Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 104, Tháng 07 Năm 2020

01/07/202010:46:00(Xem: 1815)

CHANH PHAP BIA
Hình bìa của Đặng Thị Quế Phượng

NỘI DUNG SỐ NÀY:

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4

¨ BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ NGÀY RĂM THÁNG TƯ CANH TÝ - 2020 (ĐNT Tín Nghĩa), trang 12

¨ BỜ CÕI THANH TÂN (thơ Mặc Phương Tử), trang 14

¨ KHÔNG NÊN VỘI TIN, CŨNG KHÔNG NÊN BÀI BÁC (Quảng Tánh), trang 15

¨ PHƯỚC SƠN HÒA THƯỢNG TÁN (Thích Chúc Hiền), trang 16

¨ HẠNH BỒ TÁT VÀ KINH KIM CƯƠNG (Nguyên Giác), trang 18

¨ TƯỞNG NHỚ NGƯỜI XƯA (thơ Diệu Viên), trang 22

¨ AN CƯ TỰ TỨ (HT. Thích Minh Cảnh), trang 25

¨ CHUYỂN HÓA CẢM THỌ (Ns. Thích Nữ Trí Hải), trang 28

¨ NGÀY MỚI CHÀO NHAU (thơ TK Vĩnh Hữu), trang 31

¨ CHẠY TRỐN – Câu Chuyện Dưới Cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ CÔNG CUỘC CHẤN HƯNG Ở BẮC KỲ (Nguyễn Lang), trang 33

¨ HÀI CÚ (58) (thơ Pháp Hoan), trang 36

¨ THƯƠNG YÊU, HẬN THÙ, CÓ THỂ THAY ĐỔI (Minh Chi dịch), trang 37

¨ CHÙM THƠ “CHỮA LÀNH THẾ GIỚI” (thơ TN Huệ Trân), trang 38

¨ THIÊN HÀ ĐẠI ĐỊA NGAY NƠI TÂM NGƯỜI (Hạnh Chi), trang 40

¨ THẾ NÀO LÀ PHÁT BÔ ĐỀ TÂM (TN Hằng Như), trang 47

¨ TRONG CUỒNG PHONG BẦY QUỶ NHỎ (NT Khánh Minh), trang 48

¨ TIẾNG ĐÀN VI DIỆU (Truyện cổ Phật giáo), trang 50

¨ CHUYỆN THUỞ NÀO (thơ Du Tâm Lãng Tử), trang 51

¨ TRÔI VỀ ĐÂU ĐÔI MẮT THUYỀN THUỞ NỌ (Trần Hoàng Vy), trang 52

¨ MỘT LẦM LỖI NGỌT NGÀO (Chú Chín Cali), trang 54

¨ TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N.), trang 57

¨ PHỤC HỒI SAU TAI BIẾN NÃO (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 59

¨ TỪ KHI (thơ Lê Bích Sơn), trang 60

¨ STORY OF SUNDARI THE WANDERING FEMALE ASCETIC (Daw Tin), trang 61

¨ TRẢ THỊT (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 62

¨ ÁI DỤC TRONG KINH PHÁP CÚ (TM. Ngô Tằng Giao) trang 64

¨ THIỀN HÀNH (thơ Hư Vô), trang 67

¨ ẢO MỘNG TRẦN GIAN (Nhuận Hùng), trang 68

¨ DANH SÁCH ỦNG HỘ VẬT LIỆU Y TẾ TIẾP TRỢ CHỐNG DỊCH COVID-19 (Thư Ký Chánh Pháp), trang 70

¨ HÌNH ẢNH TẶNG VẬT LIỆU Y TẾ CHO CÁC BỆNH VIỆN (TV Từ Thiện Xã Hội), trang 72

¨ TỔNG KẾT PHẬT SỰ TIẾP TRỢ VẬT LIỆU Y TẾ CHO CÁC BỆNH VIỆN (Thích Quảng Hiếu), trang 72

¨ RA ĐÒN ẮT BIẾT KHẮC CHẾ (Tiểu Lục Thần Phong), trang 76

¨ NÚI XANH MÂY HỒNG – chương 7 (Vĩnh Hảo), trang 80

¨ KHÚC DIỄM HUYỀN, TẠ TUYỆT ĐỜI TA (thơ Phù Du), trang 83

¨ NẤU CHAY: BÚN THÁI CHAY (Mạnh Lân) trang 88

http://chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc%20luc%202020/CP%20so%20104%20(07.20).htm

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Chuối ba hương, xôi nếp một và đường mía lau thì ngọt lịm! Có lẽ trên thế gian này không có tình yêu nào bao la vô tận và ấm áp vô cùng như tình mẹ. Cho dẫu những người con có già nua và hao gầy đến tuổi nào đi chăng nữa thì người mẹ vẫn yêu thương những đứa con của mình như thuở chúng còn măng non. Trên cõi đời này cũng chẳng có ngôi trường nào dạy cách làm sao để những người mẹ yêu thương con cái của mình. Nhưng tình yêu thương của người mẹ đối với con cái vẫn cứ tự nhiên mà có, bởi vì nó vốn ở trong trái tim, trong lòng dạ của người mẹ tuôn ra. Nó không ở ngoài chảy vào. Nó sinh ra và tồn tại với người làm mẹ. Bởi thế, không ai hỏi tại sao những người mẹ thương yêu con cái của họ bởi chắc chắn ai cũng tự có câu trả lời, ai cũng đã hiểu rất rõ rằng những người mẹ thương yêu con cái của họ bởi vì đó là con cái, là ruột thịt, là máu mủ của họ, như cách nói của người bình dân Việt Nam. Tất nhiên, trên đời này cũng có cha mẹ không thương yêu con.
Hồi Ký của người nữ diễn viên điện ảnh khả ái được biết đến nhiều nhất của Việt Nam suốt mấy chục năm qua, và được viết bởi ngòi bút của chính bà. Sách dày trên 500 trang với nhiều hình ảnh ghi chép lại cuộc đời và sự nghiệp thăng trầm, từ tuổi ấu thơ Hà Nội đến trận đại dịch COVID-19, từ điện ảnh Nam Việt Nam trước 1975 đến Hollywood. Một đời người nổi trôi theo vận nước và nghịch cảnh, nhưng luôn luôn được phấn đấu với tinh thần và nghị lực hiếm có nơi một phụ nữ. Một cuốn sách không thể thiếu trên kệ sách của mọi gia đình yêu quý phim ảnh và nghệ thuật.
Không phải chỉ riêng ngài Đạt Lai Lạt Ma có nguyện như thế. Trong cõi này, có rất nhiều vị mang tâm nguyện bồ tát như thế. Bản tin AP hôm 1/8/2021 kể về một vị lạt ma tái sinh, bây giờ đang còn là một học sinh trung học ở Minnesota, Hoa Kỳ. Đó là cậu bé có tên là Jalue Dorje, một em vị thành niên rất mực Hoa Kỳ, trưởng thành ở một khu ngoại ô thành phố Minneapolis. Và cũng như vô lượng thiếu niên trên đời này, cậu Dorje, bây giờ mới 14 tuổi, rất mực ưa thích môn thể thao bóng bầu dục, trò chơi Pokémon, và nhạc rap.Vài năm nữa thôi, cậu Dorje sẽ từ biệt gia đình và quê hương Minnesota để vào một tu viện nơi chân các rặng núi Hy Mã Lạp Sơn --- từ khi còn rất bé, cậu đã được Đức Đạt Lai Lạt Ma và nhiều lãnh đạo Phật Giáo Tây Tạng khác công nhận rằng cậu Dorje là một lạt ma tái sinh. Sau khi được công nhận như thế, cậu phải để nhiều thì giờ ra để tu học, chuẩn bị sẽ trở thành một nhà sư, phải học thuộc nhiều kinh điển (thường kèm theo phần thưởng là các thẻ hình ảnh Pokémon),
Ba bài thơ trên được trích từ tập sách "Không Đứng Mãi Trong Tranh" của Lê Chiều Giang, sách gồm những bài tùy bút ngắn tác giả viết "Mà như vẽ lại... không hề tẩy xóa, chẳng tô vẽ thêm..." và những bài thơ "hiện thực đầy ẩn dụ". "Không Đứng Mãi Trong Tranh" của Lê Chiều Giang là cuốn sách đầu tay và duy nhất được tác giả gởi tặng đến những người bạn của Nghiêu Đề và bạn Cô, với lời Nguyễn Thị Thụy Vũ viết thay đề tựa: "Chúng tôi sẽ đọc Lê Chiều Giang, những giòng chữ chảy lui về quá khứ. Một quá khứ không thể nào không nhắc tới, nhớ tới... Những quá khứ của thời đã "Chết đi, sống lại." Đọc Lê Chiều Giang là đứng lùi lại, ngắm nhìn những bức tranh vẽ lại kỷ niệm, bạn bè, tình yêu, những điều rất xa xưa, bằng cặp mắt của hiện tại, bức tranh của những tháng ngày cũ ẩn hiện bằng cảm xúc riêng của tác giả, nhưng rất chung như chính trăn trở của bạn bè, thế giới, thời đại của Cô. Đọc thơ Lê Chiều Giang, là để ngọn khói trong lòng mình bay lên, là "Mổ trái tim.
Phải chăng, như một định mệnh lịch sử, giáo hội Phật giáo sẽ là cứu tinh văn đàn Việt nam hải ngoại, kế thừa và hưng phục một nền văn hiến đang gặp nguy cơ ngưng trệ và lão hóa trầm trọng. Phải chăng, vấn nạn rào cản ngôn ngữ giữa các thế hệ người Việt hải ngoại, sẽ tìm được một nơi hòa giải và hóa giải trong các tác phẩm văn học như ba tác phẩm chúng ta được tiếp cận ngày hôm nay.
Thu chưa đến mà lá đã ươm màu. Nhớ những mùa thu quê hương. Nhớ bên sông lộng gió, có những con chuồn chuồn chợt bay đến rồi chợt vút đi. Nhớ hoàng hôn xuống, ửng một trời hồng tía; đàn cò trắng im lặng vỗ cánh bay về dãy núi phía tây. Nhớ những cơn mưa phùn trên thành phố yên vui. Nhớ con đường dốc ngập xác lá me dẫn lên ngôi chùa trên núi.
Nói tới thành tựu của nền văn học miền Nam Việt Nam, không thể không nói tới nhà văn, nhà thơ quân đội, những người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa vừa cầm súng vừa cầm bút. Người lính nghệ sĩ là chứng nhân của lịch sử miền Nam oai hùng, là những người có khuynh hướng cảm hứng trước cái đẹp của cuộc sống xã hội trong một đất nước loạn lạc. Dù ngày nay, sau 46 năm lưu đày ngay trên đất mẹ hay lưu lạc nơi đâu, người lính cũ Việt Nam Cộng Hòa vẫn bền gan đấu tranh trên mặt trận văn hóa, chính trị cũng như miệt mài, tận tụy với ngòi bút sáng tạo, duy trì và phát huy Văn Học Miền Nam.
Lễ phát giải thưởng và ra mắt sách Việt Báo Viết Về Nước Mỹ năm 2020-2021 - gồm những bài viết được phổ biến từ 1 tháng Bẩy 2019 tới 30 tháng Sáu 2021 - được quyết định tổ chức vào Chủ Nhật 5 Tháng Mười Hai 2021, và 16 tác giả sẽ nhận các giải thưởng.
Hôm nay Thứ Tư, 14 tháng 7 năm 2021, khi tôi viết những dòng này, thì được tin nhà văn Bùi Bích Hà vừa qua đời. Tin buồn về Hà đã vào bệnh viện và không thể cứu chữa nổi đã đến với chúng tôi, nhưng nay Hà thật sự ra đi càng khiến tôi bàng hoàng, ngẩn ngơ. Bạn bè trong và ngoài nhóm gọi nhau qua điện thoại, ai nấy đều ngậm ngùi. Có bạn tìm an ủi: chị Hà ra đi như thế cũng là điều hay, tránh được những đau đớn về thể xác.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.