Hôm nay,  

No Title

2/21/202007:24:18(View: 900)
Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
Tháng đầu tiên của năm 2025 đang trôi qua. Nhiều câu hỏi đang hiện ra trên các trang báo. Thế giới có thể sẽ bình an hơn? Dân tộc Palestine có thể sẽ được phép cho lập quốc? Ukraine có thể đã tới gần ngày ngưng bắn? Biển Đông sẽ ngưng sóng gió? Cuộc chiến Đài Loan sẽ thoát được? Nam Hàn và Bắc Hàn sẽ làm hòa với nhau? Chúng ta không mong đợi phép lạ hiện ra cho thế giới này, chỉ mong đợi năm 2025 đỡ bất an hơn. Nếu không chấp nhận những dị biệt của nhau, để cởi mở với những tư tưởng đa nguyên hơn, thế giới này sẽ cứ mãi bất an. Nỗi lo lớn nhất của nhân loại là chiến tranh. Lời chúc cần thiết nhất cho nhân loại hiển nhiên phải là hòa bình, bởi vì trong mấy năm qua, tuy chưa nổ trái bom hạt nhân nào, mà hầu hết các nơi ở Gaza và Ukraine đã trở thành gạch vụn. Đó là chưa kể tới thiệt hại về nhân mạng, khi một người chết đi, là một gia đình đau đớn, và cả một cộng đồng lay chuyển. Đôi khi chúng ta mong chờ phép lạ để thế giới hòa bình.
Một tin tức nóng hổi trong giới văn học hiện đại thế kỷ 20: Virginia Woolf, nữ tiểu thuyết gia và nhà viết tiểu luận (essayist) nổi tiếng, hóa ra còn sở hữu một tài năng khác: làm thơ. Bí mật này được hé lộ nhờ những tài liệu mới được phát hiện bởi Sophie Oliver, giảng viên về chủ nghĩa hiện đại tại Đại học Liverpool.
Ông đồ Nhuận Tâm cho biết, Theo lời mời của Thượng Tọa Thích Minh Tâm, trong ngày Mùng Một Tết Ất Tỵ (29 Tháng Giêng Dương Lịch), ông sẽ có mặt tại Tịnh Xá Giác Lý (11262 Lampson Ave, Garden Grove, CA 92840) viết tặng chữ cho bà con du Xuân tại đây.
Phát thanh viên Nhã Lan của kênh truyền hình Hồn Việt TV (Orange County, CA) nói chuyện với nhà văn / nhà thơ Trịnh Y Thư về văn chương và các điều khác...
Tác phẩm Drei Kameraden (Three Comrades) năm 1936 của văn hào Đức, Erich Maria Remarque (1898-1970) Tâm Nguyễn dịch với tựa đề Chiến Hữu, nhà xuất bản Kinh Thi ấn hành năm 1972, gồm 28 chương dày bảy trăm trang. Đệ Nhất Thế Chiến, Remarque ở tuổi 19, bị động viên vào Quân Đội Hoàng Gia Đức, thuyên chuyển về Mặt Trận Miền Tây (The Western Front), bị thương vì các mảnh đạn bắn vào chân trái, tay phải và vào cổ, nên được tản thương về bệnh viện, điều trị cho đến khi chiến tranh kết thúc rồi được giải ngũ khỏi Quân Đội Đức. Sau khi chiến tranh chấm dứt Remarque bị ám ảnh bởi các cảnh tàn phá của chiến tranh, thân phận con người, người lính trong và sau giai đoạn bi thương của lịch sử.
Nguyễn Du là tác giả của “Truyện Kiều” và nhà văn người Đức Johann Wolfgang von Goethe là tác giả kịch thơ “Faust”. Nguyễn Du được người Việt kính trọng tôn xưng là "Đại thi hào" và được UNESCO vinh danh là “Danh nhân văn hóa thế giới” vào năm 2013 cùng 107 danh nhân khác. Nếu người Việt tự hào về Nguyễn Du thì người Đức cũng rất tự hào về nhà văn lớn của họ là Goethe. Theo Viện Nghiên cứu xã hội và phân tích thống kê Đức (Forsa), Geothe được xếp đứng hàng đầu trong danh sách „Những người Đức vĩ đại nhất mọi thời đại“ [1]. Sau đó mới đến vị thủ tướng đầu tiên của Cộng Hòa Liên Bang Đức là Konrad Adenauer (1876-1967) đứng hạng nhì và đứng hạng thứ ba lại là nhà khoa học gia Albert Einstein (1879-1955), cha đẻ của Thuyết tương đối.
Với tài năng hội họa, văn, thơ, và nhất là tấm lòng và ý chí bền bỉ với văn học nghệ thuật, Khánh Trường đã chinh phục một số lượng độc giả và giới thưởng ngoạn nghệ thuật lớn, từ hải ngoại về đến trong nước, từ nhiều thập niên qua, và có lẽ Ông sẽ mãi được nhớ đến trong văn sử Việt là người khai phóng một nền văn học hậu chiến ở hải ngoại và trong nước qua tờ báo văn học Hợp Lưu. Sau ba cơn tai biến Ông đã phải mang nhiều bệnh tật, nhưng sự ra đi của ông vào cuối năm 29 tháng 12, 2024 vừa qua vẫn gây bàng hoàng đối với những người thân yêu và mến mộ ông. Nỗi niềm thương tiếc này được biểu hiện bằng đôi lời chia biệt với ông và gia đình từ khắp nơi. Việt Báo trích đăng lại.
Như anh có lần tâm sự, thủa 13, anh đã bỏ quê nhà Quảng Nam, lên Đà Lạt, sống đời lang bạt, ăn bờ ngủ bụi, thậm chí “biết tình yêu gái điếm” dù còn non choẹt. Rồi anh xuống Sài Gòn, không muốn tiếp tục làm du đãng, anh đăng lính, dù chưa đủ tuổi. Có sao đâu, chiến tranh đang lên cao điểm mà, quân đội cần lính, nhất là lính Dù, những người lỳ lợm, can đảm, tự nguyện. Những năm chiến trận, đúng châm ngôn “Nhẩy Dù cố gắng”, anh sống trọn với đồng đội, với màu cờ sắc áo. Bị thương nhiều lần, anh buộc phải giải ngũ. Đời sống dân sự chưa được bao lâu thì “xẩy đàn tan nghé”, ngày 30 Tháng Tư 75, anh bị “bên thắng cuộc” liệt vào hàng ngũ “bên thua cuộc”. Vì là cấp hạ sĩ quan, anh không chịu chung số phận như hàng trăm ngàn sĩ quan, công chức, bị đầy đọa nhiều năm tháng trong các trại tù mà chế độ mới gọi bằng mỹ từ “cải tạo”. Nhưng anh vẫn bị nghi kỵ, bị phân biệt đối xử ngay chính trên quê hương mình.
Chúng tôi quen nhau bắt đầu bằng một… thùng sách...
Giữa mình và Khánh Trường có chút tình văn nghệ tuy thỉnh thoảng mới gặp nhau. Nay Khánh Trường vừa ra đi xin đăng lại một bài viết về Trăng Thiền cách đây cũng đã mươi năm nhân Khánh Trường triển lãm một loạt tranh mới chủ đề là Đáo Bỉ Ngạn và có gởi cho Nguyễn hình chụp một số bức để đưa lên Phố Văn. Xin mời bạn đọc theo dõi bài viết.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.