viết Về Nước Mỹ xin trân trọng cảm ơn quý độc giả và quý tác giả, mong tiếp tục nhận bài tham dự và xin chúc sức khỏe, an lành.
Nha Trang có nhà thơ Hồ Ngạc Ngữ, có nhạc sỹ Minh Kỳ, có biển xanh, bãi cát trắng, có nắng ấm đủ hâm nóng ký ức mỗi khi ta xa và nhớ về Nha Trang. Nha Trang có những hải đảo, có đảo Hòn Yến án ngữ từ ngoài khơi vịnh Nha Trang.
Đối với những người viết thuộc thế hệ tôi, gần như ai cũng ít nhiều đọc văn Nhật Tiến ở tuổi đang trưởng thành. Những trang viết trong sáng và nhân ái của ông đã là hành trang cho tuổi trẻ chúng tôi lúc bấy giờ.
- Thầy Thích Phước An trong bài Cụ Quách Tấn, Cụ Đào Duy Anh và Thầy Tuệ Sỹ tại Nha Trang, tháng 6 năm 1976, đã viết: “Khi tiễn Đào Duy Anh xuống núi, ông cứ đi một đoạn là dừng lại bắt tay anh Tuệ Sỹ, những cái bắt tay rất chặt. Cứ như vậy ông bắt tay cho đến khi xuống cuối dốc chùa mới thôi. Điều ấy chứng tỏ rằng Đào Duy Anh rất trân trọng về cuộc gặp gỡ này. “Có một bài thơ của Quách Tấn, mà tôi nghĩ có thể tạm giải thích được. Ít nhất là trong trường hợp Quách Tấn và Tuệ Sỹ. Bài thơ ấy như thế này: Bao phen bến hẹn đổi dời, Làng phong tao vẫn con người thủy chung. Gió lau thổi lạnh sóng tùng, Hương xưa thắm lại cụm hồng ngày xưa.
Tất cả cơn thịnh nộ của địa chấn, cường triều, cuồng phong, hỏa tai... rồi sẽ lắng xuống. Không có gì tự sinh ra, và cũng không có gì sinh mãi không diệt. Lửa không thể cháy mãi. Sóng không thể dâng mãi. Niệm thiện hay niệm ác cũng chỉ là những ba động trên bề mặt bản tâm. Sau cơn thịnh nộ, là im lặng.
Qua tùy bút và tạp bút, Phạm Xuân Đài làm một cuộc hành trình khác, hành trình đi tìm tương quan giữa anh với hiện thực đời sống chung quanh, từ tô mì Quảng mộc mạc cho đến tiếng sáo diều hư tưởng, từ những thiếu nhi thi vẽ tranh ở quận Cam cho đến cái đầu gối bị vỡ trong một tai nạn ở trại tù cải tạo.- Trần Doãn Nho
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.