Hôm nay,  

Bình Thản Trong Tỉnh Thức (Be simple and easy, just rest in awareness)

02/02/202015:09:00(Xem: 5218)


Tác phẩm: Living this life fully- Stories and teachings of Munindra
Tác giả Mirka Knaster
Nguyễn Thượng Chánh, DVM chuyển ngữ

             https://thuvienhoasen.org/a10180/binh-than-trong-tinh-thuc



http://revdannyfisher.files.wordpress.com/2010/10/postcard-living-this-life-fully-front.jpg?w=500


Theo Thiền sư Munindra (1915- 2003), tỉnh thức không phải là điều huyền bí nhưng đó là một một trạng thái bình thường mà chúng ta ai cững có thể thực hiện được bất cứ lúc nào hết.

Nên hành thiền trong mọi hoàn cảnh và cho mọi sự việc: lúc ăn, lúc uống, lúc thay quần áo, lúc thấy, lúc nghe, lúc ngửi, lúc nếm, lúc sờ mó, lúc suy nghĩ…


Bất cứ việc gì chúng ta làm thì nên làm trong chánh niệm (mindfully), sinh động (dynamically), trọn vẹn (totality) và hoàn tất (completness, thoroughness).
Đó là thiền.

Không phải chỉ có suy nghĩ mà thôi, nhưng đó còn là nhận thức từng khoảnh khắc, từng giây phút một mà không để tâm bám víu vào (not clinging), không kết tội, không phán xét,không đánh giá (not evaluating), không so sánh, và không lựa chọn.


Thiền định không phải chỉ có ngồi mà thôi. Đó là một lối sống cần được gắn liền vào suốt cuộc đời của chúng ta.
Thiền định được xem như một lối giáo dục về cách nhìn, cách nghe, cách ngửi, cách ăn, cách uống và cách đi đứng trong tỉnh thức hoàn toàn.

Khai mở chánh niệm (mindfulness) là yếu tố quan trọng nhất trong tiến trình dẫn đến giác ngộ. (process of awakening).

Tâm ý và chánh niệm

Bản chất của tâm ý là không có màu sắc. Khi đượm màu sắc, đó là  “tham ý” (greedy mind). Khi sân hận bùng ra ngay trong giây phút, đó là “tâm ý nóng giận” (angry mind).

Nếu không có chánh niệm (sati,mindfulness), tâm ý sẽ bị chi phối bởi sự nóng giận,cáu kỉnh. Sân hận, tạo ra độc tố và làm ô nhiễm tâm ý. Nhưng tâm ý không phải là nóng giận, nóng giận không phải là tâm ý. Tâm ý không phải là tham (greed), tham không phải là tâm ý.

Tâm ý không mang bản chất thương hay ghét, thích hay không thích. Tâm ý (mind) có nghĩa là “khả năng hiểu biết” (knowing faculty), “khả năng tri nhận” (cognizing faculty)

Chánh niệm là một việc khác: tỉnh giác (alertness), tỉnh thức (awareness), nhớ lại (remembering), chuyên tâm (heedfullness). Nó có nghĩa là không quên, chỉ cần tỉnh thức, chánh niệm những việc gì đang xảy ra. Khi chúng ta phải đi trên cầu tre chật hẹp để qua sông, chúng ta phải thận trọng từng bước một. Nếu quên đi, có thể mình sẽ bị rơi xuống nước. Lúc không có chánh niệm chúng ta sẽ bị thương hoặc bỏ mạng.

Vậy, thực tế cho biết chánh niệm là sự không quên những gì đang thật sự xảy ra ngay trong giây phút hiên tại, trong tư tưởng, trong ý nghĩ, trong lời nói và cả trong hành động.

Thiền sư Munindra nói rằng mặc dù tâm ý lúc nào cũng có đó, nó vẫn hoạt động, nhưng không phải lúc nào chánh niệm cũng vẫn hiện diện bên ta.

 “Rất nhiều lúc bạn cảm thấy tâm ý còn đó, ở ngay bên bạn, nhưng bạn không ở bên tâm ý. Tâm ý đang ở tận đâu đâu vì bạn đang bận lo nghĩ đến chuyện gì khác chẳng hạn như trong lúc đang ăn, đang nhai một cách máy móc, không cần suy nghĩ, không có chánh niệm (unmindfully).

Chỉ có một cách duy nhất để hướng dẫn mọi hành động đó là cần phải có tỉnh thức trong từng giây phút một (with moment to moment awareness)”.

Có nhiều cách hành thiền chánh niệm

Thiền sư Murindra cho rằng có nhiều cách hành thiền chánh niệm vipassana (inside meditation, nội quán). Tất cả đều là phương tiện. Khi đã hiểu được cách hành thiền của một môn phái rồi thì thiền giả có thể tiếp nhận dễ dàng phép hành thiền của các môn phái khác.

Bất kỳ theo cách của một môn phái nào đi nữa thì cũng đều có ích lợi hết, và nên ghi nhớ rằng mình phải giữ cho tâm rộng mở vì không có gì để bám víu cả.

Khi tâm ý đã đạt đến trạng thái tỉnh lặng rồi thì năng lực sẽ được phục hồi trở lại. Lúc đó hành thiền không cần phải cố gắng lắm, không gò bó lắm. Nó trở nên hài hòa cho cả cơ thể.

Khi chúng ta đã hiểu rõ tiến trình của thiền quán rồi thì nó trở nên rất dơn giản.

Lúc chưa hiểu rõ, thì thiền có vẻ vô cùng khó khăn vì chúng ta chưa được huấn luyện để chỉ chấp nhận việc đang xuất hiện ra trong hiện tại màkhông bám víu, không  kết tội, không phán xét.Khi chúng ta hiểu được Pháp (Dharma) rồi, thì thiền trở thành một việc rất bình thuờng-nó là một lối sống.

Khi một người đã đạt được mức chánh niệm rồi thì một thời gian sau đó thiền trở nên tự động, không đòi hỏi một sự cố gắng nào cả cũng như không có tranh chấp với cơ thể.

Lợi ích của chánh niệm

Chúng ta dễ thành công trong mọi sinh hoạt nếu mình làm trong chánh niệm.

 Không những chỉ có ích lợi về mức độ tâm linh (spiritual) mà thôi, nhưng chánh niệm cũng còn có ích lợi cả về mặt thể chất (physical level)nữa.

 Đây là một tiến trình thanh lọc (purification).Khi tâm ý được tinh khiết, nhiều bệnh tật thuộc tâm thể (psychophysical diseases) sẽ khỏi đi một cách tự nhiên.

 Chúng ta hiểu được các cơn tức giận, hận thù, ganh tức của chính mình- tất cả các tâm sở bất thiện (unwholesome factors) xuất hiện trong tâm ý nhưng chúng ta không hiểu tại saorất nhiều căn bệnh về tâm thể tích tụmột cách vô thức (unconsciously) hoặc do phản xạ từ cảm xúc(reflex action emotionally), có thể được kềm hãm lại, nhưng không thể xem là được loại bỏ hoàn toàn.

Thiền sư Munindra được hỏi có khi nào ngài nóng giận không? Ngài trả lời làđôi khi có.Nhưng khi nóng giận, cáu kỉnh đến thì đều có dấu hiệu báo trước hết. Đó là cảm xúc khó chịu. Khi có dấu hiệu, chúng ta đừng nên để nó thoát ra ngoài miệng bằng lời nói hay bằng hành động. Hảy để nóđi qua.Hảy nhìn nó, nhận diện nóbằng chánh niệm,và thầm nhủ tong tâm: “nóng giận, nóng giận, nóng giận”.

 Khi chúng ta tiếp cận và nhận ra được chúng, chúng ta sẽ cảm thấy bớt đi được một số bệnh tật về thể chất và về tinh thần. Chúng ta được dễ chịu, và yêu đời hơn.

Khi chúng ta để tâm đến chúng, chúng ta thấy chúng không có bản chất tỉnh (not static): Đó là một tiến trình, sau đó thì chúng biến đi, nhưng đừng mong đợi chúng đến hay chúng đi. Nếu mong đợi, chúng ta vướng mắccủa mong đợi (expecting mind).

Không bám víu, không kết tội, không hy vọng. Bất cứ việc gì xảy đến cho mình thì hảy nhận nó như thế trong hiện tại, ngay trong giây phút đó, không khen, không ghét. Nếu thương thì mình nuôi dưỡng nó bằng tâm tham (greed), nếu ghét nó thì nuôi dưỡng bằng tâm sân hận (hatred). Cả hai cách đều làm cho tâm bị mất quân bình(unbalanced), không lành mạnh (unhealthy), không tốt (unsound).

Vật thể (object) tự nó không tốt cũng không xấu. Chính tâm ý mình gán cho nó một màu sắc-nói nó tốt hay xấu. Chúng ta bị ảnh hưởng bởi lý lẽ đó và có phản ứng. Hảy nhẹ nhàn, bình thản trước mọi sự việc khi nó xảy đến.Giữ cho tâm ý được quân bình. Chúng ta đang noi theo con đường Trung đạo (middle path). Hảy hoàn toàn tỉnh giác (fully alert)

Những cảm giác khó chịu, cảm giác xấu rất nổi bật trong ta.Ngược lại khi mình có được cảm giác tốt, dễ chịu thì mình hay ít quan tâm đến chúng. Mình không thích cảm giác khó chịu, bực bội nên kết tội chúng.

Chúng ta cần đào xâu trong cảm giác xấu. Chúng ta cần phải hiểu chúng là gì.

Cần phải có sự cân bằng giữa tâm và trí, giữa cảm xúc (emotion) và trithức (intellect), giữa đức tin (faith) và sự khôn ngoan (wisdom). Vậy làm sao thực hiện? Chỉ có sati, hay chánh niệm mới đem lại trạng thái quân bình, sự cân bằng cho cả hai.

Quá cố gắng làm cho chúng ta bồn chồn (restless), quá nhiều tập trung tư tưởng (samadhi, concentration) làm cho chúng ta buồn ngủ. Làm thể nào để biết cần bao nhiêu sức cố gắng, cần  bao nhiêu samadhi mới đủ? Đó là nhiệm vụ của chánh niệm.

Khi có chánh niệm, sẽ có được sự quân bình giữa tâm và trí.

Kết luận

Nếu chúng ta biết sống giây phút hiện tại trong chánh niệm và với tâm trong sạch (thí dụ trong đức hạnh, (virtue hay sila) thì giây phút sắp tới sẽ viên mãng và có được một tương lai tốt đẹp.

Con đưòng Trung đạo sẽ đưa ta về hướng giải thoát, hoàn toàn ra ngoài vòng sanh tử./.

This is the direct path for the purification of beings, for the surmounting of sorrow and lamentation, for the disappearance of pain and grief,for the attainment of the true way, for the realization of nibbana- namely, the foundation of mindfulness. -THE BUDDHA, MN 10.2

Giải thích thêm:Trung Đạo hay Bát Chánh Đạo:

“ Con đường dẫn tới giải thoát khổ đau được gọi là Trung Đạo vì nó tránh hai cực đoan, đó là hưởng thụ lạc thú vật chất và ép xác khổ hạnh.

 Chỉ khi nào thân thể được thoải mái với những tiện nghi hợp lý mà không hưởng thụ những lạc thú vật chất một cách quá đáng, thì tâm trí mới có sự trong sáng và khỏe mạnh để hành thiền và chứng ngộ chân lý.

Pháp tu Trung Đạo là siêng năng vun bồi đức hạnh, hành thiền, và đạt đến trí tuệ, là những pháp tu được giải thích chi tiết trong Bát Chánh Đạo, đó là tám điều chánh đưa đến an lạc và giác ngộ: bao gồm: Chánh ngữ, Chánh nghiệp và Chánh mạng là trau dồi đức hạnh. Đối với Phật tử tại gia thì cố gắng giữ năm giới: 1/ Không giết người hay các loài sinh linh khác; 2/ Không cố ý lấy tiền bạc và tài sản của người khác; 3/ Không tà dâm; 4/ Không nói dối, nói lời độc ác, nói lời thêu dệt và nói lời hai lưỡi; 5/ Không uống rượu hay các chất ma túy, là những thứ làm suy yếu sự chánh niệm và ý thức về đạo đức. Chánh tinh tấn, Chánh niệm và Chánh định, là nói đến việc hành thiền vốn có tính cách thanh lọc tâm trí qua chứng nghiệm trạng thái an tĩnh nội tâm và hành thiền còn có tích cách tăng cường cho tâm trí thông hiểu ý nghĩa của đời sống. Chánh Kiến và Chánh Tư Duy là sự hiển lộ của Phật trí, chấm dứt mọi khổ đau, chuyển hóa bản thân và đạt được sự an lạc bất biến cùng với từ bi vô lượng.”

(Nguyên tác Anh Ngữ: Venerable Ajahn Brahmavamso
Việt dịch:Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng)

Tỉnh thức

“…Tỉnh thức là thực hiện hành động với đầy đủ ý thức, ngay cả trong lúc thở, đi, đứng, nằm, ngồi, v.v. Mục đích của sự chú tâm là kiểm soát và làm lắng dịu tâm. Đây là một trong những điểm trọng yếu của thiền tập trong Phật giáo, bao gồm việc tu tập tỉnh thức thân, khẩu và ý để hoàn toàn tỉnh thức về việc mình làm và cái mình muốn. Chánh niệm là phần thứ bảy trong tám phần của Bát Thánh Đạo. Nhờ chánh niệm mà hành giả có thể hiểu được thực tính của vạn hữu…”

(Tổ Đình Minh Đăng Quang 
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY)

Các bài viết của Bs Nguyễn Thượng Chánh Thư Viện Hoa Sen

http://thuvienhoasen.org/author/post/52/1/nguyen-thuong-chanh


blank

RICHMOND, BC CANADA


Montreal

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Một phúc trình mới về những sai lầm của chính phủ Trump trong những ngày đầu của dịch vi khuẩn corona lây lan vào Hoa Kỳ đã được đăng trong báo New York Times hôm Thứ Bảy, 11 tháng 4, nêu chi tiết các trường hợp mới cho thấy TT Trump đã phớt lờ các cảnh báo của các cố vấn của ông ra sao về bệnh lây nhiễm chết người đang tiến tới trước cửa nước Mỹ, theo bản tin CNN cho biết.
Hoa Kỳ đã có thể ngăn chận không số người thiệt mạng từ vi khuẩn corona với việc can thiệp sớm hơn từ các viên chức chính phủ và y tế để kềm chế sự lây lay của vi khuẩn, theo chuyên gia bệnh truyền nhiễm của TT Trump là Bác Sĩ Anthony Fauci cho biết. “Tôi muốn nói, rõ ràng, bạn có thể có lý để nói rằng nếu bạn đã có phương pháp mà đang diễn tiến và bạn đã bắt đầu làm giảm lây lan sớm hơn, thì bạn đã có thể cứu nhiều mạng người. Rõ ràng rồi. Không ai phủ nhận điều đó,” theo BS Fauci cho biết trong cuộc phỏng vấn hôm Chủ Nhật với Jake Tapper của CNN. “Nhưng bạn nói đúng. Tôi muốn nói rõ ràng là nếu chúng ta đã làm ngay từ lúc đầu đóng cửa mọi thứ, thì nó có thể là đã khác đi đôi chút. Nhưng có nhiều cản trở về việc đóng mọi thứ,” theo BS Fauci cho biết. Vào giữa ngày Chủ Nhật, 12 tháng 4, Hoa Kỳ đã có 559,409 trường hợp bị lây vi khuẩn corona và 22,071 người thiệt mạng.
FBI đã phát hiện ra một kế hoạch lừa đảo thúc đẩy bởi vi khuẩn corona quốc tế sau khi hơn 39 triệu mặt nạ được hứa hẹn với một liên đoàn hùng mạnh ở California đại diện cho các nhân viên y tế không bao giờ được giao tới bệnh viện và các nhóm y tế khác trong tiểu bang, theo báo cáo được phổ biến hôm Chủ Nhật, 12 tháng 4 cho biết. Tổ chức Service Employees International Union-United Healthcare Workers West tuyên bố hôm 26 tháng 3 là họ đã xác nhận người phân phố hải ngoại là người muốn bán 39 triệu mặt nạ N95 rất cần đến, theo một thông cáo báo chí cho hay.
Trong Vương Cung Thánh Đường Peter gần như trống vắng, Đức Giáo Hoàng Francis đã cử hành Lễ Phục Sinh trong đơn độc hôm Chủ Nhật, kêu gọi thế giới hãy cùng nhau đương đầu với đại dịch vi khuẩn corona. Thế giới “bị áp lực bởi đại dịch đang thử thách đại gia đình nhân loại chúng ta,” theo Đức Giáo Hoàng Francis phát biểu, được Vatican cung cấp bản dịch cho biết. Trong sự khổ đau, theo ĐGH Francis cho biết, thông điệp mà Đức Chúa Kitô đã đã sống lại là “sự lan truyền của hy vọng.” Đức Giáo Hoàng Francis đã kêu gọi các nhà lãnh đạo chính trị nới lỏng các lệnh trừng phạt quốc tế, mà ngài nói là gây tổn hại cho những công dân dựa vào sự hỗ trợ từ chính phủ của họ. Đức Giáo Hoàng Francis kêu gọi các quốc gia giảm - hoặc thậm chí tha thứ - các khoản nợ của các nước nghèo nhất. Và ngài đã yêu cầu "ngưng bắn trên toàn cầu ngay lập tức" đối tất cả các quốc gia tham gia vào các cuộc xung đột.
Phần lớn người Đức ủng hộ việc mang mặt nạ bảo vệ bắt buộc, ít nhất là ở một số nơi. Theo một cuộc khảo sát của viện nghiên cứu ý kiến ​​YouGov thay mặt cho Cơ quan báo chí Đức, 33 phần trăm muốn một nghĩa vụ giới hạn như ở Áo đối với các siêu thị. 21 phần trăm khác tin rằng mặt nạ bảo vệ nói chung nên được đeo ở nơi công cộng để chống lại sự lây lan của coronavirus. Chỉ có 37% chống lại yêu cầu mặt nạ bảo vệ, 9% không cung cấp bất kỳ thông tin nào. (dpa)
Sống giữa thời mắc dịch – thỉnh thoảng – tôi vẫn nghĩ đến chuyện bị Cô Vy (đột ngột) đến thăm, với đôi chút băn khoăn. Chết thì cũng chả oan uổng gì nữa nhưng mang cuộc đời về không thì kể cũng hơi buồn. Không công danh, sự nghiệp (gì ráo) đã đành; chút hư danh (liệt sỹ, thạc sỹ, tiến sỹ, kẻ sỹ, chiến sỹ, đấu sỹ, dũng sỹ, hàn sỹ, thi sỹ, văn sỹ, họa sỹ … ) cũng không luôn. Bia mộ chỉ ghi vỏn vẹn là “thường dân” ngó cũng kỳ
Một điểm gây tranh cãi là chúng ta có nên mang khẩu trang khi ra ngoài không. Câu trả lời là có, nếu điều ấy không làm cho các nhân viên y tế bị thiếu trang bị. Lý do chính là nhiều người bị nhiễm COVID-19 và tuy họ không có triệu chứng gì, họ vẫn lây lan đến người xung quanh.
Bác Sĩ Monica Peek đi mua sắm tạp hóa tại Phía Nam của thành phố Chicago khi bà ghi nhận một nửa trong số 15 nhân viên thu ngân cửa tiệm không đeo khẩu trang, theo tin CNN hôm Thứ Bảy. Một bác sĩ nội khoa giúp xét nghiệm bệnh nhân vi khuẩn corona tại phòng cấp cứu của Trung Tâm Y Tế Đại Học Chicago, Peek biết những gì đang bị đe dọa. “Này cưng, em cần phải đeo mặt nạ," theo cô nói với người phụ nữ ở quầy thanh toán. "Cô ấy nói, 'Thật sao?' Điều đó thật buồn - tôi biết điều đó nhưng tôi không có. " Chicago, New York và các thành phố lớn khác đang phải vật lộn với sự chênh lệch chủng tộc trong các trường hợp bị lây vi khuẩn corona, với đại dịch phơi bày sự bất bình đẳng kinh tế sâu rộng khiến nó gây tổn hại không đồng đều cho người da đen và người La Tinh.
Hoa Kỳ hiện qua mặt nước Ý về số người thiệt mạng từ vi khuẩn corona cao nhất trên toàn thế giới. Dữ liệu mới nhất, được biên soạn bởi Đại Học Johns Hopkins, cho thấy hơn 20,000 người thiệt mạng tại Hoa Kỳ hiện nay. Cột mốc nghiệt ngà đến ngay sau khi Hoa Kỳ trở thành quốc gia đầu tiên ghi nhận hơn 2,000 người thiệt mạng vì vi khuẩn chỉ trong một ngày. Thống Đốc New York Andrew Cuomo cho biết hôm Thứ Bảy, 11 tháng 4 rằng số người thiệt mạng tại tiểu bang của ông có vẻ đang ổn định. Tuyên bố số liệu 24 giờ với 783 người mới thiệt mạng, ông cho biết trong nhiều ngày qua đã chứng kiến cùng số lượng người thiệt mạng như vậy. Tiểu bang New York đã trở thành trung tâm đại dịch tại Hoa Kỳ, ghi nhận hơn 180,000 trong số 520,000 trường hợp bị lây vi khuẩn corona trên toàn nước Mỹ.
Số thủy thủ trên Hàng Không Mẫu Hạm USS Theodore Roosevelt đã thử nghiệm dương tính với vi khuẩn corona đã gia tang tới 100 vào trưa xế Thứ Bảy, 11 tháng 4, theo CNN tường thuật đầu tiên cho biết. Tổng số trường hợp bị lây trên tàu này là 550.
Người dân Mỹ đang nhận tiền tài trợ đợt đầu tiên gửi trực tiếp vào trương mục ngân hàng từ Bộ Tài Chánh Hoa Kỳ để giúp giảm bớt sự thiệt hại kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra. “Chúng tôi có thể xác nhận rằng tiền tài trợ đang bắt đầu tới các trương mục của một số người Mỹ,” theo một viên chức cao cấp của Bộ Tài Chánh nói với ABC News. “Bộ Tài Chánh và Sở Thuế IRS đã làm việc từng giờ để có thể đưa tài trợ kinh tế nhanh và trực tiếp cho người dân Mỹ làm việc cực khổ.
Cơ Quan Phục Vụ Xã Hội của Quận Cam tại thành phố Santa Ana phúc trình rằng một trong những nhân viên của họ đã bị lây vi khuẩn corona, làm tăng quan ngại trong số những nhân viên đồng nghiệp về điều mà quận này đang làm để bảo vệ họ, theo báo OCRegister cho biết hôm Thứ Bảy. Một nhân viên tại Trung Tâm Khu Vực Santa Ana, là văn phòng khu vực của Sở Xã Hội, đã được xác nhận bị lây vi khuẩn corona hôm Thứ Năm, 9 tháng. Tuy nhiên cũng nhân viên này đã đến sở làm vào ngày đó, theo một đại diện của nghiệp đòan cho biết.
Đại Đế Nã Phá Luân, vị tướng lừng danh của nước Pháp, người từng lập bao chiến công oanh liệt, đã tuyên bố một câu bất hủ, qua những kinh nghiệm chính bản thân: “Có hai sức mạnh trên thế giới, đó là sức mạnh của Thanh Gươm và sức mạnh của Tấm Lòng. Cuối cùng thì Tấm Lòng luôn đánh bại Thanh Gươm” Là con Phật, chúng ta hiểu, Tấm Lòng ở đây là Lòng Từ Bi, là sự tử tế với nhau, là những viên minh châu trong Tứ Vô Lượng Tâm gồm Từ, Bi, Hỷ,Xả mà chúng ta được thọ nhận để học hỏi, để tu trì.
Thế giới những ngày gần đây chăm chú theo dõi việc chính quyền Mỹ tung gói cứu trợ khẩn cấp 2.2 ngàn tỷ USD trong khi Ngân Hàng Trung Ương Hoa Kỳ (NHTƯ) gấp rút bơm thêm 2.3 ngàn tỷ USD vào thị trường. Tưởng cũng nên tìm hiểu vai trò khác biệt giữa NHTƯ và chính quyền (trong giới hạn của bài này thì chính quyền bao gồm Hành Pháp cùng Lập Pháp) ở hai lãnh vực kinh tế và tài chánh trong nước Mỹ.
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CẤP NĂNG LƯỢNG CALIFORNIA CHIA SẺ NHỮNG LỜI KHUYÊN HAY ĐỂ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG THÔNG MINH HƠN KHI NGƯỜI DÂN CALIFORNIA DÀNH THỜI GIAN Ở NHÀ Cư dân làm điều đúng đắn là ở nhà vào lúc này có thể sử dụng nhiều điện và gas tự nhiên hơn; chương trình trên toàn tiểu bang hướng dẫn những cách tiết kiệm năng lượng và các chương trình có sẵn của Ủy Ban Tiện Ích Công Cộng California Khi hàng triệu cư dân California làm phần việc của mình bằng cách chuyển nơi ở thành nơi kinh doanh và học hành trên mạng, điều quan trọng là họ nghĩ về việc sử dụng năng lượng. Dù là sử dụng năng lượng cho các thiết bị và công nghệ bổ sung hoặc để thắp sáng, làm mát hoặc sưởi ấm căn nhà của họ, các cư dân gia tăng sử dụng năng lượng như thế này có thể dẫn đến chi phí cao hơn. Kể từ khi có quy định ở nhà của California vào tháng trước, Ủy Ban Tiện Ích Công Cộng California (CPUC) đã thấy cư dân sử dụng điện gia tăng 15 tới 20 phần trăm so với cùng thời gian này năm ngoái. Hiện có hai ch
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.